Tuần 23:
Ngày soạn: 15/2/2012
Ngày giảng: 20/2/2012
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
I.Mục tiêu :
- HS hứng thú với trò chơi sau giờ học.
- Luyện phản xạ nhanh cho HS.
- Ôn luyện một số bài hát đã học
II. Đồ dùng dạy học : Đồng xu, ô chữ.
Tuần 23: Ngày soạn: 15/2/2012 Ngày giảng: 20/2/2012 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Hoạt động tập thể Trò chơi học tập I.Mục tiêu : - HS hứng thú với trò chơi sau giờ học. - Luyện phản xạ nhanh cho HS. - Ôn luyện một số bài hát đã học II. Đồ dùng dạy học : Đồng xu, ô chữ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1.Giới thiệu bài : 2. Nội dung A Xếp Chữ B.Xếp những đồng xu C. Vui văn nghệ 3.Củng cố – dặn dò: Trong hình vuông phía dưới đã xếp sẵn chữ XUÂN. Em hãy xếp các chữ cái của từ này vào những ô trống còn lại sao cho ở các hàng ngang, cột dọc của hình vuông đều có đủ 4 chữ cái : X, U, Â, N(không theo thứ tự). x u â n B – Xếp những đồng xu Trong hình đã xếp sẵn 2 đồng xu. Bạn hãy xếp thêm 8 đồng xu nữa vào những ô vuông còn trống để mỗi hàng ngang, dọc luôn có số đồng xu là chẵn. - GV cho các nhóm hoặc các tổ thi đua với nhau. Tổ nào nhanh và làm đúng sẽ thắng. - Cho HS ôn luyện một số bài hát đã học -Nhận xét, tuyên dương - VN ôn lại các bài hát đã học. -Theo dõi - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. â n x u x u â n u x n â n â u x - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS vui văn nghệ IV. Rút kinh nghiệm : Hướng dẫn học (T) Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số I. Mục tiêu:Giúp HS: -Biết nhân các số có 4 chữ số với số có một chữ số. -Vận dụng vào việc làm tính và giải toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1.GTB 2.Hướng dẫn Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS TB làm bài trong VBT, HS khá, giỏi làm các BT sau: Bài 1: Tính: a) 3258 x 5 b) 6324 x 8 Bài 2: Tìm kết quả của dãy tính sau bằng cách hợp lí: a) 25 x 18 x 4 x 2 b) 15 x 20 x 6 x 5 Bài 3:Tính nhanh a) 6 x 28 + 72 x 6 b) 3 x 58 + 58 x 7 Bài 4: Tìm x a) 428 x x = x b) x x x = x Bài 5: Tìm x biết a x x = aaaa ( a là một chữ số khác 0 ) -Nhận xét tiết học -VN ôn bài -Theo dõi Bài 1: -HS làm bài -2 HS lên bảng Bài 2: a) 25 x 18 x 4 x 2 = 25 x 4 x 18 x 2 = 100 x18 x 2 = 100 x 36 = 3600 b) 15 x 20 x 6 x 5 = 15 x 6 x 20 x 5 = 90 x 100 = 9000 Bài 3: a) 6 x 28 + 72 x 6 = ( 28 + 72 )x 6 = 100 x 6 =600 b) 3 x 58 + 58 x 7 = 58 x ( 3 + 7 ) = 58 x 10 =580 Bài 4: a) 428 x x = x X = 0 b) x x x = x x = 0 (bất kì số nào nhân với 0 đều có kết quả bằng 0) 0 x 0 = 0 x = 1(vì 1 x 1 = 1) Bài 5: a x x = aaaa x = aaaa : a x = 1111 (Thử lại a x 1111 = aaaa ) IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 16/2/2012 Ngày giảng: 21/2/2012 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Hướng dẫn học (T) Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số I. Mục tiêu:Giúp HS: -Biết nhân các số có 4 chữ số với số có một chữ số. -Vận dụng vào việc làm tính và giải toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1.GTB 2.Hướng dẫn Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3.Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS TB làm bài trong VBT, HS khá, giỏi làm các BT sau: - Nêu BT, hướng dẫn - Yêu cầu HS làm – chữa Bài 1: Thực hiện các phép tính sau đây: a) 126 x 4 x 9 b) 327 x 2 x 8 Bài 2: Tìm kết quả của các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất: a) 25 x 9 x 4 b) 5 x 8 x 2 x 7 Bài 3: Tính nhanh: a) 126 x 8 + 2 x 126 b) 3 x 235 + 235 x 7 Bài 4: Hai số có tích bằng 2934, nếu tăng thừa số thứ nhất lên hai lần và tăng thừa số thứ hai lên bốn lần thì được tích mới bằng bao nhiêu? -Nhận xét tiết học -VN ôn bài -Theo dõi -Làm bài - chữa Bài 1: a) 126 x 4 x 9 = 504 x 9 = 4536 b) 327 x 2 x 8 = 654 x 8 = 5232 Bài 2: a) 25 x 9 x 4 = 25 x 4 x 9 = 100 x 9 = 900 b) 5 x 8 x 2 x 7 = 8 x 7 x 5 x 2 = 56 x 10 = 560 Bài 3: a) 126 x 8 + 2 x 126 =126 x 8 + 126 x 2 = 126 x ( 8 + 2 ) = 126 x 10 = 1260 b) 3 x 235 + 235 x 7 =235 x 3 + 235 x 7 =235 x ( 3 + 7 ) =235 x 10 = 2350 Bài 4: Trong một tích, khi tăng thừa số thứ nhất lên hai lần và tăng thừa số thứ hai lên bốn lần thì tích sẽ tăng: 2 x 4 = 8 (lần) vậy tích mới bằng: 2934 x 8 = 23472 Đáp số: 23472 Cách khác: Gọi tích đã cho là a x b, ta có: a x b = 2934 Nếu tăng thừa số thứ nhất lên hai lần ta được a x 2, tăng thừa số thứ hai lên bốn lần ta được b x 4. Xét: (a x 2) x (b x 4) = (a x b) x 2 x 4 =a x b x 8 = 2934 x 8 =23472 IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày giảng: 15/2/2012 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Mĩ thuật Hoàn thiện bài vẽ cái bình đựng nước I.Mục tiêu: -HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. -Hoàn thiện được hình cái bình đựng nước. II.Chuẩn bị: - Vở tập vẽ -Chuẩn bị một vài cái bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình đựng nước. -Hình gợi ý cách vẽ III. Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1.GTB 2.Hướng dẫn *HĐ1: Quan sát, nhận xét *HĐ2: Cách vẽ cái bình đựng nước *HĐ3: Thực hành *HĐ4: Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố - dặn dò: -GV giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật hoặc hình vẽ ở bộ DDDH, hình gợi ý cách vẽ để HS nhận xét -GV giới thiệu hình minh hoạ hoặc vẽ phác lên bảng, đồng thời chỉ ra ở mẫu để HS rõ cách vẽ: +ước lượng chiều ngang, chiều cao (cả tay cầm) +Vẽ khung hình vừa với khổ giấy +Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.(H2a) +Vẽ nét chính trước (H2b), nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau (H2c) +Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu (H2d) -Tìm và vẽ màu: Màu nền và mầu hoạ tiết của cái bình. -HS làm bài theo hướng dẫn -GV quan sát, nhắc nhở HS: +Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận. +Vẽ rõ đặc điểm của mẫu -Gợi ý HS cách trang trí: +Tìm hoạ tiết +Vẽ màu -GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ về: +Hình vẽ cái bình có giống mẫu không? +Hình trang trí và màu sắc có hài hoà không? +Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? -GV nhận xét chung tiết học -VN sưu tầm tranh vẽ các loại. -Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật -Theo dõi -HS quan sát và nhận xét: +Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. +Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau +Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, thuỷ tinh, gốm sứ,... +Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú: có bình một màu, có bình nhiều màu, bình trong suốt, bình vẽ hoạ tiết trang trí (hoa, lá, chim, bướm,..) -Theo dõi -HS làm bài -Nhận xét bài vẽ của bạn IV. Rút kinh nghiệm : Hướng dẫn học (LT- C) Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thể nào ? I. Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết về cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào ? II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1.GTB 2.Hướng dẫn Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: 3. Củng cố – dặn dò: Bài 1 *Đọc các đoạn văn, đoạn thơ sau rồi điền tiếp vào bảng: Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng.Những bác cu gáy trầm ngâm. (Mùa xuân đến - Nguyễn Kiên) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. (Ca dao) Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre xanh rì rào, Ngọn tre xanh gọng vó Kéo mặt trời lên cao. Những trưa đồng đầy nắng, Trâu nằm nhai bóng râm. Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim. Mặt trời xuống núi ngủ Tre nâng vầng trăng lên Sao, sao treo đầy cành Suốt đêm dài thắp sáng. Bỗng gà quên tiếng gáy Xôn xao ngoài luỹ tre Đêm chuyển dần về sáng Mầm măng đợi nắng về. (Luỹ tre - Nguyễn Công Dương) Tên sự vật được nhân hoá Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật Cách nhân hoá Bài 2: Hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về: a. Một cây hoa b. Một con vật nuôi c. Một đồ vật Bài 3: Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm sau: a.Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình. b.Đàn cá khi thì bơi lội tung tăng, khi thì lao vun vút như những con thoi. c.Chim hót líu lo. nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. d.Trước cửa nhà em có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cây hoa giấy bé nhỏ, nhút nhát và cây cúc đại đoá lộng lẫy, kiêu sa. Bài 4: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? trong các câu sau: a. ở đây, cây cối mọc um tùm. b.Gió thổi nhè nhẹ làm lay động những chiếc lá xanh tươi. c. Xách chiếc làn nhỏ xíu, Mèo ta tung tăng đi và hát vang cả xóm. d. Mặt trời từ từ nhô lên sau đỉnh núi phía đông. đ. Mùa xuân đến! Vạn vật sung sướng chào đón những tia nắng ấm áp. Bài 5 Tiết tiếp vào chỗ trống bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? Tôi nhớ ngôi nhà...........của mình. Nơi đó có chiếc chõng tre.............tôi thường nghỉ những trưa hè............. . Nơi đó có chiếc bàn học.......... mà tôi đã coi như người bạn............ của mình. -Nhận xét tiết học -VN ôn bài -Theo dõi Bài 1: -HS làm - chữa Tên sự vật được nhân hoá Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật Cách nhân hoá chích choè thím, nhanh nhảu Gọi sự vật như gọi người khướu chú, lắm điều chào mào anh, đỏm dáng cu gáy bác, trầm ngâm trâu trâu ơi Nói với sự vật như nói với người Ngọn tre kéo mặt trời lên cao Tả sự vật như tả người Tre bần thần nhớ gió, nâng vầng trăng lên Mặt trời ngủ Sao thắp sáng mầm măng đợi nắng về Bài 2 -HS đặt câu Bài 3: a.Sóng vỗ như thế nào? b.Đàn cá bơi lội như thế nào? Đàn cá lao như thế nào? c.Chim hót như thế nào? Nắng bốc hương hoa tràm thơm như thế nào? d.Bồn hoa như thế nào? Cây hoa giấy như thế nào? Cây trúc đại đoá nhue thế nào? Bài 4: Những từ được gạch chân là: a. um tùm b. nhè nhẹ c. nhỏ xíu, tung tăng, vang cả xóm d. Từ từ đ. sung sướng. Bài 5: Tôi nhớ ngôi nhà mái lá, đơn sơ,chiếc chõng tre bé nhỏ tôi thường nghỉ những trưa hè nóng bức. Nơi đoá có chiếc bàn học cũ kĩ mà tôi đã coi như người bạn thân thiết của mình. IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày giảng: 23/2/2012 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 Âm nhạc Vui văn nghệ I. Mục tiêu: - Hs ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình - Rèn cho HS tính bạo dạn, tự tin trước đông người - Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ. II. Đồ dùng: - Nhạc cụ III. Các ho ... ợp với hoạt động. +Tìm thêm chi tiết để bức tranh sinh động. +Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, có màu nhạt.’ - HS thực hành: Tập vẽ tranh Đề tài tự do - Đánh giá bài vẽ của bạn IV. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................... Hướng dẫn học (TLV) Mở rộng vốn từ : Nghệ thuật. Dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu - Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật. - Ôn luyện về dấu phẩy. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ của GV HĐcủa HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố - dặn dò: Nêu yêu cầu, yêu cầu HS làm bài - chữa Bài 1: a) Tìm các từ có tiếng sĩ đứng sau, chỉ những người hoạt động nghệ thuật. M: ca sĩ b) Tìm các từ có tiếng nhạc đứng trước, nói về lĩnh vực âm nhạc. M: nhạc cụ Bài 2: Nối các từ ngữ ở bên trái với các từ ngữ thích hợp ở bên phải: Gà trống mở đầu khúc nhạc nhan đề Bình minh bằng tiết tấu nhanh khoẻ, đầy hứng khởi. Bản giao hưởng Mùa thu do Dế Mèn trình diễn đã trình bày xong bản giao hưởng Mùa hạ. Ve sầu đã gợi ra những cảnh tượng của mùa thu êm dịu. Bài 3: Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong đoạn văn sau: Bản giao hưởng “Mùa thu” cất lên. Những chiếc lá vàng rơi trong ánh nắng lung linh kì ảo. Lá vàng phủ hai bờ tiếng gió xào xạc nói với lá. Hương mùa thu nhẹ thoảng những con bướm vàng bay rối mắt. Giai điệu trữ tình trong sáng quán xuyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của Dế Mèn. Theo Nguyễn Phan Hách -Nhận xét tiết học -VN ôn bài -Theo dõi -Đọc yêu cầu - làm bài - chữa Bài 1: a) nhạc sĩ, nghệ sĩ, thi sĩ, văn sĩ, hoạ sĩ,... b) nhạc sĩ, nhạc công, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trưởng, nhạc viện,... Bài 2: Gà trống mở đầu khúc nhạc nhan đề Bình minh bằng tiết tấu nhanh khoẻ, đầy hứng khởi. Bản giao hưởng Mùa thu do Dế Mèn trình diễn đã trình bày xong bản giao hưởng Mùa hạ. Ve sầu đã gợi ra những cảnh tượng của mùa thu êm dịu. Bài 3: Bản giao hưởng “Mùa thu” cất lên. Những chiếc lá vàng rơi trong nắng, nắng lung linh kì ảo. Lá vàng phủ hai bờ, tiếng gió xào xạc nói với lá. Hương mùa thu nhẹ thoảng, những con bướm vàng bay rối mắt. Giai điệu trữ tình trong sáng quán xuyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của Dế Mèn. Theo Nguyễn Phan Hách IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 1/3/2012 Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 Âm nhạc Hát bài tự chọn I. Mục tiêu: - HS ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình - Rèn cho hs tính bạo dạn, tự tin trước đông người - Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ II. Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn *HĐ1: Hát tập thể * HĐ2: Hát cá nhân: 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu yêu cầu tiết học - Hãy kể tên các bài hát đã học - GV cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS hát cá nhân: lấy tinh thần xung phong lên hát trước. Khi hát xong GV cho HS đó có quyền chỉ định bạn khác hát. Sau mỗi tiết mục GV cùng cả lớp vỗ tay động viên - Khen ngợi những em có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tự nhiên. - Theo dõi a)HS nối tiếp nhau kể tên các bài hát đã học. - Ôn lại các bài hát đã học theo hướng dẫn của GV. - Biểu diễn cá nhân IV. Rút kinh nghiệm : Hướng dẫn học Luyện phát âm và viết đúng hai phụ âm đầu l - n I. Mục đích, yêu cầu: - Sau bài học tiếp tục giúp học sinh: - Đọc và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n. - Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp. - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n. II. Đồ dùng: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn - Tìm các từ, câu có phụ âm đầu l – n? - HS nêu, viết bảng a. Luyện đọc - GV chọn 1 đoạn hoặc 1 bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt - Đọc mẫu toàn bài - Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n. - Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l? + GV ghi bảng + Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào? + HD HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l. - HS lắng nghe - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. Gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n - HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung - Khi đọc uốn cong lưỡi. - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm. - Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu n? +GV ghi bảng + Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n. - HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đầu lưỡi để sát chân răng của hàm răng trên - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm. * Lưu ý: Nếu HS đọc sai, GV cho HS dừng lại và sửa luôn. Khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn. *Luyện đọc từ, cụm từ, câu - Cho HS luyện đọc các cụm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l - n - Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu. - GV nhận xét - HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ - HS đọc nối tiếp * Luyện đọc cả bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Đoạn văn tả cảnh gì? - Vậy để làm nổi rõ nội dung của đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét, chốt cách đọc - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc cả bài - HSTL - 2 HS đọc bài b. Luyện viết GV đưa nội dung bài tập: Điền l hay n vào chỗ chấm: - Nếm mật ...ằm gai - ...ăng nhặt chặt bị - ...iệu cơm gắp mắm - ...ước sôi ...ửa bỏng - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức. - Chữa bài – Tổng kết trò chơi. - GV đọc cho HS viết nội dung bài tập vào vở - 1 HS đọc - HSTL - 3 tổ tham gia trò chơi - HS viết bài - Nếm mật nằm gai - Năng nhặt chặt bị - Liệu cơm gắp mắm - Nước sôi lửa bỏng c. Luyện nghe, nói: - GV hướng dẫn HS nói câu: Lỳc nào lờn nỳi lấy nứa về làm nún nờn lưu ý nước lũ. + Hướng dẫn HS nói câu + Luyện nói câu trong nhóm 2 + Cho HS nói trước lớp - HS quan sát - HS luyện nói cá nhân - Luyện nói trong nhóm - Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung - VN: +Luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l- n. + Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn; các ví dụ... có tiếng chứa âm đầu l-n để luyện tập cho giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 26/2/2012 Ngày giảng: 2/3/2012 Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 Thể dục Ôn nhảy dây. Trò chơi "Ném bóng trúng đích" I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Y/c thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Ném bóng trúng đích". Y/c biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi và dụng cụ III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. - Tập bài TD phát triển chung - Trò chơi: "Làm theo hiệu lệnh", GV điều khiển. 6 - 10' 1 - 2' 1 vòng 1- 3' 1' K K K K K K K K K K K K K K K K C/SK K K K K K K V(GV) C/S >(GV) 2. Phần cơ bản: a) Nhảy dây kiểu chụm 2 chân - Các tổ tập theo khu vực được phân công, từng đôi thay nhau nhảy và đếm số lần (có thể nhảy có hoặc không có bước đệm), GV quan sát nhắc nhở. - Các tổ cử 2, 3 bạn lên thi xem tổ nào nhảy được nhiều lần trong 1 lượt nhảy. 18 - 22' 10 - 12' b) Trò chơi: "Ném trúng đích" - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi. - GV điều khiển lớp chơi thử. - Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở. 8 - 10' 1 - 2(lần) K K K K K K K K K K K K K K K K GV 3. Phần kết thúc: - Cả lớp đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 4 - 6' 1' 1 - 2' C/S >(GV) IV. Rút kinh nghiệm : Hướng dẫn học (T) Nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: -Biết thực hiện nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. -Vận dụng vào việc giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1.GTB 2.Hướng dẫn Bài 1: Bài 2: Tìm x biết: Bài 3: Tính Bài 4: Bài 5: 3.Củng cố - dặn dò: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn - Yêu cầu HS làm – chữa Bài 1:Đặt tính rồi tính a) 2108 x 3 1214 x 7 b) 1877 : 3 2414 : 6 Bài 2: a) 1650 + x : 3 = 2560 b) x : 5 - 1135 = 165 Bài 3: a) 1315 + 1404 x 3 b) 1206 x 3 1317 x 3 c) 3272 : (4 : 2) d)(1208 + 2012) : 4 Bài 4:Một người chở 2 chuyến xe, mỗi chuyến chở được 3 thùng hàng, mỗi thùng hàng cân nặng 1315kg. Hỏi người đó đã chở được bao nhiêu ki-lô-gam? Bài 5: Số học sinh giỏi của khối lớp hai là 120 học sinh nhiều hơn khối lớp một là 20 học sinh. Số học sinh giỏi của khối lớp ba bằng hai lần số học sinh giỏi khối lớp một. Hỏi ba khối có tất cả bao nhiêu học sinh? -Nhận xét tiết học -VN ôn bài -Theo dõi - Đọc yêu cầu - Làm bài – chữa Bài 1: Đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng - HS dưới lớp làm bảng con Bài 2: a) 1650 + x : 3 = 2560 x : 3 = 2560 - 1650 x : 3 = 910 x = 910 x 3 x = 2730 b) x : 5 - 1135 = 165 x : 5 = 165 + 1135 x : 5 = 1300 x =1300 x 5 x = 6500 Bài 3: - 4 HS lên bảng - HS dưới lớp làm bài vào vở - Nhận xét Bài 4: * Cách 1: Cả 2 chuyến xe chở được số thùng hàng là: 3 x 2 = 6 (thùng) Người đó chở được số ki-lô-gam hàng là: 1315 x 6 = 7890 (kg) Đáp số: 7890kg *Cách 2: Mỗi chuyến xe chở được: 1315 x 3 = 3945 (kg) Người đó chở được số ki-lô-gam là: 3945 x 2 = 7890 (kg) Đáp số: 7890kg Bài 5: Số học sinh giỏi khối một: 120 - 20 = 100 (học sinh) Số học sinh giỏi khối ba: 100 x 2 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi của 3 khối: 100 +120 + 200 =420 (học sinh) Đáp số: 420 học sinh IV. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: