Giáo án Môn Tiếng Việt 2 - Tuần 24 - Trường TH Ngân Sơn

Giáo án Môn Tiếng Việt 2 - Tuần 24 - Trường TH Ngân Sơn

Tập đọc: Voi nhà

I. MỤC ĐÍCH:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ND: Voi rừng được nuôI dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. (Trả lời được các CH trong SGK)

 -Cú ý thức chăm sóc và bảo vệ loai vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

 - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 6 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Tiếng Việt 2 - Tuần 24 - Trường TH Ngân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 23 thỏng 2 năm 2011
Lớp 2
Tập đọc: Voi nhà
I. Mục đích:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Voi rừng được nuôI dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. (Trả lời được các CH trong SGK)
 -Cú ý thức chăm súc và bảo vệ loai vật. 
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
HĐHT
1. Kiểm tra bài cũ: Bài “Quả tim khỉ”
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
 *Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu , yêu cầu học sinh đọc lại.
Chú ý giọng đọc thể hiện đúng các nhân vật.
- Yêu cầu học sinh tìm những từ khó đọc: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thù lù, lừng lững... 
Đọc câu dài
- Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh . 
 *Luyện đọc đoạn.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải của bài .
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn . 
- Giải nghĩa từ SGK
 *Thi đọc giữa các nhóm :
- Yêu cầu các nhóm đọc thi . 
- Giáo viên và các em khác nhận xét .
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
+Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
+Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
+Vì sao mọi người rất sợ voi?
+Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?
+Con voi đã giúp họ thế nào?
+Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau 
- 3 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 1 em học khá đọc , cả lớp theo dõi đọc thầm đọc chú giải trong sách giáo khoa . 
- Học sinh tìm cách đọc và luyện đọc câu khó.
- 3 HS đọc từng đoạn của bài.
- HS nêu nghĩa các từ.
- Cử đại diện nhóm lên đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Từ 3 đến 5 em đọc .
HSTB
Cả lớp
HS khỏ
 Luyện từ và cõu
Từ ngữ về loài thỳ.Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
 - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, dặc điểm của các loài vật. (BT 1, 2)
 - Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. (BT 3)
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Tranh minh họa trong bài.
 - Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật.
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
HĐHT
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi học sinh lên bảng thực hành hỏi đáp theo mẫu “...như thế nào?” 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn tên con vật phù hợp với đặc điểm.
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Treo bức tranh minh họa và yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Tranh minh họa hình ảnh của các con vật nào?
- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.
- Gọi 3 học sinh lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên từng con vật với đúng đặc điểm của nó.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng . 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
*Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 2
- Bài tập này có gì khác với bài tập 1?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi để làm bài tập.
- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm học sinh và nêu đáp án:
a. Dữ như hổ ( cọp ): chỉ người nóng tính, dữ tợn.
b. Nhát như thỏ: chỉ người nhút nhát.
c. Khỏe như voi: khen người có sức khỏe tốt.
d. Nhanh như sóc: khen người nhanh nhẹn.
- Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật.
*Ví dụ : Chậm như rùa. Chậm như sên. Hót như khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn như chấu cắn. Nhát như cáy. Khỏe như trâu. Ngu như bò. Hiền như nai...
- Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
 *Bài tập 3: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trong bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài.
- Gọi học sinh đọc lại bài vừa làm.
- Khi nào phải dùng dấu chấm? 
- Giáo viên chấm 1 số bài .
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về học bài và hoàn thành tiếp bài tập .
- 2 em thực hành hỏi - đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc .
- Học sinh quan sát tranh.
*Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào vở bài tập .
- 1 em đọc đề bài.
*Bài tập 2 yêu cầu tìm con vật tương ứng với đặc điểm được đưa ra.
- Từng cặp làm bài tập.
- Mỗi học sinh đọc 1 câu
- Hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp đọc .
- Học sinh làm bài vào vở, 1 
học sinh lên bảng làm.
*Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
- HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 2, 3 HS đọc lại bài của mình.
*Khi viết hết câu ta phải ghi dấu chấm.
HSTB
Cả lớp
Nhúm đụi
HS khỏ
Cả lớp
Toỏn T.118
Một phần tư
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4.
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
 -Vận dụng giải toỏn về phõn số.
II. Đồ dùng dạy và học :
 Các hình vuông , hình tròn , hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
HĐHT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
 12 : 4 ... 6 : 2
 28 : 4 ... 2 x 3
 4 x 2 ... 32 : 4
- Gọi học sinh đọc bảng chia 4.
- Giáo viên sửa bài và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu “ Một phần tư ”
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vuông như trong phần bài học của sách giáo khoa, sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm bốn phần bằng nhau và giới thiệu: “ Có một hình vuông, chia làm 4 phần bằng nhau, lấy 1 phần, được 1 phần tư hình vuông”
- Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác để học sinh rút ra kết luận
- Trong toán học, để thể hiện một phần tư hình vuông , một phần tư hình tròn, một phần tư hình tam giác, người ta dùng số “ Một phần tư ” , viết là: 1
 4
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 1 .
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến . 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và tự làm bài . 
- Vì sao em biết hình A đã khoanh vào một phần tư số con thỏ ?
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhận biết “Một phần tư” tương tự như trò chơi nhận biết “ Một phần hai” ở tiết 105 .
 - Tuyên dương nhóm thắng cuộc và tổng kết giờ học.
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau 
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào bảng con.
- Học sinh đọc bảng chia 4.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh theo dõi thao tác của giáo viên, phân tích bài toán và trả lời: Được một phần tư hình vuông.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- Học sinh viết vào bảng con, 2 em lên bảng viết.
- 1 học sinh đọc đề .
- Học sinh tự làm bài và phát biểu ý kiến .
*Hình nào đã khoanh vào một phần ba số con thỏ?
- HS quan sát và tự làm bài.
*Vì hình A có tất cả 8 con thỏ , chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con thỏ , hình A có 2 con thỏ được khoanh .
HSTB
Cả lớp
HS khỏ
Cả lớp
***********************************************
đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T. 2)
 I. Mục tiờu:
 - Nờu được một số yờu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
 - Biết xử lý một số tỡnh huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
 - Biệt vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dựng dạy học
 - Bộ đồ chơi điện thoại. Vở bài tập đạo đức
 III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐHT
* Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Hóy nờu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
Lịch sự khi nhận và gọi điện thể hiện điều gỡ?
Mục tiờu: HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại
Tiến hành:
* Tỡnh huống 1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
* Tỡnh huống 2: Một người gọi nhầm số mỏy nhà Nam.
* Tỡnh huống 3: Bạn Tõm định gọi điện thoại cho bạn nhưn lại bấm nhầm số mỏy nhà người khỏc.
- Cỏch trũ chuyện như vậy đó lịch sự chưa ? Vỡ sao ?
* Kết luận: Dự ở trong tỡnh huống nào em cũng phải cần cư xử lịch sự.
Mục tiờu: HS biết lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp trong một số tỡnh huống nhận hộ điện thoại
- Yờu cầu mỗi nhúm thảo luận xử lớ một tỡnh huống.
 Em sẽ làm gỡ trong cỏc tỡnh huống sau ? Vỡ sao 
a. Cú điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b. Cú điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận.
c. Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thỡ chuụng điện thoại reo.
* Yờu cầu học sinh liờn hệ:
* Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đú thể hiện lũng tự trọng và tụn trọng người khỏc. 
3. Củng cố - dặn dũ:
* Giỏo viờn nhận xột tiết học
* Dặn dũ: Về nhà cỏc em thực hiện gọi điện và nhận điện thoại như những điều cụ đó hướng dẫn.
+ 2 HS trả lời.
- Học sinh thảo luận và đúng vai theo cặp.
- Một số cặp lờn đúng vai.
- Học sinh thảo luận lớp về cỏch ứng xử trong đúng vai của cỏc cặp.
Theo dừi.4
HS khỏ
Cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ke lop 5t24GA lop 23 thu 23 T 24.doc