Giáo án môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Ngô Nguyễn Như Long Vy

Giáo án môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Ngô Nguyễn Như Long Vy

TUẦN 1 Tiết 1 TỪ ĐỒNG NGHĨA

 Ngày dạy: 25.08.09

I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn

- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)

II. Đồ dùng học tập:

 -Vở BTTV5.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 A.Bài cũ: ( 2 ph) Kiểm tra sách vở của HS

 B.Bài mới:

1.Giới thiệu: Trực tiếp(1 ph)

 2. Các hoạt động:

 

doc 69 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Ngô Nguyễn Như Long Vy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 Tiết 1 TỪ ĐỒNG NGHĨA 
 Ngày dạy: 25.08.09
I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) 
II. Đồ dùng học tập:
 -Vở BTTV5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A.Bài cũ: ( 2 ph) Kiểm tra sách vở của HS
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu: Trực tiếp(1 ph)
 2. Các hoạt động:
TG
 HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS
15 ph
18ph
HĐ1: Phân tích ví dụ, rút ra nhận xét
MT: HS hiểu thế nào là từ đồng nghiã, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
TH:
Bài tập1:
-1 Hs đọc nội dung BT1
-Đọc các từ in đậm trong đoạn văn
-Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ đó
-Gv chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
-Gọi 1 Hs đọc nội dung BT2
-GV nhận xét, chốt lại: Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Gv chốt ý, ghi bảng, yêu cầu HS tự cho Vd.
HĐ2: Thực hành:
MT:HS biết xếp thành từng nhóm từ đồng nghĩa, tìm các từ đồng nghĩa, đặt câu .
TH: 
Bài tập1:HS làm miệng
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: HS trao đổi theo cặp, làm vào vở
- 2 HS lên bảng, Gv nhận xét chốt ý.
Bài tập 3: HS làm vào vở
-Một vài HS đọc câu của mình.
-Gv sửa bài.
- HS thực hiện.
- HS đọc
- Nghĩa giống nhau, cùng chỉ một hoạt động, một màu.
- HS đọc
- HS trao đổi nhóm đôi,phát biểu ý kiến
- HS nêu: nước nhà, non sông/ hoàn cầu, năm châu.
- HS TB, Y tìm 2 trong số 3 từ
- HS TB, Y đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa tìm được. HS khá, giỏi đặt từ 2-3 cặp từ đồng nghĩa tìm đươcc.
 3. Củng cố- dặn dò(3 ph)
 -Thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn? Cho ví dụ?
 -Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa ( Chuẩn bị trước bài 1,2,3/13 vào vở chuẩn bị )
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-
 Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 Ngày dạy: 27.08.09
 I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2)
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
 - VBT Tiếng việt 5
III. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ( 5 ph ) 
HS1+2: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho vd?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1ph)
2: Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10ph
8ph
10ph
HĐ1: Làm BT1/13
MT: HS tìm được các từ đồng nghĩa
TH:
-HS làm việc theo nhóm 4
-Đại diện HS trình bày
-GV nhận xét, chốt ý
HĐ2: Làm BT2/ 13
MT: Rèn HS kĩ năng đặt câu.
TH:HS làm vào vở BT
- 2 HS trình bày bảng. GV nhận xét
HĐ3: Làm BT3/13
MT: HS biết lựa chọn từ ngữ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
TH:-Gọi Hs đọc đoạn văn cá hồi vượt thác. Cả lớp đọc thầm.
-Hs làm việc cá nhân.
-Gọi Hs trình bày bài làm của mình. Hs nhận xét .
-Gv kết luận. 
-HS thực hiện: xanh, xanh xanh, xanh rờn..; đo đỏ, đỏ chót..; đen đủi, đen tuyền
-HS suy nghĩ đặt câu
- HS TB đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT1. HS khá giỏi đặt từ 2-3 từ.
-Hs đọc đề.
-Hs nêu: điên cuồng, sáng rực, gầm vang, hối hả.
-HS nghe và sửa bài vào vở.
3. Củng cố dặn dò: 4ph
 -Gv nhận xét tiết học.
 -VN : đọc lại đoạn văn cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
 -Bài sau: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc ( Chuẩn bị trước các bài tập trong Sgk/18)
 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -
 -.
 TUẦN 2 Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC 
 Ngày dạy: 1.9.09
1.Mục tiêu: 
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC : (5ph) - Hs 1+2 : Tìm 2 vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn . Đặt câu với từ vừa tìm được .
 B. Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
 2. Các hoạt động :
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 13ph
 8ph
HĐ1: Hướng dẫn Hs làm bài tập 1,2,3.
MT: Giúp Hs mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc .
TH : Làm bài tập 1,2,3/18 Sgk.
Bài 1: - Gv gọi một Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm lại bài Thư gửi các học sinh.
- Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân : Viết ra nháp những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Gọi Hs phát biểu , Hs khác nhận xét .
- Gv nhận xét Sgv/68.
Bài 2: Gv tổ chức thi tiếp sức giữa 3 tổ . Tổ nào tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc , viết đúng chính tả thì thắng cuộc .
- Cả lớp làm nháp . 
- Gv tổng kết , tuyên dương.
Bài 3 : Thi tiếp sức giữa 3 tổ (vòng 2) . Cách tiến hành tương tự bài 2.
HĐ2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập 4.
MT : Giúp Hs biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
TH: Làm bài tập 4/18 Sgk.
- Gọi Hs đọc đề . Cả lớp làm vở bài tập , 4 Hs lên bảng .
- Gv chấm vở, nhận xét .
- Hs đọc đề .
- Hs thực hiện : nước nhà ,non sông.
 +đất nước , quê hương.
- Hs nêu .
-Hs thực hiện . Vd : đất nước , quốc gia , giang sơn, quê hương.
Vd: Vệ quốc , ái quốc , quốc ca, quôc dân , quốc doanh, quốc hội quốc khánh 
- HS TB đặt được một trong những từ nêu ở BT4
- HS khá, giỏi đặt câu với các từ ngữ ở BT4. 
 3. Củng cố dặn dò : 4 ph
 - Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc . Đặt câu với từ vừa tìm được .
 - VN : Học bài và chuẩn bị bài sau : Luyện tập về từ đồng nghĩa .
 + Làm trước bài 1,2,3 /22 vào vở chuẩn bị .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 - .
 - .
 Tiết 4 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
 Ngày dạy: 3.9.09
 I. Mục tiêu :
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2)
- Viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở BTTV5 tập một . Từ điển tiếng việt nếu có .
III. Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC: (5ph - Hs1: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho Vd ?
 - Hs2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc . Đặt câu với hai từ vừa tìm được.
 B. Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph ) 
 2. Các hoạt động :
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 13ph
12ph
HĐ1: Hướng dẫn Hs làm bài 1,2 Sgk/22.
MT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa
TH: Cho Hs làm bài 1,2 Sgk/22.
Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện theo nhóm đôi . 
- Gọi Hs phát biểu .Gv nhận xét , kết luận .
Bài 2: Gv nêu đề bài và treo bảng phụ .
- Cả lớp đọc đề trong 3 ph.
- Gv tổ chức thi đua giữa 3 tổ . Gọi đại diện 3 Hs của tổ lên bảng thực hiện . Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gv nhận xét , tuyên dương tổ đúng nhất 
HĐ2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 3/22Sgk.
MT: Giúp Hs biết viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
TH: Làm bài tập 3/22Sgk.
- Gv cho cả lớp làm vở bài tập .
- Gọi một Hs lên bảng 
- Gv chấm một số vở và sử bài cho Hs .
- Cả lớp đọc thầm .
- Hs trả lời : Các từ đồng nghĩa là : Mẹ , má , u, bu , bầm , mạ .
- Hs đọc đề .
- Hs thực hiện : bao la, mênh mông , bát ngát ,thênh thang/ lung linh, long lanh, lóng lánh ,lấp loáng, lấp lánh /vắng vẻ, hiu quạnh , vắng teo, vắng ngắt ,hiu hắt .
- Hs làm bài theo yêu cầu của Gv 
- Hs lên bảng làm bài 3/22.
3. Củng cố dặn dò : 5ph
 - Nhắc lại định nghĩa về từ đồng nghĩa .Chovd ? Đặt câu với vd vừa tìm được .
 - Bài sau : Mở rộng vốn từ:Nhân dân .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 - .
 - .
 - .
 - .
 TUẦN 3 Tiết 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
 Ngày dạy: 8.9.09
 I. Mục tiêu :
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
- HS K, G: thuộc thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở bài tập tiếng việt .
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : (5ph) - 2 Hs lên bảng đọc lại đoạn văn tả cảnh đã làm ở tiết trước . Tìm các từ đồng nghĩa mà em đã sử dụng trong đoạn văn ?
 B. Bài mới :
Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
Các hoạt động :
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS 
 15ph
 13ph
HĐ1:Hướng dẫn Hs làm bài 1,2.
MT: Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp. Biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
TH : Làm bài 1,2/27Sgk.
Bài 1:- Gọi Hs đọc đề .
- Gv chia lớp làm 3 nhóm để tổ chức thi đua xem nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất .
- Gv cử 3 đại diện của 3 nhóm , các Hs khác làm vào nháp.
- Gọi Hs các nhóm nhận xét . Gv tổng kết và kiểm tra kết quả của Hs .
Bài 2:- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài 2.
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gọi bất kỳ Hs trong nhóm trình bày .
- Gv nhận xét,chốt ý Sgv/89.
- Cho HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ.
HĐ2: Hướng dẫn cho Hs làm bài 3.
MT: Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa mới tìm được
TH : - Gọi Hs đọc đoạn văn Con Rồng Cháu Tiên .
- Gv giải thích từ :tập quán, đồng bào.
- Gv nêu các câu hỏi a,b,c/26 Sgk. Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gv chấm nhanh một số Hs .
- Gv sửa bài và nhận xét .
- Hs thực hiện: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư/ đại uý, trung sĩ/thợ điên, thợ cơ khí../thợ cấy, thợ cày, 
- Hs nêu.
- Hs thực hiện: a.Cần cù lao động,b. mạnh dạn, gan dạ, c.đoàn kết, d.trọng tình nghĩa..
- HS k, G thực hiện
- Hs đọc bài
- Hs thực hiện: đồng hương, đồng bào, đồng điệu, đồng cảm, đồng cam cộng khổ
 3.Củng cố dặn dò : 5ph
 - Tìm từ đồng nghĩa với từ nhân dân. Đặt câu với một từ vừa tìm được .
 - VN: Làm lại cac bài 1,2 vào vở bài tập .
 -Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 - .
 - .
 - .
 - .
 Tiết 6 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
 Ngày dạy:10.9.09
I.Mục tiêu:
- Biết sử d ... ai chấm) 
 Ngày dạy: -07
I.Mục tiêu:
 -Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
 -Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 5
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Nêu tác dụng của việc sử dụng dấu phẩy trong văn viết.
 -Hs2: Làm bài tập 3.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 10ph
 20ph
HĐ1: Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
TH: Bài 1: 
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi .
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Gv chốt Ý: Sgv/246.
? Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm?
HĐ2: Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
TH: Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
-Gv kết luận: Sgv/247.
-Yêu cầu HS làm bài 2 vào vở bài tập.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân các câu hỏi sau:
? Đọc tin nhắn của ông khách? Ông mong muốn điều gì qua tin nhắn này?
? Người bán hàng đã hiểu lầm ý ông khách ntn?
? Để ông khách không hiểu lầm ông khách cần thêm dấu câu gì?
 -Gv kết luận: Sgv/247.
-HS đọc đề.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nêu: Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp; báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phân đứng trước.
-HS nêu.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nghe.
-HS đọc đề.
-HS đọc theo yêu cầu của Gv.
-Hiểu nếu còn chỗ viết trên băng tang.
-Xin ông nghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-HS trình bày
 3.Củng cố dặn dò:
 -Nêu tác dụng sử dụng dấu hai chấm.
 -Bài sau: Mở rộng vốn từ: trẻ em.
 +Chuẩn bị trước các bài tập trong Sgk.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -...
 -...
 -...
 TUẦN 33 Tiết 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
 Ngày dạy: -07
I.Mục tiêu:
 -Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
 -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 5
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Nêu tác dụng sử dụng dấu hai chấm
 -Hs2: Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 10ph
 20ph
HĐ1: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
TH: Bài 1:
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi lần lượt HS cho ý kiến, nhận xét ý kiến của bạn.
-Gv hỏi thêm HS yếu: Vì sao ẹm chọn ý đó? ( dành cho Hs khá giỏi)
-Gv kết luận: Chọn ý c, Gv giải thích cho HS nêu Hs chọn những ý khác.
HĐ2: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
TH: Bài 2:
-Gv tổ chức cho HS chơi tiếp sức theo ba nhóm, các nhóm được suy nghĩ trong thời gian 3 phút sau đó mỗi thành viên được lên ghi một lần .
-Gv tổng kết số từ của các nhóm và tuyên dương.
-Gọi HS chọn các từ trên bảng để đặt câu.
-Gv sửa tại chỗ cho HS.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
Bài 3:
-Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận, tuyên dương nhóm có nhiều câu nhất.
Bài 4:
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân, một HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-Gv chấm và sửa bài .
-HS đọc yêu cầu đề.
-HS thực hiện theo yêu cầu Gv.
-HS nêu.
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu Gv.
-HS nghe.
-HS đọc và xác định yêu cầu đề.
-Hs tiến hành chơi theo hướng dẫn của Gv:trẻ, tre con, con trẻ, thiếu nhi, nhi đồng, con nít, trẻ ranh, nhóc con
-HS thực hiện.
-HS đọc đề
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv
-HS nêu: Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, trẻ em như
-Ghép theo thứ tự sau: 1d, 2c, 3b, 4a.
 3.Củng cố dặn dò:
 -Tìm một số thành ngữ tục ngữ nói về trẻ em.
 -Giáo dục HS phải yêu quý trẻ em.
 -Bài sau: Ôn tập về dấu câu ( dấu ngoặc kép)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -...
 Tiết 66 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép )
 Ngày dạy: -07
I.Mục tiêu:
 -Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
 -Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 5
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Tìm một số thành ngữ tục ngữ nói về trẻ em.
 -Hs2: Giải thích một trong các thành ngữ bạn vừa đọc?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 13ph
 17ph
HĐ1: Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
TH: Bài 1: 
? Trong câu, đoạn văn khi nào ta sử dụng dấu ngoặc kép?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận: Sgv/262.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
? Qua hai bài tập trên, em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép ?
HĐ2: Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
TH: Bài 3:
? Xác định yêu cầu trọng tâm của bài?
-Gv gợi ý cho HS một số câu hỏi như sau:
? Tổ em tổ chức họp tổ vào lúc nào? Ở đâu? Do ai chủ trì? Gồm những thành viên nào? Những bạn ấy có gì đặc biệt ( tính tình, hình dáng, biệt danh riêng? ) Tổ dự định bàn về vấn đề gì? Cuộc tranh luận diễn ra ntn?
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 6, sau đó mỗi thành viên tự viết một đoạn văn theo nội dung cả nhóm đã bàn.
-Gv nhận xét và sửa bài cho HS.
-HS đọc đề.
-HS nêu.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs nêu: Dấu ngoặc kếp đánh dẫu ý nghĩ nhân vật, đánh dấu lời nói trực tiếp.
-Từ để trong ngoặc kép: người giàu có nhất, gia tài.
-HS đọc và xác định yêu cầu.
-Hs nêu.
-HS nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý của Gv. (Họp vào cuối giờ học, gồm 6 thành viên, đạt “béo”, Hân “bao công”, Đồng “ bẻm mép”
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs nghe.
 3.Củng cố dặn dò:
 -Nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép. Dặn HS vận dụng trong quá trình viết đoạn văn, làm văn.
 -Bài sau: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -...
 -...
 -...
 TUẦN 34 Tiết 67 MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
 Ngày dạy: -07
I.Mục tiêu:
 -Mở rộng hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói chung.
 -Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 5
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép
 -Hs2: Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 13ph
 17ph
HĐ1: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề quyền và bổn phận.
MT: Hs hiểu nghĩa các từ thuộc chủ đề này.
TH: Bài 1: 
-Gọi HS đọc các từ trong ngoặc đơn.
-Gv giải thích một số từ cho HS hiểu: Sgv/270.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi .
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận: Sgv/271.
Bài 2:
-Gv tiến hành tương tự bài 1.
-Gv tổ chức cho HS tra từ điển để sắp xếp cho đúng.
-Gv kết luận: Sgv/270.
HĐ2: Luyện viết đoạn văn về bổn phận trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
TH: Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy, sau đó Gv trả lời câu hỏi theo y/c của Gv.
-Gv nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: Sgv/270.
Bài 4:
-Gv gợi ý cho HS một số câu hỏi sau:
? Út Vịnh là nhân vật có những tính cách gì tốt? Em có suy nghĩ gì về những hành động, việc làm của Út Vịnh? Em học tập được gì qua nhân vật này?
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở, một HS lên bảng.
-Gv chấm, nhận xét và sửa bài của Hs.
-HS đọc và xác định yêu cầu đề.
-HS đọc.
-HS nghe Gv giải thích.
-HS thảo luận theo y/c của Gv.
quyền lợi, quyền hạn, quyền hành
nhân quyền quyền lực, thẩm 
 quyền. 
-Đồng nghĩa với từ bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
-HS đọc đề. 
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv
-HS nghe.
-HS đoch đề, xác định yêu cầu.
-HS nghe gợi ý của Gv và trả lời theo y/c của Gv. 
-HS thực hiện. 
 3.Củng cố dặn dò:
 -Trẻ em có quyền và bổn phận gì?
 -Bài sau: Ôn tập về dấu câu ( dấu gạch ngang)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -...
 Tiết 68 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang )
 Ngày dạy: -07
I.Mục tiêu:
 -Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
 -Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 5
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?
 -Hs2: Suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 14ph
 16ph
HĐ1: Củng cố khắc sau kiến thức về dấu gạch ngang.
TH: : Bài 1: 
? Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang. 
-Gv kẻ sẵn bảng tổng kết như nội dung bài tập 1/124 của tiết học tuần 31 trên bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Gọi một nhóm lên bảng trình bày vào bảng phụ.
-Gọi các nhóm còn lại cho ý kiến.
-Gv kết luận: Sgv/279
HĐ2: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
TH: Bài 2:
-Gọi HS đọc hai lần câu chuyện Cái bếp lò.
-Gv nhắc HS chú ý 2 yêu cầu trọng tâm của bài tập.
-Gọi Hs đọc nội dung đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong chuyện Cái bếp lò.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các tác dụng của dấu gạch ngang trong câu truyện.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận: Sgv/280.
-HS đọc đề.
-HS nêu.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS trình bày: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật; đánh dấu phần chú thích trong câu; đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
-HS nghe.
-HS đọc đề.
-HS thực hiện.
-HS nghe ý kiến nhắc nhở của Gv.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
-HS nghe.
 3.Củng cố dặn dò:
 -Nêu tác dụng của việc sử dụng dấu gạch ngang. Cho Vd?
 -Bài sau: Ôn tập.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -...
 -...
 -...
 TUẦN Tiết 
 Ngày dạy: -07
I.Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 5
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1:
 -Hs2:
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp(1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2:
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò:
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -...
 -...
 -...
 -...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_luyen_tu_va_cau_lop_5_ngo_nguyen_nhu_long_vy.doc