Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 15, 16

Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 15, 16

Tuần 15:

Ngày soạn: 7/12/2011

Ngày giảng: 12/12/2011

Thứ hai ngày 12 tháng12 năm 2011

Hoạt động tập thể

TÌM HIỂU CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu:

-HS tìm hiểu được cảnh đẹp quê hương.

- Yêu cảnh đẹp quê hương mình.

II.Chuẩn bị:

-Tìm hiểu một số cảnh đẹp quê hương mình.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: 
Ngày soạn: 7/12/2011
Ngày giảng: 12/12/2011
Thứ hai ngày 12 tháng12 năm 2011
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương
I. Mục tiêu:
-HS tìm hiểu được cảnh đẹp quê hương.
- Yêu cảnh đẹp quê hương mình.
II.Chuẩn bị:
-Tìm hiểu một số cảnh đẹp quê hương mình.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Hướng dẫn
1. GTB
2.Hướng dẫn
3.Củng cố - dặn dò:
- GT – ghi bảng
-GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày kết quả về tìm hiểu cảnh đẹp quê hương
-GV cùng HS nhận xét về việc học tập của các nhóm
-Khen nhóm có ý thức học tập tốt.
-Nhận xét tiết học 
VN tìm hiểu thêm về cảnh đẹp quê hương mình
-Các nhóm thảo luận : Kể những cảnh đẹp ở quê hương mình và tập nói về cảnh đẹp quê hương.
- Đại diện các nhóm lên thi nói về cảnh đẹp quê hương.
-Nhóm khác nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I.Mục tiêu:
-Biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
- Nêu BT, hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm – chữa
- Đọc BT, phân tích
- Làm bài – chữa bài
Bài 1
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 72 : 4
65 : 5
84 : 6
b) 93 : 4
97 : 7
95 : 8
Bài 1:
HS làm ra bảng con
3 HS lên bảng
Bài 2
Bài 2: Một ngày có 24 giờ. Hỏi ngày có bao nhiêu giờ?
Bài 2:
 ngày có số giờ là:
24 : 3 = 8 (giờ)
Đáp số: 8 giờ
Bài 3
Bài 3: Có 90m vải. May mỗi bộ quần áo hết 4m. Hỏi có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?
Bài 3:
Ta có: 90 : 4 = 22 (dư 2)
Vậy có thể may được nhiều nhất là 22 bộ và còn thừa 2m vải
 Đáp số: 22 bộ, thừa 2m
Bài 4
Bài 4: Một sợi dây dài 92m. cắt thành các đoạn dây dài 5m. Hỏi được nhiều nhất bao nhiêu đoạn và còn thừa mấy mét dây?
Bài 4:
Ta có: 92 : 5 = 18 (dư 2)
Vậy cắt được nhiều nhất 18 đoạn dây và còn thừa 2m
Đáp số: 18 đoạn dây và 2m
Bài 5
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống:
SBC
57
69
85
77
91
SC
4
5
7
6
8
T
S.dư
Bài 5:
- GV hướng dẫn 1 phần
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- 2 HS làm vào bảng phụ
- Trình bày.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 7/12/2011
Ngày giảng: 12/12/2011
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Hoạt động tập thể
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu
- Học sinh làm sạch, đẹp được lớp mình đang học và khu vực hành lang, cầu thang gần lớp.
 - GD học sinh có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh luôn sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Chổi, chậu,
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
3.Củng cố dặn dò: 
-Chia lớp thành 3 tổ, yêu cầu các tổ trường điều khiển tổ mình.
- GV giao nhiệm vụ:
+ Tổ 1: quét lớp
+ Tổ 2: Lau bàn ghế, tủ đồ dùng
+ Tổ 3: Quét hành lang.
(Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh ) 
-Tuyên dương những tổ làm tốt.
-Cho học sinh đi vệ sinh: rửa chân tay.
-Muốn giữ trường lớp sạch đẹp chúng ta cần làm gì?
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Theo dõi
- Tổ trường điều khiển tổ mình.
- Theo dõi, nhận nhiệm vụ.
- HS thực hiện
-Theo dõi
-Đi rửa chân tay.
-Không vứt giác bừa bãi, không vẽ lên tường, lên bàn ghế,
-Theo dõi.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (T)
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
- Đọc BT, làm bài – chữa
Bài 1
Bài 1: Đặt tính và tính:
977 : 3
869 : 4
795 : 7
477 : 5
676 : 8
298 : 9
Bài 1:
HS làm vào vở nháp
3 HS lên bảng
Bài 2
Bài 2: Quyển truyện dày 268 trang. Toàn đã đọc được 1/4 quyển truyện. Hỏi còn bao nhiêu trang Toàn chưa đọc? (Giải 2 cách)
Bài 2:
* Cách 1:
 Số trang Toàn đã đọc là:
268 : 4 = 67 (trang)
Số trang chưa đọc là:
268 – 67 = 201 (trang)
Đáp số: 201 trang
* Cách 2: 
Số trang chưa đọc là:
268 – 268 : 4 = 201 (trang)
Đáp số: 201 trang
Bài 3
Bài 3: Có 705 quyển sách giáo khoa phân đều cho 3 lớp. Hỏi mỗi lớp được phân bao nhiêu quyển sách?
Bài 3:
Số sách mỗi lớp được phân là:
705 : 3 = 235 (quyển)
Đáp số: 235 quyển
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 9/12/2011
Ngày giảng: 14/12/2011
Thứ tư ngày 14 tháng12 năm 2011
Mĩ thuật 
 Hoàn thiện bài :Nặn con vật.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nhận ra đặc điểm của con vật.
- Hoàn thiện nặn con vật.
- Yêu mến con vật.
II. Công việc chuẩn bị:
- GV: Một số con vật nặn mẫu.
- HS : Đất nặn..
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nội dung 
3. Củng cố- dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* HĐ1: Hoàn thiện bài nặn 
- Nêu các bước nặn . 
- Hướng dẫn cách ghép dính thành con vật 
*HĐ2: Hoàn thiện .
- GV giúp HS còn lúng túng khi thực hành
*HĐ3: Nhận xét đánh giá 
- GV đánh giá kết quả HS thực hành.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà sưu tầm tranh Đông Hồ 
- Nặn các bộ phận chính trước đầu, mình.
- HS tiếp tục thực hành có thể nặn theo nhóm , nặn các con vật khác nhau và các chi tiết khác có liên quan.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (LT - C)
Mở rộng vốn từ: Các dân tộc.
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
I. Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ về các dân tộc.
-Ôn tập về so sánh.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1.GTB
2.Hướng dẫn 
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3.Củng cố - dặn dò:
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Buổi sáng,  phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Núi đồi, thung lũng, chìm trong biển mây mù. Các bà, các chị tấp nập đi .Chốc chốc, một điệu hát H’mông lại trong trẻo.
(Từ ngữ cần điền: làm nương, vút lên, sương muối, làng bản)
-Yêu cầu HS làm bài
Bài 2: Em hãy viết:
a)Tên một số dân tộc ít người ở nước ta mà em biết.
b)Những sản vật quý của núi rừng (Ví dụ: măng, quế..)
c)Hoạt động của người dân miền núi (Ví dụ: gùi, địu,...)
Bài 3: Nêu yêu cầu
Nối từ ngữ ở cột A (tên một số dân tộc ít người) với từ ngữ thích hợp ở cộ B (địa bàn mà dân tộc đó sinh sống):
A
B
1. Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, H’mông
a) Nam Trung Bộ và Nam Bộ
2. Ba-na, Ê-đê
b) Miền núi phía Bắc
3. Chăm, Khơ-me
c) Tây Nguyên
Bài 4: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
-cao như...
-dai như...
-vui như...
-đen như...
-đỏ như...
-xanh như...
Bài 5: Đặt 3 câu trong đó mỗi câu sử dụng một hình ảnh so sánh tìm được ở bài tập 4
-Yêu cầu HS làm vở
-3 HS làm ra bảng nhóm
-Nhận xét tiết học
-VN ôn bài
Thứ tự các từ cần điền: sương muối, làng bản, làm nương, vút lên.
Bài 2:
a)Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Ba-na, E-đê, Chăm, Khơ-me,...
b) măng, nấm, quế, hồi, mật ong, gỗ lát, gỗ lim,...
c) gùi, địu, thồ, cõng, đi rừng, đi săn, bẫy thú, làm nương, phát rẫy, khai hoang,...
Bài 3:
-HS làm vào vở
-1HS lên bảng nối:
A
B
1. Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, H’mông
a) Nam Trung Bộ và Nam Bộ
2. Ba-na, Ê-đê
b) Miền núi phía Bắc
3. Chăm, Khơ-me
c) Tây Nguyên
Bài 4:
-HS làm - chữa
-cao như núi (như que sào, như hạc thờ, như sếu,...)
-dai như chão (như giẻ rách, như đỉa đói,...)
-vui như Tết (như trẩy hội, như sáo, như mở cờ trong bụng,...)
- đen như than (như củ súng, như bồ hóng, như cuốc, như cột nhà cháy, như củ tam thất, như mực, như quạ, như lòng chảo,...)
-đỏ như gấc, (như son, như đồng hun, như máu,...)
-xanh như tàu lá (như chàm đổ,...)
Bài 5:
-HS đặt câu vào vở 
-3 HS làm ra bảng nhóm
-Trình bày
-HS khác nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/12/2011
Ngày giảng: 15/12/2011
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc
Ôn các bài hát đã học
I. Mục tiêu: 
- Hs ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình
- Rèn cho HS tính bạo dạn, tự tin trước đông người
- Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ.
II. Đồ dùng:
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
*HĐ1: Hát tập thể 
* HĐ2: Hát cá nhân:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết học
- Hãy kể tên các bài hát đã học
- GV cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học
- GV theo dõi, ... cái bừa, cái cào cỏ, nhà máy, xí nghiệp, công viên, ô tô, rạp xiếc, máy cày, cái liềm, cái hái, cây đa, cánh đồng, vườn tược, làng mạc, xích lô, xe lam, cung văn hoá, đài truyền hình.
STT
Nhóm
Từ ngữ
1
Cơ sở vật chất ở thành phố
2
Phương tiện giao thông sử dụng chủ yếu ở thành phố
3
Cảnh vật quen thuộc
4
Công cụ sản xuất của người nông dân
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ sau để nói về hoạt động ở thành phố: tấp nập, nhộn nhịp, náo nhiệt.
Bài 3: Trong các câu dưới đây, người viết dùng sai dấu phẩy. Em tìm chỗ sai, sửa lại rồi chép câu đã sửa vào chỗ trống:
a) Hôm ấy, cô giáo Gà Mái Mơ, tổ chức cho cả lớp đi cắm trại.
b) Các bạn nhỏ dựng, trại bên hồ nước trong xanh và múa hát thật vui vẻ.
c) Gà tơ ấp úng xin lỗi cô giáo và hứa sễ đi học, thật chăm.
d) Từ đó trở đi, chẳng đợi mẹ phải gọi, hôm nào Gà Tơ cũng dậy thật sớm, để đi học.
-Nhận xét tiết học
-VN ôn bài
Bài 1:
-Đọc yêu cầu
-Làm bài
STT
Nhóm
Từ ngữ
1
Cơ sở vật chất ở thành phố
đường phố, đại lộ, vỉa hè, phố xá, nhà máy, xí nghiệp, công viên, rạp xiếc, cung văn hoá, đài truyền hình.
2
Phương tiện giao thông sử dụng chủ yếu ở thành phố
xe buýt, xe tắc -xi, ô tô, xích lô, xe lam.
3
Cảnh vật quen thuộc ở nông thôn
mái đình, bờ tre, giếng nước, cây đa, cánh đồng, vườn tược, làng mạc.
4
Công cụ sản xuất của người nông dân
cái cày, cái bừa, cái cào cỏ, máy cày, cái liềm, cái hái.
Bài 2:
-Đọc yêu cầu
-Đặt câu
-Đọc câu mình đặt. Ví dụ:
a) Phiên chợ tấp nập từ sáng đến trưa.
Chợ tết ồn ào, tấp nập.
b) Tàu xe qua lại nhộn nhịp.
c) Cả thành phố náo nhiệt, tưng bừng.
Bài 3:Làm bài - chữa
Các câu văn đã sửa lỗi dùng sai dấu phẩy:
a) Hôm ấy, cô giáo Gà Mái Mơ tổ chức cho cả lớp đi cắm trại.
b)Các bạn nhỏ dựng trại bên hồ nước trong xanh và múa hát thật vui vẻ.
c) Gà Tơ ấp úng xin lỗi cô giáo và hứa sẽ đi học thật chăm.
d) Từ đó trở đi, chẳng đợi mẹ phải gọi, hôm nào Gà Tơ cũng dậy thật sớm để đi học.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/12/2011
Ngày giảng: 22/12/2011
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc
Ôn các bài hát đã học
I. Mục tiêu: 
- Hs ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình
- Rèn cho HS tính bạo dạn, tự tin trước đông người
- Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ.
II. Đồ dùng:
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
*HĐ1: Hát tập thể 
* HĐ2: Hát cá nhân:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết học
- Hãy kể tên các bài hát đã học
- GV cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS hát cá nhân: lấy tinh thần xung phong lên hát trước. Khi hát xong GV cho HS đó có quyền chỉ định bạn khác hát.
Sau mỗi tiết mục GV cùng cả lớp vỗ tay động viên
- Khen ngợi những em có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tự nhiên.
- Theo dõi
a)HS nối tiếp nhau kể tên các bài hát đã học.
- Ôn lại các bài hát đã học theo hướng dẫn của GV.
- Biểu diễn cá nhân
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
Luyện phát âm và viết đúng 
hai phụ âm đầu l - n
I. Mục đích, yêu cầu:
- Sau bài học tiếp tục giúp học sinh:
- Đọc và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n.
- Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
- Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n.
II. Đồ dùng:
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
- Tìm các từ, câu có phụ âm đầu l – n?
- HS nêu, viết bảng
a. Luyện đọc
- GV chọn 1 đoạn hoặc 1 bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt
- Đọc mẫu toàn bài
- Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l?
+ GV ghi bảng
+ Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào?
+ HD HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. Gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n
- HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Khi đọc uốn cong lưỡi.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu n?
+GV ghi bảng
+ Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n.
- HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đầu lưỡi để sát chân răng của hàm răng trên
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
* Lưu ý: Nếu HS đọc sai, GV cho HS dừng lại và sửa luôn. Khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn.
*Luyện đọc từ, cụm từ, câu
- Cho HS luyện đọc các cụm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l - n 
- Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ
- HS đọc nối tiếp
* Luyện đọc cả bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Đoạn văn tả cảnh gì?
- Vậy để làm nổi rõ nd của đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, chốt cách đọc
- Gọi HS đọc bài
- 1 HS đọc cả bài
- HSTL
- 2 HS đọc bài
b. Luyện viết
GV đưa nội dung bài tập:
Điền l hay n vào chỗ chấm:
-Trắng ...õn ...ũng ...ịu
...àng mạc 
...ưỡi ...iềm
Bếp ...ửa ...on bia
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
- Chữa bài – Tổng kết trò chơi.
- GV đọc cho HS viết nội dung bài tập vào vở
- 1 HS đọc
- HSTL
- 3 tổ tham gia trò chơi
- HS viết bài
-Trắng nõn -nũng nịu
-làng mạc -lưỡi liềm
-Bếp lửa -lon bia
c. Luyện nghe, nói:
- GV hướng dẫn HS nói câu:
- Lên thác xuống ghềnh
- Non xanh nước biếc
- Lọt sàng xuống lia
+ Hướng dẫn HS nói câu
+ Luyện nói câu trong nhóm 2
+ Cho HS nói trước lớp
- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân
- Luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung
- VN: +Luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l- n.
+ Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn; các ví dụ... có tiếng cứa âm đầu l-n để luyện tập cho giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày giảng: 23/12/2011
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng
 vận động cơ bản
I. Mục tiêu:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:--Trên sân trường, còi, dụng cụ.
III.Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Khởi động các khớp.
- Trò chơi: Kết bạn
1 - 2'
1'
1 - 2'
2'
 K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
V(GV)
- Khởi động: cự li 1 sải tay
2. Phần cơ bản: 
a) Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Cán sự lớp điều khiển ôn bài
- Các tổ tập theo khu vực phân công, cán sự tổ điều khiển, GV quan sát nhắc nhở.
b) Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, - Cán sự lớp điều khiển ôn bài
- Các tổ tập theo khu vực phân công, cán sự tổ điều khiển, GV quan sát nhắc nhở.
*Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
6 - 8'
2-3(lần)
 6 - 8'
1(lần)
K K K K K K K
K K K K K K K
K K K K K K K
 V(GV)
-Tập theo đội hình 2 - 3 hàng dọc
b) Trò chơi: "Đua ngựa"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- GV điều khiển lớp chơi thử.
- Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở.
 6 - 8'
 K K K K K K - - - - - - - 
K K K K K K - - - - - - - 
K K K K K K - - - - - - - 
K K K K K K - - - - - - - 
 .(C/S)
3. Phần kết thúc: 
- Đứng vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
1'
1'
 1 - 2'
 K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
V(GV)
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học (TLV)
Nói, viết về thành thị, nông thôn
I.Mục đích yêu cầu:
-Kể được những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.GTB
2.Hướng dẫn
Đề 1: Em hãy kể về thành thị (hoặc nông thôn)
Đề 2: HS viết những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn.
3.Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
-Gọi 1 số HS nói kể về thành thị hay nông thôn
-Gọi HS đọc gợi ý
-Yêu cầu HS dựa vào từng gợi ý và nêu
-Yêu cầu HS kể trong nhóm
-Gọi đại diện 1 số nhóm lên kể
-HS và GV nhận xét, chỉnh sửa
-Gọi 1 số HS đọc bài viết của mình
-Gọi HS khác nhận xét
-GV nhận xét cho điểm
-Cho HS học tập bài văn hay của HS năm trước
-Nhận xét tiết học
-VN hoàn thiện bài
-Đọc yêu cầu
-HS trả lời
-1 số HS nêu
-2 HS đọc gợi ý
-HS kể theo gợi ý
-HS kể trong nhóm
-3 - 4 HS kể
-HS khác nhận xét
-HS viết bài
-3 - 4 HS đọc bài viết
-HS khác nhận xét
-Đọc bài văn hay và nêu những câu văn hay trong bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 BUOI CHIEU TUAN 15 + 16.doc