TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM DẤU CHẤM HỎI
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
-Biết sắp xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3)
-GD HS yêu thương những người trong gia đình.
Ngày soạn : Tuần : 14 Ngày dạy : Tiết : 14 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM DẤU CHẤM HỎI I.MỤC TIÊU : -Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). -Biết sắp xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3) -GD HS yêu thương những người trong gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 30’ 8’ 14’ 10’ 2’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Gọi 1 HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Hôm nay các em họcbài Từ ngữ về gia đình. *Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 (miệng). -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu .GV ghi từ lên bảng Bài 2 :(miệng). -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. -Gọi HS trả lời. GV tổng kết ý đúng Bài 3 :(Viết ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV treo bảng phụ chép nội dung đoạn văn. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng chữa bài -Truyện này buồn cười ở chỗ nào? -GV thu vở chấm điểm 4.Củng cố – Dặn dò : -Khi nào em dùng dấu chấm ? -Khi nào em dùng dấu hỏi ? -Tìm từ nói về tình cảm gia đình ? -GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài từ chỉ đặc điểm. -Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương nhau. -Ví dụ : Giúp đỡ, chăm sóc chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quí mến. -Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu. -HS làm bài -HS đọc câu mẫu : Chị em giúp đỡ nhau. -HS nối tiếp nhau đọc câu -Chị chăm sóc em. -Em thương yêu anh . -Chị em trông nom nhau. -Anh em thương yêu nhau. -Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống? -HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng chữa bài Bé nói với mẹ : Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. Mẹ ngạc nhiên : Nhưng con đã biết viết đâu ? Bé đáp : Không sao mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. -Em bé chưa biết viết xin mẹ tờ giấy viết thư cho 1 bạn gái chưa biết đọc. -HS nộp vở GV chấm. -Khi viết hết 1 câu. -Khi hỏi người khác điều gì ? -HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 15 Ngày dạy : Tiết : 15 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM –CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU : -Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1 toàn bộ BT2 ). -Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ?( thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3). -Giáo dục HS học tập đức tính tốt của người như ngoan, hiền, chăm ,siêng năng. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 10’ 15’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Gọi 1 HS nêu miệng -(HSTB) -Hãy kể những việc làm em giúp bố mẹ? -Gọi 1 HS sắp xếp các từ sau thành câu (HSKG) Chị em giúp đỡ nhau Anh chăm sóc em -GV nhận xét tiết học 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : -Hôm nay các em học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm,tính chất của người ,sự vật .Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì ,con gì) thế nào? *Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (miệng ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV treo tranh minh hoạ,yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi : a)Em bé thế nào? (xinh, đẹp, dễ thương .) b)Con voi thế nào ?(khoẻ, to ,chăm chỉ ) c)Những quyển vở thế nào ?(đẹp, nhiều màu ,xinh xắn ..) d)Những cây cau thế nào ? (cao, thẳng ,xanh, tốt ) Bài 2 : (Giảm tải) Bài 3 (viết ). -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -Gọi 1 HS đọc câu mẫu -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở -GV chấm 1 số bài ,nhận xét. 4.Củng cố – Dặn dò : -Gọi 1 HS nhắc lại kiến thức đã học . *GV tổ chức HS chơi trò chơi “Truyền điện “ *Cách chơi :Mỗi em nghĩ ra 1 từ chỉ đặc điểm hình dáng của người ,vật.Khi có lệnh GV mỗi em nối tiếp nhau nêu 1 từ ,nhóm nào nêu nhiều từ nhóm đó thắng . -GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau :”Từ chỉ tính chất .Từ ngữ về vật nuôi .” - em quét nhà, nấu cơm ,cho gà ăn.. -Chị em giúp đỡ nhau. -Anh giúp đỡ em. - Chị em chăm sóc nhau. - Anh chăm sóc em. -Dựa vào tranh trả lời câu hỏi -(HSKG) Em bé rất xinh ./Em bé dễ thương. Em bé rất đáng yêu ./Em bé rất đẹp .. (HSTB) Con voi rất khoẻ./Con voi thật to. Con voi chăm chỉ làm việc,/ Con voi cần cù khuân gỗ. -(HSKG) Những quyển vở này rất đẹp. Những quyển vở này rất xinh . -(HSTB) Những cây cau này rất cao. Những cây cau này thẳng. -Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấyđể tả mái tóc của ông bà em.. -1 HS đọc câu mẫu :Mái tóc ông em bạctrắng -HS chơi trò chơi Ngày soạn : Tuần : 16 Ngày dạy : Tiết : 16 TỪ CHỈ TÍNH CHẤT –CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?- TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. I.MỤC TIÊU : -Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? ( BT2) -Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3) -GD HS biết nói ,viết thành câu .Biết yêu quí và chăm sóc vật nuôi trong nhà II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 ,mô hình kiểu câu ở bài tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 30’ 7’ 8’ 10’ 5’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Gọi 2 HS đọc bài tập 2 :Tìm từ chỉ đặc điểm về tính tình của 1 người . -Tìm từ chỉ đặc điểm về hình dáng của người và vật -GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : -Bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về các vật nuôi trong gia đình ,hiểu về từ trái nghĩa .Dùng từ trái nghĩa để đặt câu đơn giản theo kiểu Ai ( cái gì con gì ) thế nào ? *Hướng dẫn làm bài tập wBài 1 :( miệng) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV làm mẫu : tốt –ngoan -GV chia bảng làm 3 phần .Gọi 3 HS lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với những từ đã cho *GV chốt lại lời giải đúng : Tốt /xấu ; cao /thấp Ngoan / hư ; nhanh / chậm ; trắng/ đen ; Khoẻ / yếu -Gọi 1 HS đọc lại bài wBài 2 (Miệng ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 1 HS đọc câu mẫu . -Yêu cầu HS làm bài vào vở .Gọi 2 HS lên bảng wBài 3 ( viết ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -Y êu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK viết tên 10 con vật theo thứ tự vào vở 4.Củng cố – Dặn dò : *GV tổ chức HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Chia lớp làm 2 đội ,1 đội nêu từ chỉ tính chất,1 đội tìm từ trái nghĩa với từ của nhóm bạn vừa nêu, nhóm nào tìm được nhiều từ nhanh đúng nhóm đó thắng -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau:”Từ ngữ về vật nuôi –Câu kiểu Ai thế nào ?” -HS hát -(HS TB) Tốt, ngoan, hiền, dữ,. -(HSK) cao, mập, ốm, thấp, tròn, vuông -Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau tốt,ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ -3 HS lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với những từ đã cho -Cả lớp viết vào giấy nháp -HS nhận xét -Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó -1 HS đọc câu mẫu : Chú mèo ấy rất ngoan –HS làm bài vào vở HS lên bảng. Ví dụ :Cái bút này rất tốt. Chữ viết em còn xấu. -Chiếc áo này rất trắng. -Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em. -Cái bàn này quá thấp. -Cây cau cao ghê. -Viết tên các con vật trong tranh. -HS quan sát tranh vẽ trong SGK viết tên 10 con vật theo thứ tự vào vở -1HS lên bảng viết 1 –Gà trống . 2 – Vịt 3 –Ngan 4 –Ngỗng 5 –Bồ câu 6 –Dê 7-Cừu 8 –thỏ 9 –bò 10 –Trâu -HS chơi trò chơi RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 17 Ngày dạy : Tiết : 17 TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI –CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU : -Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật trong tranh ( BT1) ; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2,BT3) -GDHS yêu các loài vật nuôi trong nhà II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Tranh minh hoạ các con vật, thẻ chữ viết 4 từ chỉ đặc điểm (nhanh, chậm, khoẻ, trung thành ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Gọi 1 HS đọc bài tập 1 -1 HS đọc bài tập 2 -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài Từ ngữ về vật nuôi –Câu kiểu Ai thế nào ? *Hướng dẫn làm bài tập wBài tập 1 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -GV treo tranh -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp -Gọi HS lên bảng chọn thẻ chữ gắn dưới con vật. -Yêu cầu HS nêu thêm các thành ngữ chỉ con vật wBài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV ghi bảng :đẹp, cao, khoẻ -nhanh, chậm hiền ; Trắng, xanh, đỏ -Gọi HS nhìn bảng nối tiếp nhau phát biểu ý kiến wBài tập 3 (viết ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu ]GV treo bảng phụ ,cả lớp đọc thầm -Gọi 1 HS đọc câu mẫu -Yêu cầu HS làm bài vào vở.Nhiều HS đọc bài a)Mắt con mèo nhà em tròn . b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt.. c) Hai tai nó nhỏ xíu . 4.Củng cố – Dặn dò : -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm thành ngữ nói về con vật . -GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau : “Ôn tập” -HS hát -1 HS đọc bài 1 -1 HS đọc bài tập 2 -Chọn cho mỗi từ dưới đây 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó : nhanh, chậm, khoẻ, trung thành -HS quan sát tranh -HS trao đổi theo cặp -HS lên bảng chọn thẻ chư ... HỌC : -GV : Bảng thống kê từ của bài tập 1 như Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Mẫu câu bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 10’ 16’ 2’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Từ ngữ về thời tiết -Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra. -Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập MT : Biết gọi tên theo đặc điểm của loài chim. wBài 1 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1. -Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn. -Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền. -Yêu cầu HS đọc mẫu. -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài . -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. -Đưa ra đáp án của bài tập: -Nhận xét và cho điểm HS. -Mở rộng : Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác? + Kết luận : Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng. Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều các loại chim khác. v Hoạt động 2: MT : Giúp HS biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu? wBài 2 : -Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. -Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại. -Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp. -Hỏi : Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó, ta dùng từ gì để hỏi? -Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu? -Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. wBài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. -Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu. -Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. -Nhận xét và chấm điểm một số. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. - Hát - 2 HS thực hành hỏi – đáp về thời gian. - Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm. - Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp. + Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh. + Gọi tên theo hình dáng, gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn. + Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt; gọi tên theo tiếng kêu: tu hú; gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá. - Làm bài theo yêu cầu. - Nhiều HS nêu: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chim vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc, - 1 HS đọc bài - Làm bài theo cặp. - Một số cặp lên bảng thực hành: - HS 1: Bông cúc trắng mọc ở đâu? - HS 2: Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào. - Ta dùng từ “ở đâu?” - Hai HS cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu ở đâu? - Một số cặp HS trình bày trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS thực hành: + HS 1: Sao Chăm chỉ họp ở đâu? + HS 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. - HS làm bài sau đó đọc chữa bài. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 22 Ngày dạy : Tiết : 22 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU : -Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1) ; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). -Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài chim. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. Bài tập 2 viết vào băng giấy, thẻ từ ghi tên các loài chim. Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 1’ 17’ 19’ 2’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Từ ngữ chỉ chim chóc. -Gọi 4 HS lên bảng. -Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Bài mới *Giới thiệu bài : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài MT : Nêu được tên các loài chim. wBài 1 : Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các em hãy quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình. -Gọi HS nhận xét và chữa bài. -Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. *GV : Việt Nam có rất nhiều loài chim quý hiếm chúng ta cần phải bảo vệ chúng. wBài 2 : -Cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. -Gọi HS nhận xét và chữa bài. -Yêu cầu HS đọc. -GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu : + Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”? + Con hiểu “Hôi như cú” nghĩa là thế nào? + Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”. + Vẹt có đặc điểm gì ? + Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”. v Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài MT : Biết sử dụng dấu chấm dấu phẩy. wBài 3 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. -Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết ntn? -Tại sao ở ô trống thứ 2, em điền dấu phẩy? -Vì sao ở ô trống thứ 4 em điền dấu chấm? 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?”. Ví dụ: HS 1: Hôm qua tớ đi chơi. HS 2: Hôm qua cậu đi chơi ở đâu? - Quan sát hình minh hoạ. - 3 HS lên bảng gắn từ. chào mào ; 2- chim sẻ; 3- cò ; 4- đại bàng ; 5- vẹt ; 6- sáo sậu ; 7- cú mèo. Đọc lại tên các loài chim. - Chia nhóm 4 thảo luận trong 5’ - Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ. a) quạ b) cú e) cắt c) vẹt d) khướu - Chữa bài. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Vì con quạ có màu đen. - Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu. - Vẹt luôn nói bắt chước người khác. - Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác. - 1 HS đọc bài 3. -Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc lại bài. - Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. - Vì chữ cái đứng sau không viết hoa. -Vì chữ cái đứng sau được viết hoa. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 23 Ngày dạy : Tiết : 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU : -Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? -Ham thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 18’ 11’ 2’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Từ ngữ về loài chim. -Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra. -Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập MT : Biết thú nguy hiểm, thú không nguy hiểm wBài 1 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1. -Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó đưa ra kết luận và cho điểm HS. wBài 2 : -Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét và cho điểm HS. -Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi : Các câu hỏi có điểm gì chung? v Hoạt động 2 : Giúp HS tự đặt câu hỏi. MT : Biết đặt câu hỏi với cụm từ “ Như thế nào” w Bài 3 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ. -Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm. -Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùng câu hỏi nào? -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh. 1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời. + Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Từ ngữ về loài thú. - Hát - HS nêu tên + đặc điểm một số loài chim. - Xếp tên các con vật - Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm. - 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở. + Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác. + Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu. - Đọc đề bài - Thực hành hỏi đáp về các con vật. a) Thỏ chạy ntn? Thỏ chạy nhanh như bay./ Thỏ chạy rất nhanh./ Thỏ chạy nhanh như tên bắn./.. b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác ntn? Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo léo./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất giỏi./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt./ c) Gấu đi ntn? Gấu đi rất chậm./ Gấu đi lặc lè./ Gấu đi nặng nề./ Gấu đi lầm lũi./ d) Voi kéo gỗ thế nào? Voi kéo gỗ rất khoẻ./ Voi kéo gỗ thật khoẻ và mạnh./ Voi kéo gỗ băng băng./ Voi kéo gỗ hùng hục./ - Các câu hỏi này đều có cụm từ “như thế nào?” - Đọc yêu cầu. - HS đọc câu văn này. - Từ ngữ: rất khoẻ. - Trâu cày ntn? b) Ngựa chạy ntn? c) Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm ntn? d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười ntn? RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: