TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghĩ hơi sau cc dấu chấm, dấu phẩy, sau cc cụm từ.
- Hiểu nội dung: câu chuyện đề cao lòng tốt của con người và khuyến khích học sinh làm việc tốt, trả lời được câu hỏi 1, 2, 4.
* Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
- Cĩ lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK + tranh + thẻ rời
- HS: SGK
III. Các hoạt động
TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ. Hiểu nội dung: câu chuyện đề cao lòng tốt của con người và khuyến khích học sinh làm việc tốt, trả lời được câu hỏi 1, 2, 4.. * Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. - Cĩ lòng nhân ái. II. Chuẩn bị GV: SGK + tranh + thẻ rời HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Khởi động : 2. Bài cũ : -Cho học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc mẫu đoạn 1, 2 Nêu các từ cần luyện đọc. Nêu các từ khó hiểu. + Luyện đọc câu + Treo bảng phụ Chú ý 1 số câu + Thu chỉ buồn là/ dù đã rất cố gắng học/ em vẫn xếp hạng thấp trong lớp. + Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp/ túm tụm ở một góc sân bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm + Luyện đọc đoạn 1, 2 Chỉ định 1 số HS đọc. - Cho HS đọc nhóm và góp ý cho nhau về cách đọc. Theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Treo tranh + Câu chuyện này nói về ai? + Bạn ấy có đức tính gì? Giúp HS nhận ra và đưa ra nhận xét khái quát. Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì? 4. Củng cố – Dặn dò:Em học tập được điều gì ở bạn Na. Chuẩn bị: tiết 2 - Hát - HS đọc - HS nêu - Hoạt động cá nhân - HS lắng nghe - HS khá đọc - HS đọc đoạn 1 - Quen, tuyệt, bàn tán, xếp hạng, sáng kiến - Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - HS đọc từng câu đến hết đoạn - Đọc nhấm giọng đúng - HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 - Từng nhóm đọc - HS trả lời - Nói về 1 bạn HS tên Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS nêu những việc làm tốt của Na - Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ của mình cho bạn. - Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. - HS nêu 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cho HS đọc bài Câu chuyện nói về ai? Bạn ấy đã làm những việc tốt nào? 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc Nêu những từ cần luyện đọc. Nêu các từ khó + Luyện đọc câu Chú ý ngắt câu. + Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Thu + Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên bục - Chỉ định HS đọc. Uốn nắn cách phát âm và cách nghỉ hơi. Luyện đọc đoạn 3 và cả bài. Chỉ định 1 số HS đọc. Tổ chức cho HS đọc trong từng nhóm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không? Cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau. Giúp HS khẳng định Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí. Trong trường học phần thưởng có nhiều loại. Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ. Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn? v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Giọng điệu. + 2 câu đầu: Giọng thong thả + Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến. + 4 câu cuối: Cảm động Đọc mẫu cả đoạn. Lưu ý về giọng điệu. Uốn nắn cách đọc cho HS. 4. Củng cố – Dặn dò: 1 HS đọc toàn bài. + Em học điều gì ở bạn Thu? + Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì? - Luyện đọc thêm Chuẩn bị: Kể chuyện - Hát - 5 HS đọc - Trả lời ý - HS đọc đoạn 3 - Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn - Lặng lẽ: Chú thích SGK - HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau hết đoạn - 1 vài HS đọc - HS đọc trong từng nhóm, các nhóm đại diện khi đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - HS có thể phát biểu - Na xứng đáng được vì người tốt cần được thưởng. - Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến khích lòng tốt. - Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt - Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy - Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt. - Từng HS đọc - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. - Trao phần thưởng cho Thu - Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt TẬP ĐỌC LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu: Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa, mọi người, vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. Trả lời câu hỏi trong SGK. Rèn kĩ năng đọc. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, bảng từ HS: SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Khởi động : 2. Bài cũ : -Cho học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới Giới thiệu: -Giới thiệu bài gián tiếp Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc Đoạn 1: Từ đầu . . . tưng bừng Nêu những từ ngữ cần luyện đọc Nêu những từ ngữ khó hiểu Đặt câu với từ tưng bừng Đoạn 2: Đoạn còn lại Các từ ngữ cần luyện đọc Các từ ngữ khó hiểu Đặt câu với từ “nhộn nhịp” Luyện đặt câu. Lưu ý ngắt câu dài Sửa Cho HS cách đọc. Luyện đọc đoạn Chỉ định 1 số HS đọc. Thầy tổ chức cho HS từng nhóm đọc và trao đổi với nhau về cách đọc Nhận xét v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìmhiểu bài Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? Hãy kể thêm những con, những vật có ích mà em biết. Em thấy cha mẹ và những người xung quanh biết làm việc gì? Bé làm những việc gì? Câu nào trong bài cho biết bé thấy làm việc rất vui? Hằng ngày em làm những việc gì? Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không? Thầy chốt ý: Khi hoàn thành 1 câu việc nào đó ta sẽ cảm thấy rất vui, vì công việc đó giúp ích cho bản thân và cho mọi người. v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Đọc mẫu lưu ý giọng điệu chung vui, hào hứng. Uốn nắn sửa chữa. Củng cố – Dặn dò: Bài tập đọc hôm nay là gì? Câu nào trong bài nói ý giống như tên bài? Chốt ý: Đọc bài diễn cảm Chuẩn bị: Luyện từ và câu - Hát -Học sinh đọc - HS nêu - Hoạt động nhóm - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Quanh, tích tắc, việc, vải chín, rực rỡ, sắc xuân. - Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng (chú thích SGK) - Lễ khai giảng tưng bừng - Ngày mùa làng xóm tưng bừng như ngày hội. - Quét nhà, bận rộn, nhộn nhịp - Nhộn nhịp: Đông vui có nhiều người, nhiều việc cùng 1 lúc. - Đường phố lúc nào cũng nhộn nhịp. - Giờ ra chơi, cả sân trường nhộn nhịp - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết HS đọc - Từng nhóm cử đại diện thi đ - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh Các vật: Các con vật: - Bút, quyển sách, xe, con trâu, mèo. - Mẹ bán hàng, bác thợ xây nhà, bác bưu tá đưa thư, chú lái xe chở khách. - - HS tự nêu - HS trao đổi và nêu suy nghĩ. - HS đọc - HS đọc toàn bài - Làm việc thật là vui Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu lời khuyên của câu truyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng.(trả lời được các câu hỏi SGK). Biết ,làm việc kiên trì nhẫn nại, cố gắng vượt qua khĩ khăn khơng nãn lịng * Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim. II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập, nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc mẫu *Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Giao việc cho từng nhóm: * Đoạn 1: Từ đầurất xấu. Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, Nguệch ngoạc * Đoạn 2: Luyện đọc Luyện đọc câu Chỉ định từng học sinh Chỉnh sửa cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. Luyện đọc đoạn: Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Nhận xét hướng dẫn học sinh. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2: Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào? Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? * KL: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa? * Cái kim to hay nhỏ? * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? * Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn? 4. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: đoạn 3,4 Hát - HS đọc lại tựa bài -Nghe, đọc thầm -Học sinh đọc lại - Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, - mải miết, thỏi sắt, tảng - mải miết (SGK) - Hoạt động cá nhân - Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câu đến cuối đoạn 2: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./ - Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Lớp nhận xét à Để làm thành 1 cái kim khâu - HS quan sát thỏi sắt và cây kim à Cậu không tin - Thái độ của cậu bé: cười - Lời nói của cậu bé - Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp nhận xét. 1. Khởi động : 2. Bài mới : - Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4 Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ Luyện đọc câu: Thầy chỉ định học sinh đọc Thầy chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc. ... sao hôm đó đắt hàng? Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 4. Củng cố – Dặn dò Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). Con thích nhân vật nào? Vì sao? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo Hát HS đọc bài. Bạn nhận xét. 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp. 1 HS đọc phần chú giải. Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn. Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà sắc màu sặc sỡ. Bác rất cảm động. Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình. Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./ MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. Hiểu ND: Hình ảnh đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo. (trả lời được CH 1, 2). *Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. Rèn kĩ năng đọc. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Người làm đồ chơi. Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi. hận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng, dịu dàng ở đoạn đàn bê quấn quýt anh Hồ Giáo. b) Luyện phát âm Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ: giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Gọi 1 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú giải. Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn? Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo? Những con bê đực thể hiện tình cảm gì với anh Hồ Giáo? Những con bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ Giáo? Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng yêu? Theo con, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy? Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê? Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý nào? 4. Củng cố – Dặn dò Gọi 2 HS đọc lại bài. Qua bài tập đọc con hiểu điều gì? Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Hát 3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. Anh Hồ Giáo đang âu yếm, vuốt ve một chú bê con. Theo dõi và đọc thầm theo. 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này. Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. 2 HS đọc, HS cả lớp theo dõi. Không khí: trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời: cao vút, trập trùng, những đám mây trắng. Đàn bê quanh quẩn bên anh, như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh. Chúng chạy đuổi nhau thành một vòng xung quanh anh. Chúng dụi mõm vào người anh nũng nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân như đòi bể. Chúng vừa ăn vừ đùa nghịch, chúng có tính cách giống như nhhững bé trai và bé gái. Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng như con. Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người. Anh đã nhận được danh hiệu Anh hùng Lao động ngành chăn nuôi. 2 HS đọc bài nối tiếp. Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm sóc chúng như con. Tiếng việt ƠN TẬP Tiết 1 I. Mục tiêu Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút). Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết thay cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3). *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt các bài TĐ từ tuần 28 đến tuần 34 tốc độ đọc 50 tiếng/phút). II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS của lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này. v Hoạt động 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, ) Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác. Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm câu Bài tập yêu cầu các con làm gì? Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được. Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu). Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi và nhận xét. Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, ) Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội? HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. Làm bài theo yêu cầu: Bố mẹ đi vắng. Ơû nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ con. Con buồn ngủ. Lan đặt con xuống giường rồi hát ru con ngủ. Tiếng việt ƠN TẬP Tiết 4 I. Mục tiêu Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1. Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2). Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ như thế nào (BT3). II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Ôn tập tiết 3. 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Tiến hành tương tự như tiết 1. v Hoạt động 2: Oân luyện cách đáp lời chúc mừng Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con ông bà sẽ nói gì? Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà ntn? Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại các tình huống trên. Theo dõi và nhận xét, cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ ntn Gọi HS đọc đề bài. Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi của gấu. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5. Hát Đáp lại lời chúc mừng của người khác. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Oâng bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./ Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Làm bài. b) Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./ c) Mình cảm ơn các bạn./ Tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều./ Thực hiện yêu cầu của GV. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK. Dùng để hỏi về đặc điểm. Gấu đi lặc lè. Gấu đi như thế nào? HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài trước lớp.
Tài liệu đính kèm: