Môn: TẬP ĐỌC
Bài: MÍT LÀM THƠ
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: làm thơ, nổi tiếng,đi đi đi lại, ò đầu bứt tai
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời dân chuyện với lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu.
- Nắm được diễn biến câu chuyện
- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được tính hài hước trong câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít.
- Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: MÍT LÀM THƠ I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: làm thơ, nổi tiếng,đi đi đi lại, ò đầu bứt tai Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời dân chuyện với lời nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu. Nắm được diễn biến câu chuyện Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được tính hài hước trong câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít. - Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3 – 5’ 2.Bài mới. Giới thiệu HĐ1: HD luyện đọc. 12 – 15’ -Đọc từng câu Đọc đoạn Đoạn 1. Đoạn 2 Đoạn 3. HĐ 2:Tìm hiểu bài – 10’ HĐ 3: Luyện đọc lại 7 – 8’ 3. Củng cố –dặn dò: 1’ -Nhận xét ghi điểm -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đọc mẫu giọng đọc vui hóm hỉnh, ngạc nhiên, hồn nhiên. Theo dõi ghi từ HS đọc sai. -Chia đoạn và Hd cách đọc. -2 câu đầu. Tiếptheo đến có nghĩa chứ. -Còn lại. -Khi đọc chú ý ngắt nghỉ ở nhưng câu văn dài. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ. -Vì sao cậu bé có tên là Mít? -Dạo này mít có gì thay đổi? -Ai dạymít biết làm thơ? -Trước hết hoa giấy dạy mít điều gì? -Hai từ tiếng như thế nào được gọi là vần với nhau? -Mít gieo vần như thế nào? -Vì sao gieo vần như thế là rất buồn cười? -Em hãy tìm một tiếng có vần với tên em. -Chia 4 nhóm. Em thấy nhân vật Mít ntn? Nói:Mít là cậu bé ngộ ngĩnh gây cười, giống như người đóng vai hề trong rạp xiếc. -Nhắc Hs -2 HS đọc bài làm việc thật là vui và trảlời câu hỏi sgk. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi đọc thầm. -1 HS khá đọc. Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. -2 HS đọc từ ở chú giải. -Đặt câu với từ “Thi sĩ” -Luyện đọc trong nhóm -Cử đại diện nhóm thi đọc -Nhận xét đánh giá. -Đọc đồng thanh. -Vì cậu bé không biết gì? -Ham học hỏi. Thi sĩ hoa giấy. -Thế nào là vần thơ. Có vần cuối giống nhau. VD: vịt –thịt, cáo – gáo, bé phé. -Vì tiếng phé không có nghĩa. -Vài HS nêu. -Tự phân vai và đọc. -2 –3 Nhóm thi đọc. -Nhận xét. -Ngây ngô. về kể lại chuyện
Tài liệu đính kèm: