Tập đọc
Phần thưởng
I. Mục tiêu tiết học:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
-Đọc trơn cả bài,hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-HT: cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ KTBC:
2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Ngày hôm qua đâu rồi?
Tập đọc Phần thưởng I. Mục tiêu tiết học: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. -Đọc trơn cả bài,hiểu ý nghĩa câu chuyện. -HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -HT: cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Ngày hôm qua đâu rồi? 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Luyện đọc đoạn 1, 2: -GV đọc mẫu - Luyện đọc câu - HS đọc nối tiếp + Luyện phát âm: - HS yếu đọc nửa, làm, lặng yên, ra chơi + Giảng từ:bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - Đọc đoạn - HS đọc nối tiếp -HD đọc câu: - Một buổi sáng, /vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. // c) Tìm hiểu đoạn 1,2: ?Câu chuyện này nói về ai? -Bạn Na ? Bạn ấy có đức tính gì ? - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. ? Hãy kể những việc làm tốt của Na? - ? Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na Vì lòng tốt của Na với mọi người . Tiết 2 d) Luyện đọc đoạn 3: -Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp + Luyện phát âm: - HS yếu đọc: bước lên, tấm lòng, lặng lẽ - Đọc đoạn - HS đọc nối tiếp + Chú ý một số câu: + Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na. // + Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy / bước lên bục. // e) Tìm hiểu đoạn 3: ?Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? ? Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? - Na vui mừng: tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. -Cô giáo và các bạn: vỗ tay vang dậy -Mẹ: khóc đỏ hoe cả mắt. g) Luyện đọc lại: -Thi đọc lại câu chuyện -Bình chọn người đọc hay h) Củng cố: ? Em học được điều gì ở bạn Na? -Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. ?Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì? - Biểu dương người tốt, khuyến khích HS lầm việc tốt. - Nhận xét giờ học Tập đọc Làm việc thật là vui I. Mục tiêu tiết học: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Đọc trơn toàn bài. Nắm được ý của bài. - HS có ý thức chăm học, chăm làm. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc. - HT: cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Phần thưởng. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc câu - HS đọc nối tiếp + Luyện phát âm - HS yếu đọc: quanh, quét, sắp sáng, làm việc, bận rộn + Giảng từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp + Chú ý cách đọc một số câu + Quanh ta, / mọi vật, / mọi người / đều làm việc. / + Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú. // + HS đọc trong nhóm, đọc trước lớp. 3/ Tìm hiểu bài: ? Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? - Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân. - Các con vật: Gà trống đánh thức ? Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết ? Em thấy cha mẹ và những người em biết làm những việc gì? ? Bé làm những việc gì? - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau chơi với em. ? Hằng ngày em làm những việc gì? ? Em có đồng ý với bé là lầm việc rất vui không? - HS trao đổi ý kiến ? Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng ? Bài văn giúp em hiểu điều gì? 4/ Luyện đọc lại: - Thi đọc lại bài - Bình chọn người đọc hay 5/ Củng cố: - Nhận xét tiết học - Luyện đọc lại bài văn Tập đọc Mít làm thơ I. Mục tiêu tiết học: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Đọc trơn, nắm được diễn biến câu chuyện, bước đầu hiểu thế nào là vần thơ. - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - HT: cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Làm việc thật là vui 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Luyện đọc câu - HS đọc nối tiếp + Luyện phát âm - HS yếu đọc: nổi tiếng, dạo này, làm thơ - Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp + Chia 3 đoạn . đoạn 1: 2 câu đầu . Đoạn 2: Tiếp đến phải có nghĩa chứ. . Đoạn 3: Còn lại + Chú ý một số câu: - Ở thành phố Tí Hon, / nổi tiếng nhất / là Mít. // - Một lần, / cậu đén thi sĩ Hoa Giấy / để học làm thơ. // + Giảng từ: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu - Đọc cả bài c) HD tìm hiểu bài: ? Vì sao cậu bé có tên là Mít ? - vì cậu chẳng biết gì. ? Dạo này Mít có gì thay đổi? - Ham học hỏi ? Ai dạy Mít làm thơ? - Thi sĩ Hoa Giấy ? Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít làm gì? - Dạy cho Mít hiểu thế nào là vần thơ. ? Hai từ (2 tiếng ) như thế nào được coi là vần với nhau? - giống nhau ở phần vần ? Mít gieo vần như thế nào? - bé - phé ? Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười? -Vì tiếng phé không có nghĩa gì cả ? Hãy tìm 1 từ ( tiếng ) cùng vần với tên em d) Luyện đọc lại: - Thi đọc phân vai giữa các nhóm - Nhận xét, đánh giá 3/ Củng cố: ? Em thấy nhân vật Mít thế nào? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tài liệu đính kèm: