TẬP ĐỌC
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1) Kỹ năng:
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Tôm Càng, Cá Con)
2) Kiến thức:
Hiểu các từ khó: bung càng, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo
Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ ngày càng khắng khít
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa truyện trong SGK
Tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền
Tuần26 TẬP ĐỌC TÔM CÀNG VÀ CÁ CON MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kỹ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Tôm Càng, Cá Con) Kiến thức: Hiểu các từ khó: bung càng, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ ngày càng khắng khít ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện trong SGK Tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài Bài mới: Giới thiệu: HS xem tranh minh họa. GV giới thiệu các nhân vật trong tranh và nói: Truyện Tôm Càng và Cá Con kết bạn với nhau là một câu chuyện rất thú vị. Chúng ta hãy đọc truyện xem tình bạn của chúng được bắt đầu và trở nên thân thiết như thế nào GV ghi tựa bài. Luyện đọc đoạn 1, 2: GV đọc mẫu toàn bài HS đọc thầm và phát hiện những từ ngữ mới khó hiểu Luyện đọc câu: GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau cho đến hết bài GV luyện phát âm đúng các từ GV đưa bảng phụ luyện đọc nhiều câu cần chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả biệt tài của Cá Con trong đoạn văn Luyện đọc đoạn: GV cho HS đọc theo nhóm. GV cho mỗi nhóm cử đại diện đọc. GV cùng HS đánh giá nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh Hát HS lắng nghe 1, 2 HS lặp lại tựa bài Oùng ánh, trân trân, lượn nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn đỏ ngầu, xuýt xoa Cá con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát. Cá con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn TIẾT 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. GV chia nhóm và giao việc. N1: Khi đang tập dưới đáy sông. Tôm Càng gặp chuyện gì? N2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? N3: Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? Vẩy của Cá Con có ích lợi gì? N4: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? Hoạt động 2: Cả lớp. GV cho HS đọc đoạn 1: Đại diện nhóm 1 trình bày câu 1 GV chốt ý và ghi bảng: Tôm Càng gặp một con vật lạ GV cho HS đọc đoạn 2: Đại diện nhóm 2 trình bày GV chốt ý và ghi bảng: Cá Con làm quen với Tôm Càng GV cho HS đọc đoạn 3: Đại diện nhóm 3 trình bày GV chốt ý và ghi bảng: Đuôi và vẩy rất có lợi cho Cá Con GV cho HS đọc đoạn 4: Đại diện nhóm 4 trình bày GV chốt ý và ghi bảng: Tôm Càng là một người bạn thông minh đáng tin cậy Luyện đọc lại: GV tổ chức cho 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, tôm càng, cá con) thi đọc truyện Củng cố dặn dò: GV: Em học được ở nhân vật Tôm Càng điều gì? GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ bài, chuan bị cho tiết kể chuyện HS di chuyển theo từng nhóm, các nhóm làm việc và lần lượt trình bày 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm Các nhóm khác bổ sung Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh 1, 2 HS lặp lại 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở: “ Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới đáy nước như nhà tôm các bạn” 1, 2 HS lặp lại 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm Đuôi Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau 1, 2 HS lặp lại 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm Kể hành động của Tôm Càng Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng hỏi han khi bạn bị đau. Tôm Càng là một người bạn đáng tin cậy 1, 2 HS lặp lại KỂ CHUYỆN TÔM CÀNG VÀ CÁ CON MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Dựa vào trí nhớ và tranh minh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên Lắng nghe bạn kể chuyện, đánh giá lời kể của bạn CHUẨN BỊ: 4 tranh minh họa truyện. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: GV gọi 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học GV ghi tựa bài Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Dựa theo tranh vẽ kể từng đoạn nhớ nội dung từng đoạn Kể theo tranh 1: GV gợi ý: Hai nhân vật trong tranh là ai? Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì? Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? GV nhận xét Kể theo tranh 2: GV gợi ý Đuôi và vẩy của Cá Con có lợi gì? Kể theo tranh 3: GV gợi ý Tôm Càng cứu Cá Con như thế nào? Kể theo tranh 4: GV gợi ý Tôm Càng hỏi thăm bạn điều gì? Cá con cám ơn bạn ra sao? Hai bạn có kết thân với nhau không? Hoạt động 2: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện. Theo nhóm GV cho các em tập kể trong nhóm GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm làm việc Thi đua kể GV tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. Hoạt động 3: Sắm vai Người dẫn chuyện. Tôm Càng Cá Con GV cho các nhóm thi đua và nhận xét Củng cố: Động viên khen ngợi những ưu điểm của cá nhân, nhóm Nêu những điểm còn hạn chế để khắc phục Khuyến khích HS về kể cho người thân nghe và thực hiện lời khuyên bổ ích Hát. HS kể HS nhận xét HS lắng nghe 1, 2, 3 HS kể Lớp nhận xét Nội dung Cách diễn đạt Cách thể hiện 1, 2, 3 HS kể 1, 2, 3 HS kể 1, 2, 3 HS kể Làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm lên kể Các nhóm khác nhận xét Các nhóm thi đua kể (3 HS thực hiện) Cảù lớp nhận xét cách kể của mỗi nhóm CHÍNH TẢ VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ năng chính tả: Chép lại chính xác truyện vui Vì sao Cá không biết nói? Viết đúng một số tiếng có âm đầu r / d hoặc có vần ut / ưc. CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép mẫu chuyện Vì sao cá không biết nói? Bảng quay VBT Tiếng Việt 2 (tập 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: GV đọc 1 số từ còn sai cho HS viết vào bảng con: con trăn, cá trê, nước trà, tia chớp Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học GV ghi tựa bài. Hướng dẫn tập chép: Nêu các câu hỏi giúp HS nắm nội dung đoạn viết: Việt hỏi anh điều gì? Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Cho HS đọc thầm GV nhận xét GV đọc lại tiếng cho HS viết Phân tích và viết bảng con Hoạt động 2: Cả lớp HS viết vào vở GV đọc lại đoạn văn GV giúp HS nhận xét Chữ cái đầu câu viết như thế nào? Cuối lời thoại phải đặt dấu gì ở đầu dòng? GV nhắc nhở tư thế ngồi viết GV đọc từng câu, từng cụm từ Chấm chữa bài: GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu Chấm một số vơ.û Nhậân xét bài chấm Luyện tập: chọn 2a hoặc 2b GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 2a GV nhận xét GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 2b GV nhận xét Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót Về nhà viết lại những lỗi đã viết sai. Ơ3 Hát HS viết vào bảng con HS nghe 1, 2 HS lặp lại Vì sao cá không biết nói Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước HS phát biểu những từ dễ viết sai và phân tích HS viết bảng con Viết hoa Dấu ngang HS lắng nghe HS viết vào vở HS theo dõi bài, sửa lỗi chính tả 1, em đọc yêu cầu Cả lớp làm vào bảng con 1, em đọc yêu cầu Cả lớp làm vào bảng con TẬP ĐỌC SÔNG HƯƠNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kỹ năng đọc: Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài Biết đọc bài giọng tả thong dong, nhẹ nhàng Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngư khó: sắc độ, đặc ân, êm đềm Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài“ Tôm Càng và Cá Con” Đuôi và vẩy của Cá Con có ích lợi gì? Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? Bài mới: Giới thiệu bài: Thàng phố Huế là kinh đô cũ của nước ta, có rất nhiều cảnh đẹp. Bài đọc hôm nay sẽ giới thiệu một trong những cảnh đẹp độc đáo và nổi tiếng của Huế cảnh sông Hương GV ghi tựa bài Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài HS đọc thầm phát hiện những từ ngữ mới khó hiểu Luyện đọc câu: GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài GV luyện phát âm đúng các từ GV đưa bảng phụ luyện đọc Luyện đọc đoạn: GV cho HS đọc theo nhóm GV cho mỗi nhóm cử đại diện đọc GV cùng HS đánh giá, nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh cả bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. GV chia nhóm và giao việc N1: Tìm những từ ngữ chỉ những màu xanh của Sông Hương? N2: Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu ... ãn viết chữ cái hoa: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét chữ cái X Cấu tạo: Chữ X cỡ vừa cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc đầu và 1 nét xiên Cách viết: Nét 1: Đặt bút trên dòng kẻ 5, viết móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa dòng kẻ 1 với dòng kẻ 2 Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút ở dòng kẻ 6 Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới cuối nét uốn vào trong, dừng bút ở dòng kẻ 2 GV viết mẫu chữ X trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Hoạt động 1: Giới thiệu cụm từ ứng dụng. Cho HS đọc cụm từ ứng dụng. HS nêu nghĩa cụm từ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Độ cao: Chữ cái X và h cao 2,5 li Chữ cái t cao 1,5 li Các chữ còn lại 1 ô li Dấu thanh: dấu huyền đặt trên chữ e, dấu sắc trên chữ a Khoảng cách 1 con chữ giữa các chữ. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết chữ “Xuôi” vào bảng con. Hướng dẫn viết vào vở: GV hướng dẫn HS viết ứng dụng. 1 dòng chữ X to. 1 dòng chữ X vừa. 1 dòng câu ứng dụng GV theo dõi, giúp đỡ. Chấm chữa bài: Chấm nhanh 10-15 bài. Nhận xét bài viết của HS. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tập viết nhiều lần vào bảng con – tập viết nhà. Chuan bị bài: Oân tập các chữ hoa đã học Hát. HS lắng nghe 1, 2 HS nhắc lại tựa bài 1, 2 HS nhắc lại Cả lớp viết – 2 em lên bảng Xuôi chèo mát mái Gặp nhiều thuận lợi 1, 2 HS nhắc lại Cả lớp viết – 2 em lên bảng Cả lớp lấy vở tập viết và viết theo hướng dẫn của cô HS viết vào vở TẬP ĐỌC CÁ SẤU SỢ MẬP MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kỹ năng đọc: Đọc trôi chảy Biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật Kiến thức: Hiểu các từ ngữ: khách sạn, tin đồn, quả quyết Hiểu tính hài hước của truyện: Khách tắm biển sợ bãi tắm có cá sấu. Oâng chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách, quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này, ông làm cho khách còn khiếp sợ hơn CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: 2 HS đọc bài Sông Hương và trả lời các câu hỏi Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào? Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? Bài mới: Giới thiệu bài: Những người trong tranh là ai? Vì sao trong đầu họ lại hiện lên hình ảnh hai loài cá hung dữ là cá sấu và cá mập? Đọc truyện Cá sấu sợ mập các em sẽ rõ GV ghi tựa bài. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài: HS đọc thầm và phát hiện những từ ngữ mới khó hiểu Luyện đọc câu: GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau cho đến hết bài. GV luyện phát âm đúng các từ Giọng đọc của những người khách: bồn chồn, lo lắng. Câu trả lời của ông chủ quả quyết Câu giải thích của ông bình thản ôn tồn Câu kết tả thái độ của các vị khách đọc nhấn giọng các từ Luyện đọc từng đoạn: GV cho HS đọc theo nhóm GV cử mỗi nhóm đại diện đọc GV cùng HS đánh giá nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. GV chia nhóm và giao việc N1: Khách tắm biển lo lắng điều gì? N2: Oâng chủ khách sạn nói thế nào? N3: Vì sao ông chủ quả quyết như vậy? N4: Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn? Hoạt động 2: Cả lớp. GV cho HS đọc đoạn 1: “ từ đầubãi tắm” Đại diện nhóm 1 trình bày GV chốt ý và ghi bảng: Khách lo ở bãi tắm có cá sấu GV cho HS đọc đoạn 2 Đại diện nhóm 2 trình bày GV chốt ý và ghi bảng: Oâng chủ nói: Không có cá sấu GV cho HS đọc đoạn 3: Đại diện nhóm 3 trình bày GV chốt ý và ghi bảng: Cá sấu rất sợ cá mập Đại diện nhóm 4 trình bày GV chốt ý và ghi bảng: Cá mập hung dữ hơn cá sấu Luyện đọc lại: 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3 HS) tự phân vai (người dẫn chuyện, khách du lịch, chủ khách sạn) thi đọc truyện Củng cố: GV: Câu chuyện này có điều gì khiến em buồn cười? GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện khôi hài trên cho người thân nghe Hát HS quan sát và lắng nghe 1, 2 HS lặp lại Du lịch, ven biển, quả quyết, ở biển, khiếp đảm Không! Ở đây làm gì có cá sấu! Vì ở những vùng biển sâurất sợ cá mập Khiếp đảm, mặt cắt không còn một giọt máu HS di chuyển theo từng nhóm, các nhóm làm việc và lần lượt trình bày 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm Khách lo lắng trườc tin đồn: ở bãi biển có cá sấu 1, 2 HS lặp lại 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm Oâng chủ khách sạn quả quyết: “ Ở đây làm gì có cá sấu” 1, 2 HS lặp lại 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm Oâng nói rằng: Vùng biển ở đây sâu, có nhiều cá mập. Mà cá sấu thì rất sợ cá mập 1, 2 HS lặp lại Vì cá mập còn hung dữ, đáng sợ hơn cá sấu 1, 2 HS lặp lại Oâng chủ khách sạn muốn làm yên lòng những vị khách đang sợ bãi biển có cá sấu đã quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này ông đã làm cho khách khiếp sợ hơn CHÍNH TẢ SÔNG HƯƠNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nghe và viết lại chính xác 1 đoạn của bài Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r / d /gi; có vần ứt / ức CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b Bảng con Vở bài tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: 3 HS lên bảng tự viết mỗi em 6 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d/ gi hoặc 6 từ chứa tiếng có vần ứt /ức Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học GV đọc mẫu đoạn viết Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Phân tích và viết bảng con. Hoạt động 2: Cả lớp GV đọc lại đoạn văn GV giúp HS nhận xét Bài chính tả có chữ nào phải viết hoa? GV nhắc nhở tư thế ngồi viết. GV đọc từng câu, từng cụm Chấm chữa bài: GV đọc lại bài. Chấm 1 số vở. Luyện tập: GV nêu yêu cầu BT 2a GV nhận xét HS đọc yêu cầu BT 2b GV cho HS làm bảng con GV mời HS làm bảng quay đọc bài của mình GV nhận xét Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót Về nhà viết lại những lỗi viết sai. Hát 1 HS đọc lại Dòng sông được ánh trăng chiếu rọi, sáng lung linh Thảo luận cặp đôi để tìm từ khó dễ sai Sông Hương, Hương Giang HS viết vào vở HS dò bài và sửa lỗi 1 HS đọc yêu cầu Chia làm 2 nhóm lên gắn tiếng đúng vào ô trống Cả lớp nhận xét HS làm bài HS phát biểu TẬP LÀM VĂN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. Rèn kĩ năng viết: Trả lời câu hỏi về biển CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạcảnh biển (tiết tập làm văn tuần 25) VTB CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: GV nêu yêu cầu Tình huống 1: HS1 hỏi mượn HS2 một đồ dùng học tâïp. HS2 nói lời đồng ý. HS1 đáp lại lời đồng ý của bạn Tình huống 2: HS1 đề nghị HS2 giúp mình một việc. HS2 nói lời đồng ý. HS1 đáp lại GV nhận xét Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em tiếp tục luyện tập đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp nói. Sau đo,ù các em sẽ viết lại những câu trả lời ở BT3 tiết TLV tuần trước Quan sát tranh vẽ cảnh biển và trả lời câu hỏi GV ghi tựa bài Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 1: Miệng 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài GV nhận xét Hoạt động 2: Viết GV yêu cầu các em viết lại những câu trả lời của em ở BT3 GV nhắc HS chọn viết theo 1 trong 2 cách: Cách 1: Trả lời lần lượt từng câu hỏi nhưng không chép lại câu hỏi. VD: Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời đỏ ối đang lên Trên mặt biển có Trên bầu trời có Cách 2: Viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành 1 đoạn văn tự nhiên. VD: Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lên bầu trời. Những ngọn sóng trắng xóa nhấp nhô trên mặt biển xanh biếc. Những cách buồm nhiều màu sắc lướt trên mặt biển. Những chú hải âu đang sải rộng cánh bay. Bầu trời trong xanh. Phía chân trời, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Nhắc nhở HS thực hành đáp lời đồng ý để ngay từ nhỏ đã thể hiện mình là người lịch sự, có văn hóa Hát. 2 cặp HS thực hành đóng vai (nói lời đồng ý – đáp lời đồng ý) HS lắng nghe 1, 2 HS lặp lại tựa bài Cả lớp đọc thầm lại 3 tình huống (a,b,c) HS phát biểu ý kiến Nhiều cặp HS thực hành đóng vai HS nhận xét Cháu cảm ơn bác. / Cháu cảm ơn bác, cháu sẽ ra ngay ạ! Cháu cảm ơn cô ạ! / May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy! / Hay quá! Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi / HS mở SGK / 67 xem lại BT3. một số em nói lại những câu trả lời của mình HS làm vào vở bài tập Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những người viết hay GV chấm điểm một số vở
Tài liệu đính kèm: