Tập đọc
Bài 57: Đường đi Sa Pa.
I. Mục đích, yêu cầu.
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các tờ ngỡ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết nội dung và câu văn dài.
Tuần 29. Soạn: Thứ sáu ngày 2/4/ 2010 Giảng: Thứ hai ngày 5/ 4/ 2010 Tập đọc Bài 57: Đường đi Sa Pa. I. Mục đích, yêu cầu. -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các tờ ngỡ gợi tả.. - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài). II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết nội dung và câu văn dài. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu chủ điểm : Khám phá Thế giới và giới thiệu bài. 2. Bài mới. a. Giới thiệu. b. Nội dung. * HĐ1: Luyện đọc. - Y/c hs đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - 1hs khá đọc. - Y/c hs chia đoạn- chốt ý đúng. 3 đoạn: Đ1: Đầu ... liễu rủ. Đ2: Tiếp ...sương núi tím nhạt. Đ3: Còn lại. - Nêu cách chia đoạn. - Y/c hs đọc nối tiếp: 2 lần - 3 Hs đọc / 1lần. + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát âm. - Treo bảng phụ HD đọc câu. - 3 Hs đọc - Theo dõi, nêu cách đọc. 1,2 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa. - 3 HS khác đọc. - Y/c hs luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc.Đại diện cặp đọc. - Gọi hs đọc cả bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1: trả lời: - Hs đọc câu hỏi 1. ? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1? - Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét. ? ý đoạn 1? Phong cảnh đường đi SaPa. - - Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? - Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét. Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. ? ý đoạn 2? Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi SaPa. - Trả lời, lớp nhận xét. ? Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa? - Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét. Ngày liên khắc mùa thu.... ? ý đoạn 3? Cảnh đẹp SaPa. - Trả lời, lớp nhận xét. - CH2: Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng lời của tác giả? - Nhiều hs tiếp nối nhau trả lời: VD: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống bồng bềnh huyền ảo. + Những bông hoa chuối rực lên như ... + Sương núi tím nhạt.... ? Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? - Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự thay hiếm có. ? Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn? - Ca ngợi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước. ? Nêu ý chính bài? ( Bảng phụ). * Em hãy kể một số cảnh đẹp mà em biết? ở quê hương em có cảnh đẹp nào không? - Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét. * HĐ 2: Đọc diễn cảm và HTL. - Y/c hs đọc nối tiếp cả bài: - 3 HS đọc. - HD hs luyện đọc diễm cảm Đ1: - Luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc. - Tổ chức cho hs thi đọc: - Cá nhân, nhóm thi đọc. - Gv cùng hs nx, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, ghi điểm. - Y/c hs đọc thuộc lòng từ : Hôm sau ... đi hết" - Nhẩm học thuộc lòng. - Tổ chức cho hs thi HTL: - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. - Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc lại bài. Chuẩn bị bài 58. - Học thuộc lòng bài. Toán Bài 141: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ. +Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? Nêu ví dụ và giải? - 1 số học sinh nêu, lớp cùng giải ví dụ, nx, bổ sung. - Gv nx chữa bài, ghi điểm. 2. Bài mới. Bài 1.Viết tỉ số của a và b, biết: - Hs đọc yêu cầu bài. - Y/c hs làm bài. - Gv nx chốt bài đúng. - Cả lớp làm, một số hs lên bảng làm bài, lớp nx chữa bài. a. ( Bài còn lại làm tương tự). - Chú ý :tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số. *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Hs đọc yêu cầu bài. * Nêu cách làm. Bài 3:Bài toán. - Hs đọc yêu cầu bài toán. -Tổ chức hs trao đổi tìm các bước giải bài toán: +Xác định tỉ số; vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm mỗi số. Các bước giải bài toán - Y/c hs làm bài. - Cùng hs nhận xét chữa bài, chốt bài đúng. Bài giải Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số thứ hai: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất: 135 Số thứ hai : 945. - Làm bài theo nhóm 4, 1 nhóm làm phiếu to. Bài 4. Bài toán. - Đọc bài toán. - Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa . - Gv thu chấm một số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x2 = 50(m). Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng : 50m Chiều dài: 75 m 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học, BTVN bài 5/149. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Khoa học ( T57) Thực vật cần gì để sống I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 SGK - Phiếu học tập - CB theo nhóm: + 5 lon sữa bò, 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi sạch + Các hạt đậu xanh hoặc ngô gieo trước khi có bài học khoảng 3 - 4 tuần - GV chuẩn bị 1 lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít keo trong suốt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 2- Bài mới a. Giới thiệu bài. b.Nội dung * HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống Hoạt động của trò - GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống - Người ta có thể làm thí nghiệm như bài học hôm nay - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. - Các nhóm báo cáo - Cho HS đọc mục quan sát trang 114 SGK - 1- 2 HS đọc - lớp đọc thầm - Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc + HS đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị lên bàn + Quan sát H1 đọc chỉ dẫn và thực hiện theo chỉ dẫn trang 114 SGK + Cây 2 dùng keo trong suốt để bôi vào hai mặt lá của 2 cây + Viết nháp và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây, dán vào từng lon sữa -Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc - Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét. - 1 vài nhóm nhắc lại - trả lời phiếu theo dõi thí nghiệm + ĐK sống của cây 1,2,3,4,5 là gì ? "Cây cần gì để sống" - Hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự PT của các cây đậu như sau: Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 - Muốn biếy thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào ? Kết luận: Muốn biết cây cối cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống. *HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm - GV phát phiếu học tập cho HS - HS làm phiếu học tập theo mẫu Các yếu tố mà cây được cung cấp ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây 1 x x x Ko bt Cây 2 x x x Ko bt Cây 3 x x x Ko bt Cây 4 x x x x Pt bt Cây 5 x x x Ko bt * Làm việc cả lớp - Cho HS trả lời lần lượt câu hỏi - Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống vàpt bình thường ? Tại sao ? - Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét. - Những cây khác sẽ như thế nào ? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh - Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét. - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - 1,2 hs nêu, lớp nhắc lại. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Bài 58 Lịch sử Tiết 29: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789). I. Mục tiêu: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II.Đồ dùng dạy học. - Lược đồ sgk ( TBDH). III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ: + Kể lại chiến thắng Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? Hoạt động của trò - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 2- Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. Nội dung. * HĐ1: Diễn biến trận đánh Quang Trung đaị phá quân Thanh. - Đọc sgk và trả lời: - Hs đọc thầm bài: ? Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? - Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc sgk và xem trên lược đồ kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: - Hs trao đổi theo N4. ? Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế là việc làm cần thiết? - Nêu theo ý hiểu, lớp bổ sung. ? Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì? -...ngày 20 tháng chạp năm 1789. Ông cho quân lính ăn Tết trước rồi chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. Làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc. ? Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân ? - Đạo 1: do Quang Trung chỉ huy tiến thẳng vào Thăng Long, đạo 2 và 3 do đô đốc Long và đô đốc Bảo chỉ huy tiến vào Tây Nam Thăng Long, Đạo 4 do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến vào Hải Dương, đạo 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến vào Lạng Giang. ? Trận đánh bắt dầu ở đâu? Diễn ra khi nào ? Kết quả ra sao ? - Mở màn là trận Hà Hồi, diễn ra vào đêm 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng. ? Thuật lại trận Đống Đa? * Kết luận: Tóm tắt ý trên. *HĐ2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự m ... 2: Phát triển công nghiệp. * Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế : công nghiệp. Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. * Cách tiến hành: ? ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào? - Giao thông đường biển. ? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển nghành công nghiệp nào? - ...công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. ? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường? - ...bánh kẹo, sữa, nước ngọt,... ? Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đường từ cây mía? - Thu hoặch mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, đường kết tinh, đóng gói sản phẩm. ? Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công nghiệp gì? - ...nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất. ? Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào? - ...hoạt động kinh tế mới: pục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp. * Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên. 4. Hoạt động 3: Lễ hội ở ĐBDHMT. * Mục tiêu: Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. * Cách tiến hành: ? Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT? - Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm. ? Mô tả Tháp bà H13? - Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn... ? Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà? - Lễ ca ngợi công đức Nữ thần; -Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc. * Kết luận: Hs nêu ghi nhớ bài. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn học bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức. Tiết 29: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2). I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới HS). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học. - Các loại biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia giao thông an toàn? - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung, - Gv nx, chốt ý, đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1.Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. * Mục tiêu: hs nhận biết biển báo giao thông. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 đội chơi: - Các nhóm về vị trí: - Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển báo lên hs quan sát và nói ý nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng. - Hs lắng nghe và tiến hành chơi. - VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc độ, đường ưu tiên người đi bộ,... - Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42. * Mục tiêu: Hs nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông. * Cách tiến hành: - Thảp luận N4: - N4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống. - Trình bày: - Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai. - Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,... 4. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nx. - Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm. * Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. 5. Hoạt động nối tiếp: - Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 Toán Bài 145: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc bài toán. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài vào nháp, nêu miệng kết quả điền vào bảng. - Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 Bài 2. - Hs đọc đề bài. Trao đổi cách giải . - Làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. Bài giải Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất. Ta có sơ đồ: Số thứ hai: Số thứ nhất: Hiệu số phần bằng là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82. Bài 3.Làm tương tự bài 2. - Gv thu vở chấm một số bài. - Gv cùng hs nx chữa bài. - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa Bài giải Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki - lô - gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 ( kg) Số ki - lô gam gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 ( kg) Đáp số : Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. Bài 4.Gv cùng hs trao đổi cách giải bài toán: - Hs trao đổi cả lớp nêu cách giải bài toán. - Tìm tổng số phần bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn. - Tổ chức hs giải nhanh bài toán vào nháp. - Hs thi đua nhau giải và trình bày miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, chốt bài làm đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn trình bày bài 4 vào vở. Tập làm văn Bài 58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I. Mục đích, yêu cầu. - Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật ( ND ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà ( mục III). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò,... III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc các tin em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc TNTP ? - 2,3 Hs đọc, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Đọc đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. Bài 2. Phân đoạn bài văn: - Bài chia 4 đoạn: Đ1: Từ đầu...tôi đấy. Đ2: tiếp ...đáng yêu. Đ3: Tiếp ...một tí. Đ4: Còn lại. Bài 3. Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? - Hs trao đổi theo cặp trả lời: + Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo. Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo. + Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo. Bài 4. - Hs rút ra kết luận. 3. Phần ghi nhớ. - 3,4 hs đọc. 4. Phần luyện tập. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv cùng hs treo trên bảng lớp 1 số con vật nuôi đã sưu tầm đến lớp. - Hs chọn con vật nuôi gây ấn tượng nhất để lập dàn ý. - Làm bài vào vở, 2,3 Hs làm bài vào khổ giấy rộng. - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Nêu miệng từng phần, lớp nx, bổ sung. - Một số hs làm phiếu dán phiếu. - Gv nx tuyên dương hs có dàn bài tốt. - VD dàn bài văn tả con mèo. + Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh , thời gian,...) + Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo: Bộ lông, cái đầu, cái tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria. 2. Hoạt động chính cuả con mèo: - Hoạt động bắt chuột: động tác rình, vồ,.. - Hoạt động đùa giỡn của con mèo. + Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, VN hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một vật nuôi. Chuẩn bị tiết 59. Khoa học Bài 56: Nhu cầu nước của thực vật. I. Mục tiêu: -Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. * Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. * Cách tiến hành: - Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của hs về việc sưu tầm tranh, ảnh: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. - Tổ chức hoạt động N4: - N4 hoạt động. - Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước: - Cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, 2 nhóm dán phiếu. Các nhóm khác nhâận xét, bổ sung. - Gv nx, khen học sinh tìm các loài cây lạ. VD: Nhóm cây sống dưới nước: khoai, rêu, tảo, vẹt , sú, rau muống, rau rút,... - Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, hành, thông, phi lao,... - Cây sống nới ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, ráy, cỏ bợ,... - Cây sống vừa trên cạn vừa dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác,... * Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. 3. Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây. * Mục tiêu: Nêu ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát tranh minh hoạ và trả lời: - Hs thực hiện: ? Mô tả những gì trong hình vẽ? - H2: ruộng lúa mới cấy. - H3: Lúa chín vàng. ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - ...từ lúc lúa bắt đầu cấy ...đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt. ? Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nứơc? - Giai đoạn lúa mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để vào hạt. ? Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước nước khác nhau? - Cây ngô, rau cải, các loại cây ăn quả, mía,... ? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? - ...nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho cây. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn học thuộc baì, Chuẩn bị bài 59: Sưu tầm tranh ảnh cây thật hoặc lá cây bao bì quảng cáo cho các loại phân.
Tài liệu đính kèm: