Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 35 - Năm học: 2010-2011

Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 35 - Năm học: 2010-2011

Môn : Mĩ thuật

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG

TGDK 35’,Tiết 10

I. Mục tiêu:

- Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.

- Biết cách vẽ chân dung đơn giản.

- Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích.

- HS khá giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.

II. ĐDDH:

- Một số tranh ảnh chân dung.

- Bút, màu, giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 2. Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung.

- Giáo viên giới thiêu một số tranh ảnh chân dung và gợi ý cho học sinh nhận thấy.

H. Tranh chân dung vẽ hình ảnh gì là chủ yếu?

H. Tranh chân dung ta vẽ những phần nào?

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm đặc điểm khuôn mặt người

 

doc 39 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 35 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ tư ngày 27 háng 10 năm 2010
Môn : Mĩ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG 
TGDK 35’,Tiết 10 
I. Mục tiêu: 
- Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung đơn giản.
- Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích.
- HS khá giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II. ĐDDH: 
- Một số tranh ảnh chân dung.
- Bút, màu, giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung.
- Giáo viên giới thiêu một số tranh ảnh chân dung và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Tranh chân dung vẽ hình ảnh gì là chủ yếu?
H. Tranh chân dung ta vẽ những phần nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm đặc điểm khuôn mặt người.
H. Người này có khuôn mặt hình gì?
H. Em hãy nêu những phần chính trên khuôn mặt?
H. Hình mắt, mũi, miệng của mọi người có giống nhau không?
H. Vẽ tranh chân dung, ngoài vẽ khuôn mặt ra, chúng ta còn vẽ gì nữa?
H. Em hãy tả khuôn mặt của người thân như ông, bà, cha, mẹ,...?
H. Em vẽ chân dung người thân nào, người đó có đặc điểm ra sao?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số trang vẽ chân dung có hình dáng và màu sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm ra các đặc điểm.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Vẽ chân dung, vẽ khuôn mặt người là chính, có thể vẽ một phần thân, vẽ bán thân hay vẽ toàn thân.
- Tranh nhằm miêu tả người được vẽ, khuôn mặt hình trái xoan, khuôn mặt hơi tròn,...Những phần chính như mắt, mũi, miệng, tai.
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh vẽ chân dung khác nhau để học sinh nhận xét .
H. Bức tranh nào đẹp? Vì sao?.
H. Trong các bức tranh này em thích bức tranh nào nhất?
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ chân dung trên bảng.
- Tìm hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy vẽ.
-Tìm phần cổ, vai.
- Tìm phần tóc cho phù hợp với đặc điểm người mình định vẽ.
- Tìm các chi tiết nhỏ như mắt, mũi, miệng, tai,...
 - Tìm màu sắc thích hợp cho tóc, màu da, màu áo có thể dùng màu sắc theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo
 một số bài vẽkhác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh nhớ lại người mình định vẽ và vẽ bài vào vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.
- Tìm đặc điểm của từng chi tiết khác nhau.
- Vẽ hình rõ đặc điểm của từng người.
- Chú ý đến hình dáng chung của người mình vẽ. 
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đã hoàn thành để nhận xét dựa vào các tiêu chí:
+ Hoàn thành tốt:
+ Hoàn thành:
- HS nhận xét , xếp loại theo tiêu chí.
- GV quyết định dựa trên nhận xét của HS.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc nhở những hạn chế để có bài đẹp.
- Về nhà hoàn thành bài đối với những bài chưa xong và xem trước bài mới.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Bổ sung: ................................................................................................................
Tuần 11 Thứ tư ngày 3 háng 11 năm 2010
Môn : Mĩ thuật
Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu
Tiết: 11, TGDK 35’
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết cách đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
- HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. ĐDDH:
GV: - một số đồ vật có trang trí đường diềm như: cái dĩa, cái quạt...
phấn màu
HS: - Vở tập vẽ, sáp màu...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS quan sát một số đồ vật đã chuẩn bị và gợi ý để HS nhận biết thêm về đường diềm.
+ cho HS quan sát 2 cái dĩa( 1 cái có trang trí đường diềm, 1 cái không có trang trí) và hướng dẫn HS so sánh :
+ cái nào đẹp hơn ? cái có trang trí
+ đặc điểm của đường diềm ? Các họa tiết giống nhau, thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
- GV tóm tắt :
+ Đường diềm làm cho đồ vật đẹp thêm
+ Các họa tiết giống nhau, thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ :
GV hướng dẫn vẽ màu :
 B1 : HS tự chọn màu cho đường diềm của mình( khoảng từ 2 đến 3 màu).
 B2 : Vẽ màu đều, không ra ngoài họa tết.
 B3 : Nên vẽ thêm màu nền( màu nền khác với màu họa tiết).
Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ màu vào vở – GV quan sát uốn nắn thêm cho HS 
- HS trưng bày sản phẩm - Lớp nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đã hoàn thành để nhận xét dựa vào các tiêu chí:
+ Hoàn thành tốt:
+ Hoàn thành:
- HS nhận xét , xếp loại theo tiêu chí.
- GV quyết định dựa trên nhận xét của HS.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc nhở những hạn chế để có bài đẹp.
- Về nhà hoàn thành bài đối với những bài chưa xong và xem trước bài mới.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Bổ sung: ................................................................................................................
Tuần 12 Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Môn : Mĩ thuật
VTM : VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC 
Tiết:12, TGDK 35’
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Biết cách vẽ lá cờ.
- Vẽ được một là cờ Tổ quốc 
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. ĐDDH:
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh, ảnh các loại cờ khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ. Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiêu một số hình ảnh lá cờ khác nhau và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
+ Em có thể kể tên một số loại cờ mà em biết?
+ Cờ thường có màu gì?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm đặc điểm một số hình dáng và đặc điểm cờ khác nhau.
+ Các lá cờ có hình gì giống và khác nhau?
- Mỗi lá cờ đều có ý nghĩa và hình dáng khác nhau, nhưng nó đều tượng trưng và làm đẹp cho môi trường xung quanh,...
H. Ngoài những lá cờ này ra em còn biết được những lá cờ nào nữa?
H. Lá cờ tổ quốc có hình dáng và màu sắc ra sao?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá cờ có hình dáng và màu sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm ra các đặc điểm.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Vẽ lá cờ, tùy theo từng đặc điểm của những lá cờ khác nhau mà vẽ hình và tô màu, mỗi lá cờ có hình dáng, ý nghĩa khác nhau khi chúng ta sử dụng lá cờ nào nhằm mục đích gì đều phải hiểu.
- Màu sắc và hình dáng của lá cờ cũng nói lên được ý nghĩa của buổi lễ.
Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá cờ khác nhau để học sinh nhận thấy .
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ lá cờ trên bảng.
B1:Tìm hình lá cờ cho vừa với phần giấy vẽ không to quá hay nhỏ quá.
B2:Tìm khung hình chung của lá cờ mình định vẽ.
B3: Tìm phần họa tiết trong lá cờ cho phù hợp với đặc điểm lá cờ mình định vẽ.
B4:Tìm màu sắc thích hợp cho lá cờ, màu cờ
- Giáo viên cho học sinh tham khảo
 một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá cơ và vẽ bài vào vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.
- Tìm đặc điểm của từng chi tiết khác nhau.
- Vẽ hình rõ đặc điểm của từng lá cờ.
- Chú ý đến hình dáng chung của lá cờ mình vẽ. 
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đã hoàn thành để nhận xét dựa vào các tiêu chí:
+ Hoàn thành tốt:
+ Hoàn thành:
- HS nhận xét , xếp loại theo tiêu chí.
- GV quyết định dựa trên nhận xét của HS.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc nhở những hạn chế để có bài đẹp.
- Về nhà hoàn thành bài đối với những bài chưa xong và xem trước bài mới.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Bổ sung: ................................................................................................................
Tuần 13 Thứ tư ngày 17 háng 10 năm 2010
Môn : Mĩ thuật
	Vẽ tranh. Đề tài Vườn hoa 	Tiết:13	
TGDK 35’
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài vườn hoa .
- Biết cách vẽ tranh Đề tài Vườn hoa .
- Vẽ được tranh Đề tài em Vườn hoa theo ý thích.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. ĐDDH:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh về vườn hoa 
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ. Bút chì, màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới: Giới thiệu
+ Các em đã được đi những công viên , khu vui chơi nào rồi ? 
 	 Đầm sen, Suối tiên......
	+ Vậy trong công viên em thấy những loài hoa nào ?
	Hoa hồng, hoa cúc.....
	Hôm nay chúng ta sẽ học cách vẽ vườn hoa ?
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
*Mục tiêu: Giúp HS biết, thấy được vẽ đẹp và lợi ích của vười hoa.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi cho học sinh tìm hiểu.
+ Vẽ vườn hoa thì thuộc đề tài gì? Tranh phong cảnh.
+ Tranh này có những hình ảnh và màu sắc ra sao?
+ Vườn hoa chúng ta thường thấy ở đâu ? trường học,hay ở nhà,...
+ Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường (vườn hoa) ?
+ Vườn hoa thường thấy những loài hoa nào? Hoa hồng, hoa lan, hoa lưu ly...
	+ Theo em thì em sẽ vẽ gì trong vườn hoa? Các loài hoa như hoa hồng......
*Giáo viên gợi ý:
- Vườn hoa có rất nhiều loài hoa khác nhau,...
- Chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường để những vườn hoa luôn được xanh tốt.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh để học sinh dễ dàng nhận ra và hình dung được vườn hoa.
Hoạt động 2: Cách vẽ vườn hoa 
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm về các hình ảnh trong khi vẽ tranh.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nhớ lại.
+ Tranh vẽ vườn hoa thì hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ trên bảng.
- Tìm hình ảnh lớn, rõ, nổi bật và chi tiết như cây trước, cây sau, cây lớn, cây nhỏ, hay các trò chơi trong công viên...
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động 
- Tìm màu theo ý thích, có màu nóng, màu lạnh, màu sắc phù hợp nội dung.
- Giáo viên hướng dẫn xong cho học sinh xem ... hau.
- Nhào đất thành hình thỏi rồi vuốt nắn, kéo tạo thành hình dáng chung của con vật. Hoàn chỉnh hình.
- Tạo dáng đi, đứng, chạy nhảy cho sinh động.
- Giáo viên nặn con vật theo hai cách trên cho học sinh quan sát tìm hiểu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh nặn bài theo nhóm.
- Cho học sinh nặn hai đến ba con vật để tạo thành đàn theo nội dung như: Đàn lợn, đàn gà,...
- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình cân đối.
- Giáo viên đến từng bàn và theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh.
- Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không dây bẩn ra ngoài.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đã hoàn thành để nhận xét dựa vào các tiêu chí:
+ Hoàn thành tốt:
Bài nặn đúng đề tài, sáng tạo
Tư thế và hình dáng con vật sinh động.
+ Hoàn thành:
Bài nặn đúng đề tài.
Tư thế và hình dáng con vật sinh động.
- HS nhận xét , xếp loại theo tiêu chí.
- GV quyết định dựa trên nhận xét của HS.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc nhở những hạn chế để có bài nặn đẹp.
- Về nhà hoàn thành bài đối với những bài chưa xong và xem trước bài mới.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Bổ sung: ................................................................................................................
Tuần 30 Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Mĩ thuật
 Vẽ tranh. Đề tài Vệ sinh môi trường Tiết: 30
TGDK35’
I. MỤC TIÊU . 
- Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
- Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. ĐDDH:
1. Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh đẹp về vệ sinh môi trường.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Tranh, ảnh về môi trường, tranh phong cảnh của các hoạ sĩ.
2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ.
 - Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài môi trường và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Tranh này có những hình ảnh gì?
H. Môi trường sống xung quanh ta có những hình ảnh nào?
H. Để cho môi trường xung quanh được trong lành chúng ta phải làm gì?
H. Để bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của ai?
H. Để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta phải làm gì?
H. Em hãy kể một số hoạt động nhằm bảo vệ môi trường xung quanh?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình, ảnh về các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường.
- Giáo viên gợi ý thêm: - Môi trường xanh, sạch đẹp rất cần cho cuộc sống con người,...
- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người. Có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ môi trường như gom rác làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống săn bắn động vật quý hiếm,...
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh trên bảng.
- Tìm, chọn nội dung phù hợp với khả năng.
- Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung trong một hoạt đông cụ thể nào đó như đang làm vệ sinh, chống bão lụt hay đang trồng cây,...
- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính.
 - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
 màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể hiệân được nội dung của tranh môi trường.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo
 một số bài vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh có bố cục đẹp và chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả năng của mình vẽ vào vở.
- Tìm hình chính cho bức tranh, có các hoạt động để bảo vệ môi trường.
- Tìm hình phụ, cần chú ý không sử dụng nhiều chi tiết nhỏ.
- Vẽ hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của hình chính. 
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đã hoàn thành để nhận xét dựa vào các tiêu chí:
+ Hoàn thành tốt:
+ Hoàn thành:
- HS nhận xét , xếp loại theo tiêu chí.
- GV quyết định dựa trên nhận xét của HS.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc nhở những hạn chế để có bài nặn đẹp.
- Về nhà hoàn thành bài đối với những bài chưa xong và xem trước bài mới.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Bổ sung: ................................................................................................................
Tuần 31 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Mĩ thuật
 Vẽ trang trí. Trang trí hình vuông Tiết: 31
TGDK35’
I. MỤC TIÊU . 
- Hiểu cách trang trí hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. ĐDDH:
1. Giáo viên:
- Một số đồ vật có trong trang trí hình vuông.
- Một số hoạ tiết dùng trong trang trí.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được trang trí hình vuông và gợi ý cho học sinh nhận có nhiều cách trang trí cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu.
- Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng được trang trí để đồ vật đẹp hơn.
H. Em có nhận xét gì về hai hình vuông này?
H. Hình vuông được trang trí bằng những hoạ tiết gì?
H. Hoạ tiết chính được sắp xếp như thế nào?
H. Các hoạ tiết phụ sắp xếp có giống với hoạ tiết chính không?
H. Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu ra sao?
- Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình để học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau giữa các hoạ tiết và màu sắc trong bài trang trí.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông.
- Giáo viên vẽ hình trên bảng hướng cho học sinh thấy cách trang trí hình vuông.
- Phác trục ngang trục dọc và các trục chéo.
- Tìm hình mảng khác nhau.
- Tìm các hoạ tiết hoa, lá, các con vật phù hợp với các hình mảng đó.
- Sắp xếp các hoạ tiết đối xứng hay xen kẽ.
+ Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh.
- Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại cách vẽ trang trí, tìm hình trên các trục.
- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý.
- Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc 5 màu, hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng màu và ngược lại.
- Tô màu và các hoạ tiết chính trước tô màu hình phụ và màu nền sau.Màu sắc phải có đậm, có nhạt để làm rõ nội dung trọng tâm.
- Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài hoà.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào hình vuông cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt.
- Vẽ hình vuông vừa với phần giấy.
- Kẻ các trục bằng bút chì.
- Tìm hình mảng theo ý thích có thể hình vuông, hình tròn hay hình tứ giác,...
- Tìm hình phù hợp để vẽ vào các mảng.
- Vẽ theo các bước vẽ trên.
- Không nên sử dụng quá nhiều màu trong một bài.
- Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm bài. Định hướng cho học sinh tìm đúng hình và có màu đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đã hoàn thành để nhận xét dựa vào các tiêu chí:
+ Hoàn thành tốt:
+ Hoàn thành:
- HS nhận xét , xếp loại theo tiêu chí.
- GV quyết định dựa trên nhận xét của HS.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc nhở những hạn chế để có bài nặn đẹp.
- Về nhà hoàn thành bài đối với những bài chưa xong và xem trước bài mới.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Bổ sung: ................................................................................................................
Tuần 32 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2011
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật. Tìm hiểu về tượng Tiết: 32
TGDK35’
I. MỤC TIÊU . 
- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng.
- HS khá giỏi: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích.
II. ĐDDH:
1. Giáo viên:
Söu taàm moät soá aûnh töôïng ñaøi , töôïng coå , töôïng chaân dung coù khuoân khoå lôùn vaø ñeïp ñeå giôùi thieäu cho HS
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu :
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu veà töôïng 
HS quan saùt aûnh 3 pho töôïng ôû vôû MT ñeå giôùi thieäu 
Töôïng vua Quang Trung (ñaët ôû khu goø Ñoáng Ña , Haø noäi) laøm baèng xi maêng cuûa nhaø ñieâu khaéc Vöông Hoïc Baùo 
Töôïng phaät “Hieäp – Toân – Giaû” (ñaët ôû chuøa Taây Phöông , Haø Taây) taïc baèng goã 
Töôïng Voõ Thò Saùu (ñaët ôû vieän baûo taøng MT Haø Noäi) ñuùc baèng ñoàng cuûa nhaø ñieâu khaéc Dieäp Minh Chaâu 
GV ñaët caâu hoûi höôùng daãn HS quan saùt töøng pho töôïng vua Quang Trung 
Hình daùng töôïng vua Quang Trung nhö theá naøo ?
Vua Quang Trung trong tö theá höôùng veà phía tröôùc , daùng hieân ngang 
Maët ngaång , maét nhìn thaúng 
Tay traùi caàm ñoác kieám 
Töôïng ñaët treân cao , troâng raát oai phong 
GV toùm taét : Töôïng vua Quang Trung laø töôïng ñaøi kæ nieäm chieán thaéng Ngoïc Hoài , Ñoáng Ña lòch söû . Vua Quang Trung töôïng tröng cho söùc maïnh cuûa daân toäc Vieät Nam choáng quaân xaâm löôïc nhaø Thanh
Töôïng phaät “Hieäp – Toân – Giaû” 
 Phaät ñöùng ung dung , thö thaùi 
 Neùt maët ñaêm chieâu , suy nghó 
 Hai tay ñaët leân nhau 
GV toùm taét : Töôïng phaät thöôøng coù ôû chuøa , ñöôïc taïc baèng goã (goã mít) vaø ñöôïng sôn son , thieáp vaøng . Töôïng “Hieäp – Toân – Giaû” laø pho töôïng coå ñeïp bieåu hieän loøng nhaân töø , khoan dung cuûa nhaø phaät 
Töôïng Voõ Thò Saùu 
GV gôïi yù HS 
 Chò ñöùng trong tö theá hieân ngang 
 Maét nhìn thaúng 
 Tay naém chaët , bieåu hieän söï kieân quyeát 
GV toùm taét : Töôïng moâ taû hình chò Saùu tröôùc luû thuù (bình tónh , hieân ngang trong tö theá cuûa ngöôøi chieán thaéng)
Hoaït ñoäng 2 : Nhaän xeùt , ñaùnh giaù 
Daën doø : Xem töôïng ôû coâng vieân , ôû chuøa 
Söa taàm aûnh veà caùc loaïi töïng treân baùo , taïp chí 
Quan saùt caùc loaïi bình ñöôïng nöôùc 
IV. Bổ sung: ................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_2_tuan_10_den_tuan_35_nam_hoc_2010.doc