Giáo án môn Tập đọc khối 2

Giáo án môn Tập đọc khối 2

I/. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm , phẩy và giữa các cụm từ,

Đọc đúng các từ khó: hồi hộp, nức nở,ngạc nhiên,loay hoay.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.

II/. Đồ dùng dạy học:

ã Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.

ã Học sinh: Sách giáo khoa.

III/. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 16 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc khối 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Chiếc bút mực ( Hai tiết )
 Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2006
 Môn: Tập đọc	Lớp:	2
 Tiết : 	Tuần:	5
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm , phẩy và giữa các cụm từ, 
Đọc đúng các từ khó: hồi hộp, nức nở,ngạc nhiên,loay hoay...
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
H-+--Nội Dung
Phương pháp
A. Bài cũ:
Đọc bài: Mít làm thơ ( tiếp theo)
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS quan sát tranh 
- Tranh vẽ cảnh gì? Các bạn HS 
- Hỏi đáp.
đang làm gì?
- Thuyết trình.
- Để hiểu chuyện gì xảy ra trong 
lớp học, các em hãy đọc bài: 
"Chiếc bút mực".
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: bút mực
đoạn.
buồn, nức nở, loay hoay, ngạc nhiên
- Đọc cá nhân, đồng thanh
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ :
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
- thế là trong lớp / chỉ còn mình
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
em / viết bút chì.//
- Nhưng hôm nay / cô cũng định cho
em viết bút mực / vì em viết khá rồi
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
- Giải nghĩa từ mới: hồi hộp, loay
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
hoay, ngạc nhiên
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: Những từ ngữ nào cho biết 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2, 
Mai mong được viết bằng bút mực?
trả lời.
Thấy lan được cô cho viết bút mực,
Mai hồi hôp nhìn cô. Mai buồn lắm
vì trong lớp chỉ còn mình em viết
bút chì.
Câu2: Chuyện gì xảy ra đối với 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời.
Lan? Lan được viết bút mực nhưng 
lại quên bút. Lan buồn, gục đầu
xuống bàn khóc nức nở.
Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mãi 
- 1 HS đọc câu hỏi.
với cải hộp bút? vì nửa muốn cho 
- HS nối tiếp nhau trả lời 
bạn mượn bút, nửa lại tiếc.
- Cuối cùng, Mai quyết định ra sao?
 Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.
Câu 4: Khi biết mình cũng được 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trả lời.
viết bút mực, Mai nghĩ thế nào?
- 1 HS đọc câu hỏi.
Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói
- HS trả lời .
"Cứ để bạn Lan viết trước"
Câu 5: Vì sao cô giáo khen Mai?
- HS nối tiếp nhau trả lời 
Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn....
4. Luyện đọc lại
- HS thi đọc.
GV tổ chức cho HS thi đọc.
Nhận xét, cho điểm.
- HS nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Câu chuuyện nóivề điều gì?
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Bài sau: Mục lục sách
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Mục lục sách
 Môn: Tập đọc	Lớp:	2
 Tiết : 	Tuần:	5
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Biết đọc đúng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục sách.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới.
Nội dung: Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn 1 , 2 dòng cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Chiếc bút mực.
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem mục lục.
Cho HS giở mục lục SGK, GV giới
- Thuyết trình.
thiệu: Phần cuối , đôi khi là phần 
đầu của mỗi quyển sách đều có mục
lục. Mục lục cho chúng ta biết trong
sách có những bài gì, ở trang nào...
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Giọng rõ ràng, rành mạch 
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp từng dòng trong
- HD đọc đúng các từ khó: quả cọ,
mục lục.
cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán,
- Đọc cá nhân, nhóm
 vương quốc, nụ cười...
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
- Giải nghĩa từ mới: mục lục, tuyển
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
tập,tác phẩm, tác giả, vương quốc..
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu1: Tuyển tập này có những 
- Cả lớp đọc .
truyện nào? HS nêu tên từng truyện
- HS trả lời, GV bổ sung.
Câu2: Truyện "Người học trò cũ "
- HS tìm nhanh tên bài theo mục 
ở trang nào? Trang 52
lục.
- Học sinh trả lời.
Câu 3: Truyện " Mùa quả cọ " của
- 1 HS đọc câu hỏi.
nhà văn nào? Quang Dũng.
- HS trả lời 
Câu 4: Mục lục sách dùng để làm 
- 1 HS đọc câu hỏi.
gì?
- HS trả lời 
* GV hướng dẫn HS đọc , tập tra
mục lục sách " Tiếng Việt 2, tập 
một theo các bước sau:
- HS mở mục lục SGK tìm tuần 5.
- 1HS đọc lại mục lục tuần 5 theo 
từng cột hàng ngang
- Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về từng
nội dung
- GV chốt kiến thức.
5
4. Luyện đọc lại
- HS thi đọc.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- HS nhận xét
2
- Nhận xét, cho điểm.
Khi mở một cuốn sách mới, em phải 
xem trước phần mục lục ghi ở đầu 
hoặc cuối sách để biết sách viết về
những gì, có những mục nào, muốn
đọc một ruyện hay một mục trong 
sách thì tìm chúng ở trang nào....
- Bài sau.cái trống trường em.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Mẩu giấy vụn ( Hai tiết )
Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2006
 Môn: Tập đọc	Lớp:	2
 Tiết :	Tuần:	6
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. Đọc đúng các từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì xào...
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới. xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
Nội dung: phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Cái trống tường em.
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh.
- Tranh
Tiếp tục chủ điểm " Trường học"
- Thuyết trình.
trong tiết học hôm nay, các em sẽ 
đọc mẩu chuyện thú vị - Mẩu giấy 
vụn.
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Đọc diễn cảm, phan biệt giọng
nhân vật.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: 
đoạn.
rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì
- Đọc cá nhân, đồng thanh
xào...
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
 Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- bảng 
đáng khen!// ( giọng khen ngợi)
phụ
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
- Các em hãy lắng nghe và cho cô 
biết / mẩu giấy đang nói gì nhé//
( giọng nhẹ nhàng, dí dỏm)
Các bạn ơi!// Hãy bỏ tôi vào sọt rác./
( giong vui đùa, dí dỏm)
- Giải nghĩa từ mới: sáng sủa, đồng
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
thanh, hưởng ứng, thích thú.
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,.
Có dễ thấy không? Mẩu giấy vụn 
- HS trả lời, GV bổ sung.
nằm ngay giữa lối ra vào,rất dễ thấy
Câu2: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm 
- HS đọc đoạn 3
gi? lắng nghe và cho cô biết mẩu 
- Học trả lời.
giấy đang nói gì?
Câu 3: bạn gái nghe thấy mẩu giấy 
HS đọc đoạn 4
nói gì? Các bạn ơi! Háy bỏ tôi vào 
sọt rác!
- 1 HS đọc câu hỏi.
- Có thật đó là tiếng của mẩu giấy 
- HS nối tiếp nhau trả lời 
Không? Vì sao? Đó là ý nghĩ của 
bạn gái....
Câu 3: Em hiểu cô giáo nhắc nhở
- 1 HS đọc câu hỏi.
HS điều gì? Có ý thức giữ VS trường
- HS nối tiếp nhau trả lời 
lớp. Phải giữ trường lớp luôn sạch 
đẹp.
- GV chốt kiến thức. HS cần có ý
thức gữ VS trường lớp....
5
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
2
5. Củng cố, dặn dò
- Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú 
- HS trả lời.
khi bạn gái nói? 
- Em có thích bạn gái trong truyện
này không? Vì sao?
- Bài sau: Ngôi trường mới.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
 Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Ngôi trường mới 
Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2006
 Môn: Tập đọc	Lớp:	2
 Tiết : 	Tuần:	6
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. Đọc đúng các từ khó: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân...
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ : lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm
 Nội dung: Tả ngôi trường mới, thể hiện niềm tự hào, yêu mến của em HS với trường,cô giáo ,bạn bè
II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Mẩu giấy vụn
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh.
- Tranh
Bài đọc hôm nay sẽ giới thiệu cho 
- Thuyết trình.
các em một ngôi trường mới và tình 
cảm của một bạn HS với ngôi trường
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Giọng trìu mến, thiết tha bộc lộ 
tình cảm yêu mến, tự hào của HS.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp gi ... ọc.
Nhưng ... // hình như hôm ấy / thầy
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- bảng 
có phạt em đâu!//
phụ
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
Lúc ấy, / thầy bảo: // "Trước khi làm
việc gì, / cần phải nghĩ chứ! / Thôi,
em về đi, / thầy không phạt em đâu
- Giải nghĩa từ mới: xúc động, 
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
hình phạt, lễ phép
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: Bố Dũng đến trường để làm 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,.
gì? Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- HS trả lời, GV bổ sung.
- Em thử đoán xem bố Dũng gặp 
- Học sinh nối tiếp trả lời.
thầy giáo để làm gì?
Câu2: Khi gặp thầy giáo, bố 
- 1 HS đọc câu hỏi.
Dũng thể hiện sự kính trọng như thế
- Học sinh nối tiếp trả lời.
nào?Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào 
thầy
Câu 3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm 
- HS đọc đoạn 2.
gì về thầy? có lần trèo qua cửa sổ,
- 1 HS đọc câu hỏi.
thầy chỉ bảo ban , nhắc nhở mà 
- HS trả lời 
không phạt.
Câu 4: Dũng nghĩ gì khi bố đã ra 
- HS đọc đoạn 3.
vể? Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy 
- 1 HS đọc câu hỏi.
không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận 
- HS trả lời 
đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và 
không bao giờ mắc lại.
5
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
2
5. Củng cố, dặn dò
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- HS trả lời.
HS nhớ ơn và kính trọng thầy và.
yêu quí thầy cô.
- Bài sau.Thời khoá biểu.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Thời khoá biểu
 Môn: Tập đọc	Lớp:	2
 Tiết : 	Tuần:	7
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau từng cột, từng dòng. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu số tiết học chính ( hồng), số tiết học bổ sung ( xanh)
 tự chọn ( vàng) trong TKB. Nội dung: Hiểu tác dụng của TKB .
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn nội dung TKB cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Mục lục sách
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh.
- Tranh
Bài học hôm nay sẽ giúp các em 
- Thuyết trình.
biết đọc TKH biểu; hiểu tác dụng
của TKB với HS. TKB trong bài học
này là TKB cho các lớp học 2 buổi
trong ngày.
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc theo trình tự: thứ - buổi
- HS đọc TKB ngày thứ hai theo
- tiết.
mẫu trong SGK.
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
- Đọc cá nhân, nhóm đồng thanh
a. Đọc theo trình tự: buổi - thứ
- HS đọc TKB sáng thứ hai theo
- tiết.
mẫu trong SGK.
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- bảng 
- các nhóm thi đọc.
phụ
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
c. Các nhóm HS thi tìm môn học.
 1 HS xướng tên một ngày ( thứ 
hai) hay một buổi (VD buổi sáng)
ai tìm nhanh, đọc đúng là thắng.
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 3: Đọc, ghi lại số tiết học 
- 1 HS đọc câu hỏi.
chính, số tiết học bổ sung, số tiết 
- Cả lớp đọc thầm, đếm số tiết 
học tự chọn.
của từng môn học... rồi ghi vào
vở BT.
Câu 4: Em cần TKB để làm gì?
Để biết lịch học, chuẩn bị bài học ở 
- 1 HS đọc câu hỏi.
nhà, mang sách vở và đồ dùng học
- HS nối tiếp nhau trả lời 
tập cho đúng.
- GV chốt kiến thức.
2
5. Củng cố, dặn dò
- 2HS đọc TKB trước lớp.
- HS trả lời.
- Nhắc HS rèn luyện thói quen sử
dụng TKB.
- Bài sau.Cô giáo lớp em.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Người mẹ hiền ( Hai tiết )
 Môn: Tập đọc	Lớp:	2
 Tiết : 	Tuần:	8
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. Đọc đúng các từ khó: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò
Nội dung: Cô giáo vừa yêu thương HS , vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của con
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Cô giáo lớp em
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh.
- Tranh
Cô giáo trong bài tập đọc ngày 
- Thuyết trình.
hôm nay đúng là người mẹ hiền của
các em.
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Đọc đúng giọng nhân vật.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: nén nổi,
đoạn.
cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm
- Đọc cá nhân, đồng thanh
lem
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
Đến lượt nam cố lách ra / thì bác 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- bảng 
bảo vệ vừa tới, /nắm chặt hai chân
phụ
em:// "Cậu nào đây?/ Trốn học hả?
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh
đang thập thò ở cửa lớp vào, /
nghiêm giọng hỏi: // "Từ nay các
em có trốn học đi chơi nữa không?
- Giải nghĩa từ mới: gánh xiếc, tò 
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
mò, lách, lấm lem, thập thò
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam
đi đâu? Minh rủ nam ra phố xem
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,.
xiếc.
- HS trả lời, GV bổ sung.
Câu2: Các bạn ấy định ra phố 
bằng cách nào? Chui qua lỗ tường
- Học sinh nối tiếp trả lời.
thủng
Câu 3: Khi nam bị bác bảo vệ giữ 
HS đọc đoạn 3.
lại, cô giáo đã làm gì? Cô nói với 
bác bảo vệ: "Bác nhẹ tay kẻo cháu
- 1 HS đọc câu hỏi.
đau. Cháu là HS lớp tôi" ; cô đỡ em
- HS nối tiếp nhau trả lời 
ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên
- GV chốt kiến thức.
người em, đưa về lớp.
- Việc làm của cô giáo thể hiện thái 
độ thế nào? Cô dịu dàng, yêu thương
học trò....
Câu 4: Cô giáo làm gì khi Nam 
HS đọc đoạn 4.
khóc? Cô xoa đầu Nam an ủi.
Câu 5: Người me hiền là cô giáo.
5
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
2
5. Củng cố, dặn dò
Vì sao cô giáo trong bài được gọi là
- HS trả lời.
người mẹ hiền.
- Hát bài: Mẹ và cô.
- Bài sau: Bàn tay dịu dàng.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Bàn tay dịu dàng
 Môn: Tập đọc	Lớp:	2
 Tiết : 	Tuần:	8
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. Đọc đúng các từ khó: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ.....
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến.
Nội dung: Thái độ dịu dàng, âu yếm của thầy giáo đã giúp HS quên đi nỗi buồn vì bà mấtcố gằng học tập
II/. Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Người mẹ hiền
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh.
- Tranh
Bàn tay dịu dàng là một câu chuyện
- Thuyết trình.
cảm động về tình cảm thầy trò. Tấm
lòng yêu thương, cảm thông với học
trodcủa thầy. Bàn tay dịu dàng của 
thầy đã xoa dịu nỗi đau của trò.
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Giọng kể chậm, trầm lắng, thể
hiện đúng tâm trạng nhân vật.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: lòng 
đoạn.
nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ.....
- Đọc cá nhân, đồng thanh
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
Thế là / chẳng bao giờ An còn được
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng 
- bảng 
bao giờ An còn được bà âu yếm, /
phụ
vuốt ve...//
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
ĐDDH
Thưa thầy, / hôm nay / em chưa 
làm bài tập.//
Tốt lắm!// thầy biết em nhất định
sẽ làm!// Thầy khẽ nói với An.//
- Giải nghĩa từ mới: Sgk
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
mới mất, đám tang
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: Tìm những tờ ngữ cho thấy
An rất buồn khi bà mới mất? Lòng
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2.
An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An 
- HS trả lời, GV bổ sung.
ngồi lặng lẽ.
Câu2: Khi biết An chưa làm bàitập
- HS đọc đoạn 3
thái độ của thầy giáo thế nào?
Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng 
- Học sinh nối tiếp trả lời.
xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng
đầy trìu mến, thương yêu.
- Vì sao thầy không trách An? Vì
- HS nối tiếp nhau trả lời 
thầy thông cảm với nỗi buồn của 
An khi bà mất chứ không phải vì An
lười không làm bài tập.
- Vì sao An hứa sẽ làm bài? Vì sự 
- HS nối tiếp nhau trả lời 
cảm thông của thầy đã làm em cảm
động.
Câu 3: Tìm từ nói về tình cảm của
HS đọc lại đoạn 3
thầy đối với An: nhẹ nhàng, trìu mến
- 1 HS đọc câu hỏi.
dịu dàng, thương yêu.
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- GV chốt kiến thức.
5
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
2
5. Củng cố, dặn dò
- Đặt tên khác thể hiện ýnghĩa của
- HS trả lời.
bài.
- Bài sau.Đổi giày
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tap doc lop2 moi 5-8.doc