Giáo án môn Luyện Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Kim Anh

Giáo án môn Luyện Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Kim Anh

 Toán

Tiết 111: ÔN TẬP: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nhận biết được số bị chia, số chia, thương.

- Biết cách tìm kết quả của phép chia.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Luyện Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Kim Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Toán
Tiết 111:
Ôn tập: Số Bị CHIA – Số CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết được số bị chia, số chia, thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ?
- Một phần hai hình vuôn còn lại một nửa.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1p
2. Bài mới:
14p
- Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia.
6 : 2 = 3
- Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ?
+ 6 là số bị chia
+ 2 số chia
+ 3 là thương 
- Cho HS nêu VD về phép chia
8 : 2 = 4
10: 5 = 5
- Gọi tên từng số trong phép chia đó.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
6p
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm
3 3 = 9
2 5 = 10
2 4 = 8
10 : 2 = 5
8 : 2 = 4
12 : 2 = 6
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
7p
SBC
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10: 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 = 10
20
2
10
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: ( Nếu còn thời gian, thì hướng dẫn cho HS khá giỏi)
- 2 HS đọc yêu cầu
7p
- Bài yêu cầu gì ?
- Viết phép tính chia và số thích hợp vào ô trống
- GV hướng dẫn HS làm vào SGK gọi một em khá giỏi lên bảng làm
- HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài.
C. Củng cố – dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học.
........................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Nghệ thuật
Bài 23: vẽ tranh
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC Cễ GIÁO
I- MỤC TIấU.
- HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cụ giỏo.
- HS biết cỏch vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cụ giỏo.
- HS thờm yờu quớ mẹ hoặc cụ giỏo.
II- THIẾY BỊ DẠY - HỌC.
1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cụ giỏo.
 - Hỡnh hướng dẫn cỏch vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS chuẩn bị :
 - Sưu tầm tranh vẽ về mẹ hoặc cụ giỏo.
 - Vở tập vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
5
phỳt
5
phỳt
20
phỳt
5
phỳt
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tỡm, chọn nội dung đề tài.
GV cho HS xem 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cụ giỏo và gợi ý:
+ Những bức tranh này cú nội dung gỡ ?
+ Hỡnh ảnh chớnh trong tranh là ai ?
+ Màu sắc trong tranh ?
+ Em thớch bức tranh nào nhất ?
- GV túm tắt:
- GV y/c HS nờu 1 số nội dung về mẹ, cụ giỏo:
- GV củng cố:
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV y/c HS lờn bảng sắp xếp cỏc bước tiến hành vẽ tranh:
- GV hướng dẫn:
+ Tỡm, chọn nụui dung đề tài.
+ Vẽ hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh.
+ Vẽ màu theo ý thớch.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS nhớ lại cụng việc mẹ hoặc cụ giỏo đó làm hằng ngày,vẽ hỡnh ảnh chớnh chiếm phần lớn trong bức tranh, vẽ màu theo ý thớch,.
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ, giỏi.
HĐ4: nhận xột, đỏnh giỏ:
- GV chọn 1 số vài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột.
- GV gọi HS nhận xột.
- GV nhận xột.
* Dặn dũ:
- Quan sỏt hỡnh dỏng, đặc điểm con vật.
- Đưa vở, bỳt chỡ, tẩy, màu,/.
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Mẹ đưa em tới trường, cụ giỏo đang giảng bài,
+ Hỡnh ảnh chớnh: mẹ và cụ giỏo.
+ Màu sắc tươi sỏng, cú đậm, cú nhạt,
+ HS trả lời theo cảm nhận riờng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riờng.
- HS lắng nghe.
- HS lờn bảng sắp xếp cỏc bước tiến hành vẽ tranh.
- HS quan sỏt và lắng nghe
- HS vẽ bài.
- Tỡm và chọn nội dung theo cảm nhận riờng, vẽ hỡnh ảnh sỏng tạo, vẽ màu theo ý thớch,
- HS đưa bài lờn để nhận xột.
- HS nhận xột.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ.
....................................................................................
Luyện chữ
Tiết 45:
 Bác sĩ sói
I. Mục tiêu:
1. Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói	
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi
- Cả lớp viết bảng con
*VD: ròn rã, rạ, dạy 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
8p
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc lại đoạn chép
- Tìm tên riêng trong đoạn chép
- Ngựa, Sói
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
-đặt trong dấu ngoặc kép dấu hai chấm.
- Viết từ khó
- Cả lớp viết bảng con giúp, trời giáng.
2.2. HS chép bài vào vở:
- HS chép bài
9p
- GV quan sát HS viết
- Đọc cho HS soát bài
- HS tự soát lỗi
2.3. Chấm, chữa bài
3p
- Chấm 5-7 bài nhận xét
3. Hướng dần làm bài tập:
6p
Bài 2: a. Lựa chọn
- Bài yêu cầu gì ?
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thi tìm nhanh các từ:
- 3 nhóm thi tiếp sức
a. Chứa tiếng bắt đầu
- Lúa, lao động, lễ phép
- nồi, niêu, nuôi, nóng
C. Củng cố - dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học
...........................................................
Luyện đọc
 Bác sĩ sói
I. mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy từngn đoạn và toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm trường từ dài.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
- Hiểu nội dung bài: Sói gian ngoan bày mưu định lừa ngựa ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc
- 2 HS đọc
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?
- Phải chịu khó lao động mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2p
Đưa tranh minh hoạ chủ điểm muông thú cho HS quan sát
- Bức tranh vẽ gì ?
- Vẽ cảnh các con vật
- Kể tên các con vật có trong tranh ?
- HS kể: Gấu, hổ, báo, hươu, sóc, khỉ
- Đây chính là chủ điểm muông thú nói về thế giới loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc. Bác sĩ sói (HS quan sát tranh minh hoạ SGK). Xem tranh minh hoạ các em đã đoán được phần nào, kết cục của câu chuyện.
2. Luyện đọc:
12p
2.1. GV mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Giảng từ: 
+ Khoan thai
- Thong thả, không vội vã
+ Phát hiện
- Tìm ra, nhân ra
+ Làm phúc
- Giúp người khác không lấy tiền
+ Đá một cú trời giáng
- Đá một cái rất mạnh
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
12p
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ?
- Thèm rỏ dãi
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Sói làm gì để lừa ngựa ?
- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa.
Câu 3: 
- Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ?
- Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau.
Câu 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?
(Dành cho HS giỏi)
- Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa
Câu 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý.
- GV ghi sẵn 3 tên truyện
- HS thảo luận tên truyện
- Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật.
- Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện.
- Chọn anh ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi.
4. Luyện đọc lại:
7p
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Các nhóm đọc theo phân vai 
 C. Củng cố - dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài kể chuyện.
...............................................................................................................................
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2010
Luyện đọc
Sư tử xuất quân 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc với giọng sôi nổi, hào hùng thể hiện sự sáng suốt thông minh của sư tử.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Xuất quân, thần dân.
- Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Sư Tử biết nhìn người giao việc để ai cũng có ích.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK.
iII. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Đọc bài nội quy đảo khỉ.
- 2 HS đọc
- Vì sao đọc xong nội quy đảo khỉ nâu cười khoái trí ?
- 1 HS trả lời
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
3p
2. Luyện đọc :
12p
2.1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS đọc tiếp nối nhau từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn đọc ngắn giọng, nhấn giọng nghỉ hơi trên bảng phụ.
- 12 HS đọc trên bảng phụ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng từ
+ Xuất quân 
- HS đọc từ ngữ đã giải nghĩa ở cuối bài.
 + Thần dân
 + Quân bị
 c. Đọc từng đoạn từng nhóm
 - HS đọc theo nhóm 2.
- Giáo viên theo dõi các nhóm đọc 
- GV nhận xét các nhóm đọc 
d. Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
(ĐT, CN, cả bài )
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
8p
- Sư tử muốn giao việc gì cho thần dân theo cách nào ?
- Sư tử giao cho mỗi người một việc phải hợp với khả năng. 
Câu 2: 
Voi, gấu, cáo, khỉ được giao những nhiệm vụ gì ?
- Voi giao vận tải, gấu công đốn, cáo bày mưu tính kế, khỉ lừa quân địch 
- Giao việc như vậy có hợp lý
 không ?
- Rất hợp lí vì voi gấu to khoẻ phải gánh vác nặng cáo lắm mưu phải nghĩ kế, khi tinh nhanh khéo lừa định 
Câu 3:
- Có người tâu vua điều gì ? 
- Không nên dùng lừa và thỏ vì lừa ngốc nghếch , thỏ nhát gan 
- ý kiến của vua ntn ?
- Vua quyết định vẫn dùng lừa và thỏ 
 ... ........................................................................
Luyện toán
:
 Ôn Bảng chia 3
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3
- Biết giải bài toán có 1 phép chia trong bảng chia 3.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 3 chấm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2p
a. Ôn tập phép nhân 3:
6p
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- HS quan sát.
- 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- 12 chấm tròn
- Viết phép nhân ?
3 3 = 9
b. Thực hành phép chia 3:
7p
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa.
- Có 4 tấm bìa
- Làm cách nào ?
12 : 3 = 4
Từ phép nhân 3 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
- HS đọc 12 : 3 = 4
2. Lập bảng chia 3:
3p
- Từ phép nhân 3 HS tự lập bảng chia 3.
- HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 3.
3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
5p
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
6 : 3 = 2
3 : 3 = 1
12 : 3 = 4
21 : 3 = 7
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính
- HS đọc đề toán
5p
- Bài toán cho biết gì ?
Tóm tắt:
Có : 24 học sinh 
Chia đều : 3 tổ
Mỗi tổ : học sinh ?
- Nhận xét chữa bài
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
5p
......................................................................
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
 trò chơi: "Kết bạn"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 
- Học trò chơi: Kết bạn.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ vạch cho bài tập thể dục tập RLTTCB.
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
10p
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
+
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông
- Đi thường theo vòng tròn sau đó quay vào tâm tập bài thể dục
Cán sự điều khiển
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
- Cán sự điều khiển
- Trò chơi: Có chúng em
b. Phần cơ bản:
15p
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
2 lần
- Đi theo vạh kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- GV điều khiển.
c. Phần kết thúc:
5p
- Đứng vỗ tay hoặc đi đều 2 – 4 hàng dọc.
1-2'
- Cán sự điều khiển
- Một động tác thả lỏng
1'
- Nhận xét – giao bài
1'
...........................................
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
:
Ôn tập: từ ngữ về muông thú
Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?
I. mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về loài thú.xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp.
2. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: như thế nào ?
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh phóng to các loài chim ở trang 35.	
- Tranh ảnh phóng to 16 loài chim thú ở bài tập 1.
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- GV treo tranh các loài chim đã học( tuần 22 )
- Từng học sinh nói tên các loài chim.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2p
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
5p
- GV treo lên bảng tranh có 16 loài chim có tên trong bài.
- Ba HS làm bài trên giấy khổ to.
 Thú giữ nguy hiểm ?
- > Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
 Thú không nguy hiểm ?
- > Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
5p
- Yêu cầu HS nhẩm trong đầu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
a. Thỏ chạy như thế nào?
 - Thỏ chạy nhanh như bay.
b. Sóc truyền từ canh này sang cành khác như thế nào?
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
c. Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi lặc lè, lắc la lắc lư.
d. Voi kéo gỗ như thế nào?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
5p
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:
 - HS nối tiếp nhua đặt câu
a. Trâu cày rất khoẻ.
a. Trâu cày như thế nào ?
b. Ngựa phi nhanh như bay.
b. Ngựa phi nhanh như thế nào ?
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ Sói thèm rỏ dãi.
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ Sói thèm như thế nào ?
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười khành khạch.
d. Đọc xong nội quy Khỉ Nâu cười nhu thế nào ?
c. Củng cố – dặn dò.
3p
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các con vật trong rừng.
.
Luyện toán
 Một phần hai
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
Giúp HS củng cố "Một phần hai"; biết viết và đọc .( bằng hình ảnh trực quan).
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
II. đồ dùng dạy học:
- Các mảnh giấy hoặc bìa vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Đọc bảng chia 2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Một phần hai
2p
* Giới thiệu 
- Cho HS quan sát hình vuông
- HS quan sát.
9p
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
- 2 phần bằng nhau trong đó có 1 phần được tô màu.
- Như thế đã tô màu một phần hai hình vuông.
- Hướng dẫn viết
 đọc: Một phần hai
*Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
- Một phần hai còn gọi là gì ?
 còn gọi là một nửa.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu
5p
- Đã tô màu hình nào ?
- HS quan sát các hình A, B, C, D
- Đã tô màu hình vuông (hình A)
- Đã tô màu hình tam giác (hình C)
- Đã tô màu hình tròn (hình D)
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- HS quan sát hình
5p
- Hình nào đã khoanh vào số con cá ?
- Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá.
C. Củng cố - dặn dò.
5p
- Nhận xét tiết học.
Nghệ thuật:
Học bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết bài hát chú chim nhỏ dễ thương 
II Giáo viên chuẩn bị :
 - Hát chuẩn xác bài : Chú chim nhỏ dễ thương
III. . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
a. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1p
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim nhỏ rễ thương.
10p
- Giáo viên hát mẫu 
- HS nghe
- Đọc lời ca 
- HS nghe
- Vài HS đọc lại lời ca 
 - Dạy hát từng câu 
- HS học hát từng câu 
 - Hát nối tiếp 1,2 câu
- HS hát nối tiếp 2 câu 
 - Yêu cầu HS hát lần lượt đến hết bài
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
10p
- Yêu cầu học sinh đứng hát kết hợp vận động tại chỗ. 
- HS thực hiện 
- Từng nhóm 5,6 em biểu diễn 
- GV quan sát theo dõi các nhóm biểu diễn 
C. Củng cố – dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
	...............................................................................
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Luyện chữ
Tiết 23:
 Chữ hoa: t
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Trăm hoa đua nở. theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- Viết lại chữ hoa S
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- 1 HS nêu: Sổ lồng tung cánh
- Cả lớp viết chữ: Sáo
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2p
2.1 Hướng dẫn viết chữ hoa : T
5p
- Giới thiệu chữ hoa T.
- Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li?
- Chữ hoa T có độ cao 5 li.
- Cấu tạo :
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Học sinh viết trên bảng con.
5p
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- HS đọc: Trăm hoa đua nở.
- Nghĩa của cụm từ.
- Ca ngợi vẻ đẹp của hoa nở,
- HS quan sát cụm từ nhận xét 
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ T, H, 
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- chữ đ
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Chữ r
- Chữ còn lại cao mấy li ?
- Chữ còn lại cao 1 li.
3.3 Hướng dẫn HS viết bảng con viết chữ thẳng 
- Cả lớp viết bảng con 
4. Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
7p
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
Nhận xét bài của học sinh 
C. Củng cố – dặn dò:
5p
Nhận xét tiết học 
....................................................................................
Luyện tiếng việt
:
Ôn: Đáp lời khẳng định - viết nội quy
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kỹ năng nghe nói: 
- Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp. 
2. Củng cố kỹ năng viết.	
	- Biết viết lại nội dung vài điều trong nội quy của trường .
II. đồ dùng dạy học:
- Tờ giấy in nội qui của trường 
- Bảng phụ ghi nội dung bt2
- Tranh ảnh hươu sao, báo
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
5p
- GV đưa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại 
- 1 HS đem vở lên để kiểm tra 
- Khi em cầm quyển vở GV lỡ tay làm rơi vở của em
Cô lỡ tay. Xin lỗi em 
- HS đáp : Không sao đâu cô ạ 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (ghi bài)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
7p
- HS quan sát kĩ bức tranh 
- Bức tranh thể hiện ND trao đổi giữa ai với ai ?
- 1 HS đóng vai mẹ và con 
a. Con : Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ ?
Phải đấy con ạ .
Con : Trông nó dễ thương quá !
- Yêu cầu nhiều HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp tình huống b,c
- 1 HS thực hành
Bài 3 
- 1 HS đọc yêu cầu 
15p
- Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em 
- Treo bản NQ của nhà trường lên bảng 
- 2 HS đọc bản nội quy 
- HS chọn 2,3 điều chép vào vở 
- 1 số em đọc bài 
C. Củng cố – dặn dò:
5p
- Nhận xét tiết học.
Về nhà thực hành những điều đã học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_luyen_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2009_2010_dang_thi_k.doc