I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức:
+ Đọc lưu loát, rành mạch,. đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
+ Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc - hiểu.
- Thái độ:
+ Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân.
Thể hiện sự cảm thông.
Giải quyết vấn đề.
II. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
Thảo luận, quan sát, thuyết trình
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Tranh minh họa trong SGK.
- Học sinh:
+ SGK.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Ngày soạn : 29 / 10 / 2011 TUẦN : 11 TIẾT : 31 - 32 Ngày dạy : 31 / 10 / 2011 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : BÀ CHÁU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc lưu loát, rành mạch,... đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ. + Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. + Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc - hiểu. - Thái độ: + Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Giải quyết vấn đề. II. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC Thảo luận, quan sát, thuyết trình III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: + Tranh minh họa trong SGK. - Học sinh: + SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài và trả lời câu hỏi tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Tiết 1 a) Khám phá : Giới thiệu bài “Bà cháu”. b) Kết nối: Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể chậm rãi, tình cảm. *GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý các từ ngữ: vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -GV kết hợp với HS giải nghĩa một số từ khó hiểu. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -GV cho HS đọc từng đoạn và nêu lần lượt từng câu hỏi trong bài. + Câu hỏi 1, 2 - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì? + Câu hỏi 3 - Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? + Câu hỏi 4 + Câu hỏi 5 - Câu chuyện kết thúc như thế nào? -GV nhận xét, chốt ý. *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. -2, 3 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) tự phân vai thi đọc lại câu chuyện. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhắc tựa. HS lắng nghe HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu HS luyện đọc đoạn. HS hoạt động nhóm. - HS thi đọc giữa các nhóm. HS đọc toàn bài HS đọc đoạn 1. - HS trả lời - HS đọc đoạn 2. - HS trả lời. HS đọc đoạn 3 HS đọc đoạn 4 HS trả lời. - HS tự phân vai thi đọc lại câu chuyện. - HS khá, giỏi. - GDBVMT 4. Củng cố: - Qua câu chuuện này, em hiểu điều gì? - Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà đọc lại truyện. - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 29 / 10 / 2011 TUẦN : 11 TIẾT : 11 Ngày dạy : 01 / 11 / 2011 MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : BÀ CHÁU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. - Kĩ năng: + Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. + Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể. - Thái độ: + Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: + Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK. + Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. Mỗi em kể một đoạn. - Gọi 5 HS kể câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, bé Hà, bố bé Hà, Ông, Bà. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1. Giới thiệu bài: “Bà cháu”. 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Kể từng đoạn chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề. - GV hướng dẫn kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. + Trong tranh, có những nhân vật nào? + Ba bà cháu sống với nhau thế nào? + Cô tiên nói gì? - 1, 2 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. - Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. b) Kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS kể nối tiếp. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cho điểm từng HS. -Nhắc tựa. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh 1, lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS quan sát từng tranh trong SGK, tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã chỉ dẫn. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh.. - Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. GDBVMT - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ c / chuyện. 4. Củng cố: - Khi kể chuyện ta phải chú ý điều gì? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? + GV: Đó là tình cảm đẹp đẽ của hai bạn nhỏ đối với bà. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể cho cha mẹ hoặc người thân nghe. Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 29 / 10 / 2011 TUẦN : 11 TIẾT : 21 Ngày dạy : 01 / 11 / 2011 MÔN : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) BÀI : BÀ CHÁU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. Làm được BT2, BT3; BT (4b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả và rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Thái độ: Nhắc nhở HS luôn hiếu thảo với ông bà. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Chép nội dung bài viết vào bảng phụ. + Chép bài tập 2 vào tờ giấy lớn. Viết nội dung bài tập 4a, 4b vào 3 băng giấy. - Học sinh: SGK, vở chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1. Giới thiệu: “Bà cháu”. 2.Hướng dẫn tập chép. Hướng dẫn HS chuẩn bị. -Treo bảng yêu cầu HS đọc. -Giúp HS hiểu nội dung bài. ¨ Hai anh em nói với cô tiên như thế nào? -Hướng dẫn HS nhận xét: ¨ Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả? ¨ Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? Hướng dẫn HS phân tích chữ khó. - Đọc từng câu tìm ra chữ khó hoặc yêu cầu HS tìm. -Đọc từng từ. Chép bài vào vở. -Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. -Yêu cầu nhìn bảng chép đúng bài. -Đọc chậm toàn bài. Chấm – chữa bài. -Đọc từng câu. -Kiểm tra số lỗi -Thu 1 số vở chấm, Nhận xét. -Sửa lỗi sai cơ bản: viết bảng con. 3. Hướng dẫn làm BT chính tả. BT2: Mời HS nêu yêu cầu của bài. -Hướng dẫn làm mẫu, mời 1 HS lên bảng. -Phát 3 tờ giấy lớn yêu cầu làm bài. -Theo dõi, chốt lời giải đúng. BT3: Mời HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu trả lời: ¨ Trước những chữ cái nào em viết (gh) mà không viết (g) ? ¨ Trước những chữ cái nào em chỉ viết (g) mà không viết (gh)? -Yêu cầu nêu quy tắc viết (g)/(gh). BT4: Lựa chọn bài 4b. -Mời HS nêu yêu cầu của bài. -Hướng dẫn làm mẫu. -Mời HS lên bảng. -Yêu cầu làm bài, phát cho hs 3 băng giấy. -Bổ sung, chốt lời giải đúng. ¨Vương vãi; bay lượn; số lượng. Yêu cầu sửa bài. -Nhắc tựa. -2 em nhìn bảng phụ đọc bài. -Chúng cháu chỉ cần bà sống lại. -“Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”. -Được đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm. -Đọc “nhiệm” gồm có âm (nh) + vần (iên) + dấu (nặng) ở dưới con chữ ê. -Đọc, phân tích tương tự. -Viết bảng con. -Thực hiện lời dặn. -Nhìn bảng viết bài vào vở. -Soát bài. -Theo dõi, bắt lỗi. -Tự giác nhận lỗi viết. -Đọc phân tích chữ viết sai. -Viết bảng con. -Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây. -3 em lên làm vào giấy lớn, lớp làm bài. -Dán lên bảng. Nhận xét, bổ sung. -Sửa bài. -Rút ra nhận xét từ bài tập 2. -Trước chữ cái (I, e, ê) Viết (gh) mà không viết (g). -Trước chữ cái (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư. .) viết (g) mà không viết (gh). -1 em nêu nhận xét. 1 em nhắc lại. - Điền vào chỗ trống ươn hay ương. -3 em lên bảng làm, cả lớp làm vở. -Dán bài lên bảng. -Nhận xét. -Sửa bài. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs viết chính xác bài viết trình bày sạch đẹp; Nhắc nhở 1 số em viết con sai lỗi. 5. Dặn dò: Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết g/gh. - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 29 / 10 / 2011 TUẦN : 11 TIẾT : 33 Ngày dạy : 02 / 11 / 2011 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc lưu loát, rành mạch ... ................................................................ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 18 TIẾT : 4 Ngày dạy : MÔN : TIẾNG VIỆT BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. + Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2). + Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc – nói. - Thái độ: + HS yêu thích học tập môn Tiếng việt. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh họa bài tập 2. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. 2/ Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động: Treo tranh minh họa và yêu cầu HS gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh. Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục. Yêu câu HS tự đặt câu với các từ khác viết vào Vở bài tập. -Gọi 1 số HS đọc bài, nhận xét và cho điểm HS. 3/ Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị: - Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài. - Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1. - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào vở bài tập. - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét và cho điểm HS. -Lắng nghe. - Nêu : 1- tập thể dục; 2- vẽ tranh; 3- học bài; 4- cho gà ăn; 5- quét nhà. - Một vài HS đặt câu. - Làm bái cá nhân. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Một vài HS phát biểu. Lớp nhận xét. - Làm bài cá nhân. 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 18 TIẾT : 5 Ngày dạy : MÔN : TIẾNG VIỆT BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. + Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2). + Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc – nói - viết. - Thái độ: + HS yêu thích học tập môn Tiếng việt. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Phiếu viết tên các bài tập đọc. + Tranh minh họa BT 2 trong SGK. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1/Giới thiệu bài: -Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2/Kiểm tra: Kiểm tra tập đọc số HS còn lại. 3/Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu (miệng). 4/Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết). -Lắng nghe. -HS đọc bài. -1 HS đọc và nêu yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. -HS quan sát tranh minh họa hoạt động SGK và nêu. -HS tập đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. Từng nhóm nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. -1 HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm. -HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc bài làm. -Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục chuẩn bị ôn bài cho tiết sau. Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 18 TIẾT : 6 Ngày dạy : MÔN : TIẾNG VIỆT BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. + Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc – nghe – nói. - Thái độ: + HS yêu thích học tập môn Tiếng việt. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Phiếu bài tập. + Tranh minh họa câu chuyện trong SGK. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2/Kiểm tra: 3/Nội dung ôn tập: a) Kể chuyện theo tranh và đặt tên câu chuyện. -GV hướng dẫn HS quan sát để hiểu nội dung từng tranh, sau đó đặt tên cho từng bức tranh vá câu chuyện ấy. b)Viết tin nhắn: -Yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập vào vở. c)Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật. -Lắng nghe. - 10 – 12 HS. -1 HS đọc và nêu yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. -HS trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở, tiếp nối đọc bài viết. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục chuẩn bị ôn bài cho tiết sau. Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 18 TIẾT : 7 Ngày dạy : MÔN : TIẾNG VIỆT BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. + Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). + Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc – nói - viết. - Thái độ: + HS yêu thích học tập môn Tiếng việt. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Phiếu bài tập. + Tranh minh họa câu chuyện trong SGK - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1/Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2/Kiểm tra: 3/Nội dung ôn tập: a) Viết bưu thiếp chú mừng thầy cô. b) Nói lời đồng ý, không đồng ý. -Nhắc HS chú ý lời nói cho phù hợp với đối tượng giao tiếp. c) Viết khoảng 5 câu nói về một bạn trong lớp em. -Lắng nghe. - 10 – 12 HS. -1 HS đọc và nêu yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. -HS viết lời chúc mừng thầy cô vào bưu thiếp và đọc bưu thiếp đã viết -HS trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. -Từng cặp HS thực hành. -HS viết bài vào vở và nối tiếp nhau trình bày. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục chuẩn bị ôn bài cho tiết sau “Kiểm tra”. Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 18 TIẾT : 8 - 9 Ngày dạy : MÔN : TIẾNG VIỆT BÀI : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: