Giáo án môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Kim Thị Đào

Giáo án môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Kim Thị Đào

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

*Giới thiệu bài:

*Luyện tập:

Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: (miệng.)

- Gọi 1 học sinh đọc bài tập 1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu bài tập.

- Giáo viên đọc tên bài gọi từng người, vật , việc .

VD: 1 trường

- Giáo viên gọi vài học sinh làm bài tập.

- Bài 2 : ( miệng )

Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

* Chia nhóm .

- Giáo viên chia 3 nhóm ( 5)

- Giáo viên phát phiếu cho nhóm

- Giáo viên mời đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng.

- Giáo viên nhận xét – kết luận .Nhóm nào từ thắng cuộc .

+ Từ chỉ đồ dùng học sinh : bút chì , bút mực ,thuớc ,bảng

+ Từ chỉ hoạt động của học sinh : đọc viết , đi , đứng.

+ Từ chỉ tính nết: ngoan, chăm chỉ, cần cù

*Bài tập 3 : (Viết)

- Gọi 1 em học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giúp học sinh năm vững yêu cầu bài quan sát kỷ 2 tranh thể hiện nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.

- giáo viên nhận xét sau mỗi câu học sinh đặt.

Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên.

+ Thấy 1 nhóm hồng rất đẹp. Huệ dừng lại ngắm.

3. Cũng cố – dặn dò.

- Giáo viên gọi tên của vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt câu để trình bày 1 sự việc .

- Nhận xét tiết học .

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu Lớp 2 - Kim Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : 
Luyện từ và câu
Từ và câu
I. MỤC TIÊU :
 - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thơng qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2 ); viết được một câu nĩi về nội dung mỗi tranh ( BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên tranh minh hoạt các sự vật.
Học sinh : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Luyện tập:
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (miệng.)
Gọi 1 học sinh đọc bài tập 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu bài tập.
- Giáo viên đọc tên bài gọi từng người, vật , việc .
VD: 1 trường
- Giáo viên gọi vài học sinh làm bài tập.
- Bài 2 : ( miệng )
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
* Chia nhóm .
- Giáo viên chia 3 nhóm ( 5’)
- Giáo viên phát phiếu cho nhóm 
- Giáo viên mời đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng.
- Giáo viên nhận xét – kết luận .Nhóm nào từ thắng cuộc .
+ Từ chỉ đồ dùng học sinh : bút chì , bút mực ,thuớc ,bảng
+ Từ chỉ hoạt động của học sinh : đọc viết , đi , đứng.
+ Từ chỉ tính nết: ngoan, chăm chỉ, cần cù
*Bài tập 3 : (Viết)
- Gọi 1 em học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp học sinh năm vững yêu cầu bài quan sát kỷ 2 tranh thể hiện nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
- giáo viên nhận xét sau mỗi câu học sinh đặt.
Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên.
+ Thấy 1 nhóm hồng rất đẹp. Huệ dừng lại ngắm.
Cũng cố – dặn dò.
Giáo viên gọi tên của vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt câu để trình bày 1 sự việc .
Nhận xét tiết học . 
Học sinh mở SGK trang 8.
- Chọn tên cho mọi người,mọi vật được vẽ dưới đây ( Học sinh , xe đạp, trường, chạy , hoa hồng, cô giáo)
- M: 1 trường; 5 hoa hồng.
- Học sinh chỉ vào tranh vẽ vật việc đọc số thứ tự của tranh.
Học sinh làm bài tập.
1 trường,2 học sinh , 3 chạy, 4 cô giáo, 5 hoa hồng , 6 nhà, 7 xe đạp, 8 múa.
- Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập – chỉ hoạt động của học sinh .
M: bút M : đọc M chăm chỉ.
- Nhận phiếu – Thảo luận viết nhanh những từ tìm được .
- 3 học sinh lên bảng dán và đọc kết quả 
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
Hãy viết 1 câu nói về ngưòi hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau.
M huệ cùng các bạn vào vườn hoa .
Học sinh đặt câu.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- lắng nghe .
Tuần 2 : 
Luyện từ và câu
Từ ngữ về học tập 
Dấu chấm hỏi 
I. MỤC TIÊU.
 - Tìm được các từ ngữ cĩ tiếng học, cĩ tiếng tập ( BT1) 
- Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới ( BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4 )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1 tờ giấy lớn, bút dạ quang để làm bài tập 3.
VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định.
2. Kiểm bài cũ.
- Gọi 3 em lên làm bài tập 3 (Tr.9 SGK)
- Nhận xét – điểm 
3. Bài mới.
Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc mẫu.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm từ.
Gọi học sinh thông báo kết quả.
Giáo viên ghi các từ đó lên bảng.
Yếu cầu cả lớp đọc các từ tìm được.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải.
Các từ có tiếng học: học hành , học tập , học lỏm , học mót , học phí , học sinh , học bạ , học đường 
Các từ có tiếng tập là: tập đọc , tập viết , tập làm văn , tập thể dục , bài tập , học tập
Bài 2: (miệng)
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1.
Gọi học sinh đọc câu của mình.
Sau mỗi lần đọc, giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
Gọi 1 em đọc mẫu.
Hỏi :
Để chuyển câu con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu đã làm thế nào?
Tương tự như vậy hãy chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành một câu mới.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu tiếp câu: Thu là bạn thân nhất của em.
Yêu cầu học sinh viết các câu tìm được vào vở bài tập.
Bài 4:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc các câu trong bài.
Khi viết câu hỏi cuối câu hỏi ta phải làm gì?
Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của bài
4. Củng cố – dặn dò.
Muốn viết 1 câu mới dựa vào 1 câu đã cho, em có thể làm như thế nào?
Khi viết câu hỏi, cuối câu có dấu gì?
Về xem lại bằi.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui .
- 3 HS lên làm BT .
Học sinh lặp lại tựa bài.
Tìm các từ có tiếng học, tiếng tập.
Đọc học hành, học tập.
Học sinh nối tiếp nhau phát biểu mỗi em một từ, em nêu sau không lặp lại từ các bạn khác đã nêu.
Đọc đồng thanh và làm VBT.
Đặt câu với 1 trong những từ tìm được ở bài tập 1.
Học sinh thực hành đặt câu.
Đọc câu tự đặt.
Chúng em chăm chỉ học tập. / Lan đang tập đọc 
1 em đọc yêu cầu bài tập.
Đọc: em yêu mẹ – mẹ yêu em.
Sắp xếp các từ trong câu / Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau.
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi – Thiếu nhi rất yêu bác Hồ.
Bạn thân nhất của em là Thu / Em là bạn thân nhất của Thu.
Học sinh đọc bài.
Phải đặt dấu chấm hỏi.
Viết bài.
Học sinh trả lời.
Thay đổi trật tự các từ trong câu.
Dấu chấm hỏi.
Tuần 3 : 
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật – câu kiểu ai là gì ?
I/ MỤC TIÊU :
 - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1,BT2).
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3) 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Bài tập.
Mục tiêu : Làm quen với từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật. Nhận biết được từ trên trong câu và lời nói. Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu : Ai(cái gì, con gì) là gì ?
Bài 1 :
Trực quan : Tranh.
-Nhận xét.
Bài 2 : bài yêu cầu gì ?
Giảng giải : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
-Nhận xét nhóm làm đúng. cho điểm.
Mở rộng : Sắp thành 3 cột : chỉ người, chỉ vật, con vật, cây cối.
Bài 3: Bảng phụ viết cấu trúc câu.
-Cá heo, bạn của người đi biển.
-Đặt câu. Nhận xét.
Luyện tập : Từng cặp luyện nói phần Ai ? và phần là gì ?
3.Củng cố : Em hãy đặt câu theo mẫu : Ai(cái gì, con gì?) là gì?
- Nhận xét tiết học.
- về nhà tập đặt câu giới thiệu theo mẫu.
-2 em đọc bài làm ở nhà.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc yêu cầu.
-Quan sát .
-HS làm miệng gọi tên từng bức 
tranh: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
-Cả lớp ghi vào vở.
-1 em đọc lại các từ trên.
-Tìm các từ chỉ sự vật.
-1 em nhắc lại.
-2 nhóm lên làm bài.( mỗi nhóm 3-5 em tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật.
Quan sát : Đọc cấu trúc câu và ví dụ / SGK.
-HS đọc.
-Từng học sinh đọc câu của mình.
-Mỗi em đặt 2 câu.
-HS luyện đặt câu.
-3 em thực hiện.
-Học bài, làm bài.
Tuần 4 : 
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật 
Từ ngữ về ngày tháng năm 
I/ MỤC TIÊU :
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối ( BT1) 
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian ( BT2)
 - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT 3 )
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1 và 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng.
 Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Trong giờ luyện từ và câu chúng ta tiếp tục học về các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. Tập hỏi về thời gian và thực hành ngắt đoạn văn thành câu.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
 Mục tiêu : Mở rộng vốn từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
Trò chơi : Thi tìm từ nhanh.
-Giáo viên nêu yêu cầu : Tìm các từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật.
-Giáo viên kiểm tra.
-Công bố nhóm nào nhiều từ làthắng cuộc.
Bài 2 : 
-Gọi 2 cặp thực hành theo mẫu.
-Sinh nhật của bạn vào ngày nào ?
-Chúng ta khai giảng năm học mới vào ngày mấy tháng mấy ?
-Một tuần chúng ta được nghỉ mấy ngày ? Đó là những ngày nào ?
-Một tuần có mấy ngày ? 
-Các ngày trong tuần là những ngày nào ?
-Hôm nay là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy, ngày mấy ?
Hoạt động 2 : Đọc viết câu.
Mục tiêu :Biết dùng dấu (.) để ngắt câu trọn ý và viết lại đúng chính tả.
-Giáo viên gọi 1 em đọc liền mạch đoạn văn.
-Có thấy mệt không khi đọc mà không được ngắt hơi?
-Em có hiểu đoạn văn này không ? Nếu cứ đọc liền như vậy thì có hiểu không ?
Truyền đạt : Để giúp người đọc dễ đọc, người nghe dễ hiểu ý nghĩa của đoạn, chúng ta phải ngắt đoạn thành các câu.
-Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt dấu gì? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ?
Nêu : Đoạn văn này có 4 câu hãy ngắt đoạn văn thành 4 câu.
-Sửa bài.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em tích cực, nhắc nhở 1 số em chưa chú ý.
– Tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật.
-2 em đặt 2 câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
 ... t và kiểu câu Ai thế nào ? “ 
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ1: Từ chỉ đặc điểm, tính chất
Bài1 : 
-Treo từng bức tranh và yc quan sát 
- Yêu cầu trả lời với mỗi bức tranh.
- Nhận xét bình chọn em có câu đúng và hay 
Bài 2 
-Mời một em đọc nội dung bài tập 2 
- Yêu cầu làm việc theo nhóm .
- Mời 3 em lên bài của nhóm mình trên bảng 
- Mời các nhóm nhận xét bài nhau .
- Nhận xét bài làm học sinh .
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được .
- Yêu cầu lớp ghi vào vở .
HĐ2: Câukiểu : Ai thế nào?
Bài 3: 
 - Mời 1 em đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài .
- Mái tóc ông em thế nào?
- Cái gì bạc trắng ?
- Gọi một em đọc bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
 3) Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Mỗi em đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Nhận xét bài bạn .
- Nhắc lại tên bài 
- Tìm 3 từ nói về đặc điểm tính chất .
- Tự làm bài , mỗi em nói 1 câu .
- Em bé rất xinh / Em bé rất đẹp / Em bé rất dễ thương . // Con voi rất khỏe / Con voi rất to 
- Quyển vở này màu vàng / Quyển vở kia màu xanh / / Cây cau rất cao / Cây cau thật xanh tốt.
- Nối tiếp nhau đọc các câu vừa tìm được .
- Một em đọc đề lớp đọc thầm . 
- Lớp làm việc theo nhóm .
-Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng là thắng cuộc .
-Tính tình : - tốt , xấu , ngoan , hiền , hư , chăm chỉ , lười nhác ,...Màu sắc : Xanh , đỏ , tím , vàng , trắng , nâu , đen,hồng ,...
-Hình dáng : - Cao , thấp , ngắn , dài , béo , gầy , vuông , tròn 
- Lớp tự làm bài 
Ai( cái gì, con gì) 
 Thế nào ?
Mái tóc của ông em
Mẹ em rất 
Tính tình của bố em
Dáng đi của em bé
bạc trắng
nhân hậu
rất vui vẻ
 lon ton 
-Hai em nêu lại nội dung vừa học 
Tuần 16 : 
Luyện từ và câu
Từ chỉ tính chất
Câu kiểu Ai thế nào ?
Từ ngữ về vật nuôi.
 I-Mục đích:
- Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? ( BT2)
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3)
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài,mô hình kiểu câu ở BT2
Tranh minh họa các con vật trong tranh phóng to BT3
III-Các hoạt động dạy học:
Oån định :
KTBC:Tiết luyện từ và Câu tuần trước học bài gì ?
Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra.
Nhận xét phê điểm.
3-Bài mới:
Giới thiệu bài .
Tiết luyện từ và câu hôm nay giúp các em hiểu về từ trái nghĩa,tập đặt câu đơn giản với những từ trái nghĩa đó theo kiể Ai cái gì? Con gì ? Thế nào ?
Đồng thời mở rộng vốn từ về vật nuôi trong nhà.
Ghi tựa.
Hướng dẫn hs làm bài.
- Bài 1:gọi hs đọc yêu cầu bài,đọc luôn mẫu.
Giúp hs hiểu yêu cầu của bài.Các em tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho.
Hs trao đổi theo cặp với nhau.
Gọi 2 hs lên bảng làm vào giấy đính lên.
Tốt -----xấu Trắng ----------đen,đen sì.
Cao ---------thấp,lùn tịt, Ngoan--------hư,bướng bỉnh
Khoẻ--------yếu , Nhanh --------chậm,chậm chạp.
 Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Yêu câu hs đọc luôn mẫu.
Giúp hs nắm yêu cầu bài.
Bài tập 1: đã cung cấp cho các em 12 từ (6 cặp)em hãy chọn một cặp từ trái nghĩa trong 6 cặp từ trên rồi đặt với mỗi từ một câu theo kiểu Ai(cái gì,con gì)thế nào ?
Treo tranh tranh vẽ gì ?
Gọi hs khá đặt câu với từ cao-------thấp
Yêu cầu Hs hội ý đặt câu theo nhóm.
VD:-Cái bút này rất tốt.
	Chữ viết của em còn xấu.
Bé Hoa ngoan lắm.
Con cún rất hư.
Hùng bước nhanh thoăn thoắt
Con rùa đi chậm chạp.
Chiếc áo này trắng tinh.
Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:Gọi hs đọc đề bài.
Treo tranh hỏi những con vật này được nuôi ở đâu?
Các em hãy chú ý viết đúng tên các con vật ấy theo số thứ tự đã đánh ở mỗi con vật
Thu chấm 1 số bài –nhận xét
Gv đọc từng số con vật.
4-Củng cố- dặn dò:
Luyện từ và câu hôm nay học bài gì ?
Chơi tiếp sức:Tìm 1 số từ trái nghĩa với các từ sau:
Sâu --------cạn Tròn ----------méo
Mập---------Oám Trên ----------dưới
Trong ------ngoài Ngọt ---------đắng
Mặn ---------lạc Non------------gìa
Về nhà đặt câu theo mẫu vừa học.
Nhật xét chung tiết học.
Hs trao đổi ghi VBT
Từ chỉ đặc điểm – câu kiểu ai làm
 gì ?
Hs nhắc lại
Hs đọc.
Đọc lên nhận xét sửa sai
1hs đọc
hs đọc mẫu
Bàn,ghế,chó,mèo.
Cái bàn ấy rất cao
Cái ghế này quá thấp
Hs thảo luận làm bài trình bày theo nhóm.
Đọc lên quan sát nhận xét.
Hs đọc
- Những con vật này được nuôi trong nhà
Hs làm bài đổi vở kiểm tra chéo 
Lớp đọc tên con vật
Hs tiếp sức tìm từ.
Tuần 17 : 
Từ ngữ về vật nuôi
Câu kiểu Ai thế nào ?
I- đích:
Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của lồi vật trong tranh ( BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nĩi câu cĩ hình ảnh so sánh ( BT2,BT3) 
II-Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ (hoặc thẻ từ viết tên 4 con vật BT1)
4 thẻ từ chỉ đặc điểm – bảng phụ viết BT2.
III-Các hoạt động dạy học:
Oån định 
KTBC: Tiết luyện từ và câu câu tuần trước học bài gì ?
Gọi hs làm bài tập 1
Gọi 3 hs đặt câu theo 3 cặp từ trái nghĩa bài tập 2
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới: Tiết trước các em đã biết dùng từ đặt câu theo mẫu Ai(cái gì,con gì)thế nào?Hôm nay các em sẽ được học tiếp các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
Treo tranh 4 con vật.
Làm việc cả lớp gọi 4 hs lên bảngyêu cầu chọn thẻ từ đính đúng vào dưới mỗi tranh.
Nhận xét tuyên dương 
Yêu cầu Hs tìm và nêu một số câu thành ngữ,tục ngữ ,ca dao nói về con vật.
Bài tập 2 :
Gọi hs đọc yều cầu bài
Gọi hs đọc mẫu.
Treo bảng phụ đã viết sẵn các từ.
hs trao đổi trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau phát biểu
Gv ghi lên bảng 1 số cụm từ so sánh
VD:-Đẹp như tranh(như hoa,như tiên,như mơ,như mộng)
Cao như sếu(như cái sào,trời,núi)
Khoẻ như trâu(như voi,như hùm,như hổ)
Nhanh như chớp(như điện,như sóc,như cắt,như gió)
Từ chỉ tính chất câu kiểu Aithế nào từ chỉ vật nuôi.
Hs nêu miệng lại bài tập 1
3hs nêu miệng (đặt câu)
hs nhắc tựa bài
hs đọc-lớp đọc thầm.
Quan sát biết suy nghĩ chọn từ trao đổi theo cặp.
Mỗi đội 2 em
1-trâu khoẻ 
2-Rùa chậm
3-chó trung thành
4-Thỏ nhanh
Khoẻ như trâu,chậm như rùa,nhanh như cắt(sóc thỏ)
1 hs đọc
1hs đọc mẫu-cả lớp đọc thầm
- hs thảo luận nhóm tìm ra những hình ảnh so sánh
Hs đọc cả câu mẫu
Hs làm bài
Hs đọc bài của mình
Từ ngữ về vật nuôi- câu kiểu ai thế nào?
 Cao như trời – rộng như biển 
Đen như hòn than – ngọt như đường 
Chua như dấm – cay như ớt 
Nhận xét tuyên dương.
Chậm như sên(như rùa)
Hiền như đất(như bụt ,như cô tấm)
Traắng như tuyết (như vôi,như mây)
Xanh như tàu lá(như nước biển)
Đỏ như gấc(như son,như lửa)
Nhận xét tuyên dương nhóm phát biểu nhiều.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài
Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
Gọi nhiều hs đọc bài làm
Nhận xét- ghi điểm.
Chấm một số bài nhận xét.
Gv viết lên bảng để hoàn chỉnh từng câu.
VD:
Mắt con mèo nhà em tròn như hạt nhãn(như viên kẹo,như hạt sen,như qủa nho)
Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro,mượt như nhung(như tơ,như bôi mỡ ,như lụa)
Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non(như hai cái mộc nhỉ tí hon,như hai lá hồng)
4-Củng cố –dặn dò :
Luyện từ và câu học bài gì ?
Em hãy nói vài câu có từ so sánh ?
GV nhận xét tuyên dương 
Tuần 18 : 
Luyện từ và câu
Ôn tập tiết 7
I-Mục đích :
- Mức độ độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu ( BT2 ) 
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cơ giáo 
( BT3)
II-Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi các bài học thuộc lòng
Bảng phụ viết 3 câu văn của BT2
Chuẩn bị một bưu thiếp đã viết lời chúc mừng.
III-Các hoạt động dạy học :
Oån định :
KTBC:
Bài mới: Tiết học hôm nay cô sẽ kiểm tra hoc thuộc lòng và ôn luyện cách viết bưu thiếp,từ chỉ đặc điểm của người và vật.
Kiểm tra đọc thuộc lòng 
Gọi từng hs lên bốc thăm bài đọc .
Nhận xét - ghi điểm
Em nào chưa thuộc cho nợ lại lần sau.
- Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
Yêu cầu hs suy nghĩ làm nháp
Chấm một vài bài ở lớp.
Trước khi hs làm bài GV có thể hướng dẫn câu mẫu
a-Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá.
- Sự vật được nói đến trong câu Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá là gì ?
Càng về sáng tiết trời như thế nào ?
Từ nào chỉ đặc điểm tiết trời khi về sáng.
Đáp án: Lạnh giá,sáng trưng,xanh mát, siêng năn.
Bài 3: Gọi hs đọcyêu cầu bài 3
Yêu cầu hs tự làm bài(viết bưu thiếp) chúc mừng thầy cô
- hs đọc bưu thiếp đã viết.
Nhận xét về nội dung lời chúc cách trình bày
VD: 18/11/2003
Kính thưa cô.
Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.
Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong được gặp lại cô 
 Học sinh của cô
 Nguyễn Thanh Nga
4- củng cố :Nhận xét chung tiết học 
dặn dò hs về nhà làm thử bài luyện tập
nhận xét tiết học 
Hs bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.
Nghe nhận xét
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài cá nhân 1 hs lên bảng 
Nhận xét bài ở bảng
Tiết trời
Lạnh giá
Lạnh giá
1 hs đọc lớp đọc thầm.
- Làm cá nhân
- Nhiều hs đọc 
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_luyen_tu_va_cau_lop_2_kim_thi_dao.doc