Tit 5: Thng thc m thut.
XEM TRANH PHONG CẢNH .
I. Mơc tiªu:
- HiĨu vỴ ®Đp cđa tranh phong c¶nh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Bit m« t¶ c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh.
II. Chun bÞ:
- GV : + Sách giáo khoa
+ Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác
+ Băng hình về phong cảnh đẹp đất nước ( nếu có )
- HS : + Sách giáo khoa
+ Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh .
III. C¸c ho¹t ®ng D¹y- Hc:
Ngµy so¹n: 27 th¸ng 09 n¨m 2010. Ngµy gi¶ng: 04 th¸ng 10 n¨m 2010. TuÇn 5: TiÕt 5: Thêng thøc mü thuËt. XEM TRANH PHONG CẢNH . I. Mơc tiªu: - HiĨu vỴ ®Đp cđa tranh phong c¶nh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - BiÕt m« t¶ c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh. II. ChuÈn bÞ: GV : + Sách giáo khoa + Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác + Băng hình về phong cảnh đẹp đất nước ( nếu có ) HS : + Sách giáo khoa + Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh . III. C¸c ho¹t ®éng D¹y- Häc: Néi dung Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. ỉn ®Þnh TC: 2. KT bµi cị: 3. Bµi míi: a.Giới thiệu bài . b. C¸c H§ chđ yÕu: * H§ 1: Xem tranh: 1. Phong cảnh Sài Sơn .Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913- 1976 ) 2/ Phố cổ : Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988 ) 3/ Cầu Thª Húc : Tranh màu bột của Tạ Kim Chi ( học sinh tiểu học ) * H§ 2: NhËn xÐt ®¸nh gi¸: KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS. - GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã chuẩn bị. - Ơû bài này GV có thể cho HS học tập theo nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm - GV cho HS xem tranh ở trang 13 SGK và đặt câu hỏi gợi ý : +Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Tranh vẽ về đề tài gì ? +màu sắc bức tranh như thế nào ? có những màu gì ? +Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? +Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? - GV gợi ý để HS nhận xét về đường nét của bức tranh . - GV tóm tắt . + Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miỊn trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây ) ,nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng .Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp . + Bức tranh đơn giản về hình ,phong phú về màu ,đường nét khẻo khoắn .sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị và trong sáng. - Trước khi hướng dẫn HS xem tranh ,GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái . - GV yêu cầu HS quan sát và đặt các câu hỏi gợi ý . + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẻ của các ngôi nhà ? + Màu sắc của bức tranh ? - GV bổ sung: Bức tranh được vẽ với hoà sắc những màu ghi, nâu, trầm, vàng nhẹ, đã thể hiện sinh động các hình ảnh: những mảng tường nhà rêu phong ,những mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm ,những ô cửa xanh đã bạc màu Những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trong phố cổ. cách vẽ khoẻ khắn ,khoáng đạt của hoạ sĩ đã diễm tả rất sinh động dáng vẻ của những ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi .Những hình ảnh khác như người phụ nữ , em bé gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống bình yên diễn ra trong lòng phố cổ . - GV có thể cho HS xem tranh, ảnh hoặc băng hình tư kiệu đã chuẩn bị về Hồ Gươm . - GV gợi ý HS tìm hiểu bức tranh + Các hình ảnh trong bức tranh ? + Màu sắc ? + Chất liệu ? +Cách thể hiện ? GV kết luận : Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh –sạch –đẹp, không chỉ giúp cho con người có sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh. các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp về quê hương mình . - GV nhận xét chung tiết học, khen ngỵi những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học . - Chẩn bị bài mới . - Quan sát các loại hình hoa quả . - HS l¾ng nghe. - HS l¾ng nghe. - HS thùc hiƯn. - HS quan s¸t - Người, cây, nhà, ao làng - N«ng th«n. - Màu sắc trong tranh tươi sáng nhẹ nhàng - Phong cảnh làng quê - Các cô gái ở bên ao làng - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Đường phố có những ngôi nhà - Nhấp nhô cổ kính - Trầm ấm ,giản dị . - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS tìm hiểu . - Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé - Tươi sáng - Màu bột - Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: