Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 Hồ Chí Minh

 Ngày dạy: 24.8.09

 I.Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- HS khá, giỏi đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II. Đồ dùng dạy học:

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:

A.KTBC: (3ph ) - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.

B.Bài mới:

 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp (1ph)

 2.Các hoạt đông:

 

doc 68 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Trần Thị Thu Thẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 Tiết 1 
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
	Hồ Chí Minh 
 Ngày dạy: 24.8.09
 I.Mục tiêu: 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- HS khá, giỏi đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy học:
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:
A.KTBC: (3ph ) - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
B.Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt đông:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
13ph
8ph
10ph
HĐ1:Luyện đọc đúng.
MT:Hs trôi chảy,lưu loát toàn bài.
TH:GVđọc lần 1.Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Gọi hai Hs đọc nối tiếp hai đoạn của bài kết hợp với:+Sửa từ phát âm sai: khai trường, sánh vai, tựu trường; giải thích từ khó cơ đồ,hoàn cầu,kiến thiết, cường quốc.
-Hs luyện đọc theo cặp
-Một Hs đọc toàn bài.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
MT:Hs hiểu được một số từ ngữ và ý nghĩa bài.
TH: -Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài.
 -Gv nêu câu hỏi 1,2 SGK/5
 -Hs nhận xét.Gv đưa ra câu trả lời đúng.
 -Gv nêu câu hỏi 3 SGK/5
 -Gv giải thích, chốt ý: Sgv/43
 -Gv yêu cầu Hs tự thảo luận câu hỏi 3/5 theo nhóm đôi.
 -Gọi nhiều nhóm đưa ra ý kiến.Gv nhận xét chốt ý,liên hệ thực tế.
HĐ3:Luyện đọc diễn cảm.
MT: Giúp Hs đọc đúng giọng và diễn cảm bài văn.
TH: -Gọi Hs đọc nối tiếp hai đoạn của bài.
 -Gv nhận xét . Gọi 2 Hs đọc diễn cảm.Gv nhận xét.
 -Thi đua đọc diễn cảm giữa các nhóm.
 -Gv cùng Hs bình chọn giọng đọc hay.
-Hs khá thực hiện. 
-Hs thực hiện. 
-Hs suy nghĩ trả lời.
-Hs trả lời.
-Hs nhắc lại.
-Các nhóm trả lời.
-Hs đọc bài. Hs phát hiện giọng đọc. Hs luyện đọc.
-Hs đọc.
3.Củng cố dặn dò: 3 ph
- Gọi 1Hs đọc toàn bài và nêu dung bức thư.Gv kết luận(Sgv/37). VN: HTL đoạn cuối thư. Giáo dục HS làm theo lời Bác dặn.
-Bài sau:Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 +Luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-
-
 TUẦN 1 Tiết 2 
 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
 Tô Hoài
	Ngày dạy:26-8-09	
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ Sgk.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A.KTBC:(4ph) Kiểm tra 2-3 Hs đọc thuộc lòng đoạn văn đã định bài Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi: Nội dung bức thư nói gì ?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu : trực tiếp (2ph)
 2.Các hoạt động:
TG 
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
12ph
10ph
8ph
HĐ1:Luyện đọc đúng.
MT: Hs đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.
TH: Gv đọc lần 1.Gọi một Hs khá đọc lại . 
-Cho Hs quan sát tranh.Gọi Hs đọc nối tiếp từng đoạn Gv kết hợp:Khen Hs đọc đúng, sửa Hs đọc sai: đêm sương sa, vàng xuộm, vàng xọng; Giải thích một số từ ngữ khó:lụi,kéo đá,vàng lịm,vàng giòn, vàng mượt.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-Một Hs đọc lại toàn bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài
MT:Hs hiểu được một số từ ngữ và ý nghĩa bài. 
TH: Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài.
-Gv nêu câu hỏi 1, 2 Sgk/11.
-Gv nhận xét, chốt ý, giúp Hs cảm nhận được ý nghĩa của các từ chỉ màu vàng và thấy được sự quan sát tinh tế của tác giả(Sgv/52).
-Gv nêu câu hỏi 3,4/11 Sgk. gọi Hs trả lời. 
-Gv kết luận (Sgv/53). 
HĐ3:Luyện đọc diễn cảm.
MT:Hs đọc đúng giọng và diễn cảm bài văn.
TH:-Gọi 4 Hs đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn.Phát hiện giọng đọc.Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Gọi 2 hs khá đọc diễn cảm toàn bài.
-Thi đọc diễn cảm giữa các tổ . Gv bình chọn bài hay.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs thực hiện.
-Hs đọc.
-Hs suy nghĩ trả lời.
-Hs lắng nghe.
-Hs nhắc lại .
-Hs đọc bài.Gv nhận xét.
 3.Củng cố dặn dò: (5ph) - Gọi một Hs đọc toàn bài và nêu nội dung bài.
 -Giáo dục Hs lòng yêu quê hương đất nước .
 -Bài sau:Nghìn năm văn hiến.
 +Đọc và trả lời nội dung bài.
 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 - .
 - .
TUẦN 2 Tiết 3 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Nguyễn Hoàng
Ngày dạy: 31-8-09 
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học th ư ờng thức c ó bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung bài : Vi ệt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để Hs luyện tập .
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : (5ph) - Gv kiểm tra 2 Hs đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi Sgk.
 B. B ài m ới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
 2. Các hoạt động :
 TG
 HĐ C ỦA GV
 H Đ CỦA HS
10ph
10ph
8ph
H Đ1: Luyện đọc đúng .
MT: Hs biết đọc đúng một văn bản khoa học có bảng thống kê.
TH: Gv đọc mẫu bài văn , thể hiện đúng giọng đọc .
- Gọi 1 Hs khá đọc lại toàn bài . Cả lớp đọc thầm và chia đoạn.
- Cho Hs quan sát ảnh Văn miếu Quốc Tử Giám .
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn . Gv kết hợp sửa lỗi cho Hs phát âm sai: Văn Miếu, tiến sĩ, hàng muỗm già cổ kính ; Giúp Hs hiểu một số từ ngữ khó trong bài :văn hiến,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích .
-Hs luyện đọc theo cặp; Gọi một Hs đọc lại toàn bài .
HĐ2: Tìm hiểu bài .
MT: Giúp Hs nắm được nội dung chính của bài .
TH: Gv cho cả lớp đọc thầm toàn bài . Sau đó đọc lướt lại đoạn 1.
 -Gọi HS đọc các câu hỏi trong Sgk/ 16, yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi 3 câu hỏi trên.
-Đại diện các nhóm trình bày, Gv chốt ý: Sgv/64.
-Gv nêu câu hỏi 3 Sgk/16 . Gọi Hs trả lời . 
-Gv nhận xét , kết luận và nêu :Đó cũng chính là nội dung bài (Sgv/65)
-Gv nêu thêm phần tư lệu trong Sgv/63 cho Hs nghe.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
MT: Giúp Hs có giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
TH: Gọi Hs đọc nối tiếp , yêu cầu lớp phát hiện giọng đọc .
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài . 
- Gọi Hs đọc lại toàn bài .
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
- Hs đọc bài .
- Hs đọc thầm .
- Hs thực hiện.
- Hs nêu.
- Hs nghe.
- Hs đọc bài .
 3. Củng cố dặn dò : ( 5ph)
- Giáo dục Hs truyền thống văn hiến của dân tộc , dặn dò Hs gìn giữ và phát huy .
 - VN : Luyện đọc và trả lời câu hỏi Sgk .
 - Bài sau : Sắc màu em yêu .
 + Đọc và trả lời câu hỏi của bài .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 - 
 - 
 Tiết 4 SẮC MÀU EM YÊU
 Phạm Đình Ân	
Ngày dạy: 2-9-09
I. Mục tiêu :
 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết .
 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích)
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC: (5ph)
 - Hai Hs lên đọc bài nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi:Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? 
 B. Bài mới :
Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
Các hoạt động :
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
10ph
12ph
8ph
HĐ1 : Luyện đọc đúng .
MT: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài thơ.
TH: Gv đọc toàn bài lần 1. Gọi một Hs khá đọc lại . Cả lớp đọc thầm .
-Gọi Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ theo dãy .
-Gv kết hợp sửa lỗi cho Hs: khăn quàng, rực rỡ, bát ngát và giải thích một số từ khó:cao vợi, chín rộ.
-HS luyện đọc nối tiếp theo cặp.
-Gọi hai Hs đọc lại toàn bài .
HĐ2: Tìm hiểu bài .
MT: Giúp Hs hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ.
TH: Gọi HS đọc thầm toàn bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong Sgk.
-Đại diện các nhóm trình bày. Gv kết luận và chốt ý: Sgv/75 
- Gv nêu câu hỏi 3 /21 Sgk .Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu ý kiến.
 - Gv chốt ý ( Sgv/75) và nêu : Đó cũng là nội dung chính của bài .
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL.
MT: Hs đọc diễn cảm toàn bài .
TH: Gv đọc lần 2. Gọi 1 Hs đọc lại . Yêu cầu cả lớp phát hiện giọng đọc .
- Gv hướng dẫn Hs cách ngắt nhịp , nhấn giọng .
- Thi luyện đọc diễn cảm giữa các tổ .
- Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
- Hs đọc nối tiếp theo yêu cầu của Gv.
- Hs thực hiện.
- Hs nêu .
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs nghe.
-Hs nêu cách đọc diễn cảm toàn bài. ( HS khá, giỏi nêu)
- Đại diện các tổ đọc bài .
Củng cố -dặn dò : (4ph) - Gọi một Hs đọc lại toàn bài và nêu nội dung.
 - Gv liên hệ thực tế , giáo dục Hs tình yêu quê hương đất nước .
 - VN : HTL bài thơ và trả lời câu hỏi trong bài .
-Bài sau : Lòng dân .( Đọc và trả lời miệng trước các câu hỏi trong nội dung bài .)
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 - 
 -.
 TUẦN 3 Tiết 5 LÒNG DÂN
Nguyễn Văn Xe
Ngày dạy: 7. 9. 09
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- HS K, G: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk
III. Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC : (5ph) - Gọi hai Hs lên HTL bài Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi : Bạn nhỏ yêu màu sắc nào? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương?
 B.Bài mới :
Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
Các hoạt động :
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS 
 10ph
11ph
 8ph
HĐ1: Luyện đọc đúng .
MT: Biết đọc đúng một phần kịch bản.
TH: Gọi một Hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian,tình huống diễn ra vở kịch.
- Gv đọc diễn cảm đoạn kịch lần 1.
- Hs quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- Gọi 3,4 Hs đọc nối tiếp từng đoạn của màn kịch .Gv nhắc Hs đọc đúng các từ địa phương và kết hợp sủa lỗi cho Hs : kêu chi, quẹo, tức thời; giúp Hs hiểu một số từ khó trong bài :cai,hổng thấy,thiệt,quẹo vô,lẹ,ráng.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Một,hai Hs đọc lại đoạn kịch .
HĐ2: Tìm hiểu bài .
MT: Giúp Hs hiểu ý nghĩa một phần của vở kịch.
TH: Thảo luận nhóm đôi.
- Gv cho các nhóm tự đọc câu hỏi rồi thảo luận với nhau tìm câu trả lời theo 4 câu hỏi trong Sgk.
- Gv gọi Hs trả lời . Hs khác nhận xét .
- Gv kết luận từng câu theo Sgv/84.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
MT: Hs biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
TH: - Gọi 1 Hs đọc toàn ...  lên bảy.
-Hs luyện đọc nối tiếp theo cặp.
-Gọi một Hs đọc lại toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs nắm được nội dung, ý nghĩa bài văn.
TH: Gọi một Hs đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm theo bạn.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong Sgk/150.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Gv ghi bảng: Sgv/258
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Hs biết đọc diễn cảm đúng giọng bài văn.
TH: Gọi Hs đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và phát hiện giọng đọc của bài.
-Gv kết luận cách đọc diễn cảm toàn bài: Sgv/258.
-Hs luyện đọc nối tiếp theo cặp. 
-Hs thực hiện.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS thực hiện.
-Hs thực hiện.
-Hs thảo luận theo y/c của Gv.
-Hs nêu.
-Hs nghe.
-Hs thực hiện.
-Hs nghe.
-Hs thực hiện.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
 -Gọi Hs đọc lại toàn bài, nêu ý nghĩa bài. Giáo dục HS học tập tốt để tạo cho mình một tương lai tốt.
 -Bài sau: Lớp học trên đường ( Luyện đọc và trả lời câu hỏi )
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -..
 -..
 -.. 
 TUẦN 34 Tiết 65 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
 -Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
 -Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Va-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé ngèo Rê-mi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 5ph
 -Hs1: Hs đọc đoạn đầu bài và trả lời câu hỏi: Người cha muốn nói với con điều gì?
 -Hs2: Đọc đoạn còn lại và nêu nội dung bài.
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 10ph
9ph
10ph
HĐ1: Luyện đọc đúng.
MT: Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
TH: Gọi một HS khá đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm theo bạn và chia đoạn.
-Hs luyện đọc nối tiếp theo đoạn, Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho Hs:Vitali, khắc, gỗ dẹp, Capi và giải thích một số từ khó: tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
-Hs luyện đọc nối tiếp theo cặp.
-Gọi một Hs đọc lại toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs nắm được nội dung, ý nghĩa bài văn.
TH: Gọi một Hs đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm theo bạn.
-Y/c Hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong Sgk/154.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận và ghi bảng: Sgv/165.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Hs biết đọc diễn cảm đúng giọng bài văn.
TH: Gọi Hs đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và phát hiện giọng đọc của bài.
-Gv kết luận cách đọc diễn cảm toàn bài: Sgv/264
-Hs luyện đọc nối tiếp theo cặp. 
-Thi đọc diễn cảm giữa ba tổ.
-Gv và HS cùng nhận xét tổ đọc hay nhất.
-Hs thực hiện.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS thực hiện.
-Hs thực hiện.
-Hs thảo luận theo y/c của Gv.
-Hs nêu.
-Hs nghe.
-Hs thực hiện.
-Hs nghe.
-Hs thực hiện.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
 -Gọi Hs đọc lại toàn bài, nêu ý nghĩa bài.
 -Giáo dục HS có lòng nhân ái, sống phải biết vượt khó .
 -Bài sau: Nếu trái đất thiếu trẻ con ( Luyện đọc trước nội dung bài)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -..
 -..
 -.. 
 Tiết 66 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON 
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
 -Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
 -Hiểu các từ ngữ trong bài.
 -Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 5ph
 -Hs1: Hs đọc đoạn đầu bài và trả lời câu hỏi:Em yêu thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
 -Hs2: Đọc đoạn còn lại và nêu nội dung bài.
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 10ph
9ph
10ph
HĐ1: Luyện đọc đúng.
MT: Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
TH: Gọi một HS khá đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm theo bạn và chia đoạn.
-Hs luyện đọc nối tiếp theo đoạn, Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho Hs:Pô-pốp, quàng khăn quàng đỏ, ngộ ngĩnh và giải thích một số từ khó: Pôpốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
-Hs luyện đọc nối tiếp theo cặp.
-Gọi một Hs đọc lại toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs nắm được nội dung, ý nghĩa bài văn.
TH: Gọi một Hs đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm theo bạn.
-Y/c Hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong Sgk/158.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận và ghi bảng: Sgv/274.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Hs biết đọc diễn cảm đúng giọng bài văn.
TH: Gọi Hs đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và phát hiện giọng đọc của bài.
-Gv kết luận cách đọc diễn cảm toàn bài: Sgv/173
-Hs luyện đọc nối tiếp theo cặp. 
-Hs thực hiện.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS thực hiện.
-Hs thực hiện.
-Hs thảo luận theo y/c của Gv.
-Hs nêu.
-Hs nghe.
-Hs thực hiện.
-Hs nghe.
-Hs thực hiện.
 3.Củng cố dặn dò: 3ph
 -Gọi Hs đọc lại toàn bài, nêu ý nghĩa bài.
 -Bài sau: Ôn tập.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -..
 -..
 -.. 
 Tiết 10 Ê-MI-LI, CON 
I.Mục tiêu: Tố Hữu Ngày dạy:4-10-07
 - Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài(Ê-mi-li, Mo-ri-sơn, Giôn xơn, Pô- tô- mác, Oa-sinh-tơn), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng trong bài thơ viết theo thể tự do; biết diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng.
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam; Thuộc lòng 3,4 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây ra cho Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC: (5ph) - Hs1: - Đọc đoạn 1 bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi:Dáng vẻ của Alếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
 - Hs2: - Đọc đoạn cuối bài Một chuyên gia máy xúc và nêu nội dung bài. 
 - Gv nhận xét
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu : Chiến tranh đã qua lâu nhưng dư âm của nó thì còn mãi. đặc biệt là cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ tại Việt Nam mà nhân dân cả thế giới lên án và phẫn nộ. Bài tập đọc hôm nay cô sễ giới thiệu cho các em một công dân Mĩ nhưng lại tự thiêu cháy mình để phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ tại Việt Nam. Xúc động trước hành động quả cảm đó, nhà thơ Tố Hữu đã viết lại bài thơ để gi lại hình ảnh xúc động về chú Morixơn khi bế con đến trụ sở Quốc phòng Mĩ để tự thiêu.
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 8ph
 8ph
13ph
HĐ1:Luyện đọc đúng.
MT:Giúp Hs đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên nước ngoài.
TH: - Gọi 1 Hs khá đọc cả lớp đọc thầm và chia đoạn.
- Gv hướng dẫn Hs cách chia đoạn theo từng khổ thơ(Sgv/126).
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng khổ thơ, Gv kết hợp sửa lỗi cho Hs, cách ngắt nghỉ nhịp, cách đọc một số tên nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-sơn, Giôn xơn, Pô- tô- mác, Oa-sinh-tơn và giải thích một số từ khó trong bài: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa sinh tơn.
- Gv cho Hs luyện đọc theo cặp. Gọi một HS đọc lại toàn bài.
-Gọi HS đọc khổ thơ 1
? Ở khổ thơ 1 là lời chú Morixơn nói với ai? (Chú Morisơn nói với con gái )
? Giọng của chú Morisơn và giọng của con gái chú như thế nào? (giọng chú: trang nghiêm, nén xúc động, giọng em bé: ngây thơ, hồn nhiên )
? Gọi HS đọc.
-Gv: Các em thể hiện rất tốt giọng đọc của hai nhân vật này. Vậy vì saochú Morisơn lại tự thiêu? Chú đã nói gì với con gái và hành động của chú làm thức tỉnh ở mọi người điều gì? Để trả lời các câu hỏi trên cô và các em cùng qua phần tìm hiểu bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
MT: Hs hiểu ý nghĩa bài thơ.
TH: - Gọi Hs đọc diễn cảm khổ thơ một và hai bài thơ.
?Là một công dân Mĩ nhưng tại sao chú Morisơn lại lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam? (Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa)
? Những từ nào trong 2 khổ thơ trên cho thấy đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa?(nhân danh ai-đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng)
-Gv: đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì bọn chúng không nhân danh ai, chúng thả bom nơi những em nhỏ, những người dân vô tội ở bệnh viện, chúng giết chết những cánh đồng xanh ngút ngàn, chính vì thế mà ngay cả một công dân của nước Mĩ cũng căm phẫn trước những hành động bạo tàn đó và lên tiếng phản đối bằng chính sự hi sinh cuộc sống của mình.
?Vậy chú đa lên án tội ác của những ai?( Đó là nội dung khổ thơ 2)
GV:Nêu nhận xét của em về 2 nhân vật trong bức tranh trên? (Chú cao lớn, hiên ngang, bé ngây thơ, hồn nhiên, dựa vào bố như để bố che chở)
-Thật đúng như vậy, người cha hiên ngang ấy sẽ không còn che chở cho con được nữa, thật đáng buồn, có lễ trước khi ra đi chú có rất nhiều điều muốn dặn con gái mình. Vậy chú đã dặn dò những gì?(khi trời tối, cha không bế con về được và mẹ đến thì con hãy hôn mẹ cho cha và nói với mẹ rằng: cha đi rất vui và thanh thản)
-Gv: Vì sao trước cái chết chú lại thản nhiên như thế? Vì sao chú lại nói với con gái: cha đi vui xin?(Chú muốn những người thân của mình bớt đau buồn trước sự ra đi của mình, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện)
-Gv: Đó là những lời nhắn nhủ, từ biệt cuối cùng của chú dành cho vợ con, đó là nội dung chính khổ thơ thứ 3.
-Gv: Trước hành động của chú em có suy nghĩ gì? (Cảm phục, khâm phục, chú là người dũng cảm)
? Chú mong ước điều gì?
-Gv: Các em cảm nhận rất tốt, chú Moríơn mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ làm thức tỉnh mọi người, thức tỉnh nhân loại nhận ra sự thật về cuộc chiấn tranh tàn khốc của chính quyền Giônxơn tại Việt Nam.à Đó là nội dung chính của khổ thơ 4.
? Bài thơ ca ngợi điều gì? (Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng. 
TH: - Gọi một Hs đọc diễn cảm toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo bạn và phát hiện giọng đọc.
-Gv nhận xét và nhắc lại yêu cầu đọc diễn cảm của bài.
- Gọi Hs đọc diễn cảm khổ thơ mà em thích nhất.
- Gv nhận xét ,tuyên dương.
-Hs đọc bài.
-Hs luyện đọc nối tiếp.
-Hs thực hiện.
- Hs đọc .
- Hs thực hiện.
- Hs nêu.
- Hs thực hiện.
- Hs đọc bài.
- Hs nghe.
-Hs thực hiện.
 3.Củng cố dặn dò: (4ph) –Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Giáo dục Hs lòng dũng cảm và biết phản đối chiến tranh phi nghĩa.
-Em học được điều gì từ hành động dũng cảm của chú Morixơn?
 - VN: HTL bài thơ và học ý nghĩa bài.
-Bài sau: Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-Thai. + Luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 - .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_tran_thi_thu_tham.doc