Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 32 (chuẩn)

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 32 (chuẩn)

TẬP ĐỌC

CHUYỆN QUẢ BẦU

I. Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ khó; đọc diễn cảm; phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu các từ ngữ: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.

- HS biết được các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.

- Giáo dục HS biết yêu quý các dân tộc anh em.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 32 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Sỏng	Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu: 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ khó; đọc diễn cảm; phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu các từ ngữ: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. 
- HS biết được các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.
- Giáo dục HS biết yêu quý các dân tộc anh em.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác + trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc tiếng từ khó: lạy van, ngập lụt, gió lớn, đi làm nương, lao xao, ...
- Cho HS luyện đọc theo câu, đoạn.
- GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc câu khó.
GV theo dõi + chỉnh sửa.
Kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lạy van, ngập lụt, gió lớn, đi làm nương, lao xao, ...
- Luyện đọc toàn bài.
Nhận xét - cho điểm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
Tìm từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh?
Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?
Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
Những người con đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
Kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết?
Câu chuyện nói lên điều gì?
Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
4. Luyện đọc nâng cao:
- Cho HS đọc cá nhân. 
GV hướng dẫn bổ sung.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
Nhận xét - cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
Dặn HS về ôn bài.
 Hoạt động của HS
- HS nghe -> đọc thầm 
- HS luyện đọc tiếng từ khó: lạy van, ngập lụt, gió lớn, đi làm nương, lao xao, ...
- HS đọc cá nhân, nối tiếp đọc các câu trong từng đoạn -> nối tiếp đọc các đoạn. 
- HS luyện đọc câu khó.
Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.//Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.
- HS đọc theo nhóm, đọc tiếp sức, đọc đồng thanh.
- Con dúi mách họ là sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.
- Lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra
- Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn, mưa to gió lớn, nước ngập mênh mông.
- Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
- Người vợ sinh ra một quả bầu, ...
- Khơ - mú, Thái, Mường, Dao, ...
- Tày, Nùng, Hoa, Khơ - me, Chăm, ...
- Các dân tộc anh em cùng sinh ra từ một quả bầu.
- Chúng ta phải đoàn kết, yêu quý các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc theo nhóm.
 ______________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng: loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền tệ.
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV 
A. Bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu các loại giấy bạc mà em biết trong phạm vi 1000 đồng.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
 Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc loại nào?
Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm như thế nào?
 Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền?
- Cho HS tự làm các phần còn lại trong bài.
Nhận xét + chỉnh sửa.
=> Chốt cách tính.
 * Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền?
Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết mẹ phải trả tất cả bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- Cho HS tự làm bài.
Nhận xét + chỉnh sửa.
* Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng ta được trả lại tiền?
- Nêu bài toán trong SGK (mua lần 1)
 - Muốn biết người bán rau phải trả lại bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm phép tính gì?
- Cho HS tự làm các phần còn lại.
Nhận xét + chỉnh sửa.
* Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn và cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS lên chữa bài.
Nhận xét + chỉnh sửa. 
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
Dặn HS về ôn bài.
 Hoạt động của HS
- 1 HS nêu
- HS quan sát.
- Có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng, 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng, 1 tờ giấy bạc loại100 đồng.
- Ta thực hiện phép tính cộng: 
500 đồng + 200 đồng + 100 đồng
- Túi thứ nhất có 800 đ.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đầu bài.
- 600 đồng
- 200 đồng
- Mẹ phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
- Thực hiện phép cộng: 
600 đồng + 200 đồng
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nêu
- Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với giá hàng.
- Nghe và phân tích bài toán.
- Thực hiện phép tính trừ: 
700 - 600 = 100 (đồng). Người bán phải trả lại An 100 đồng.
- HS làm bài trong VBT và nêu miệng kết quả.
- 1 HS đọc. 
- HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài:
+ 900 đồng gồm 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng, 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng
+ 1000 đồng gồm 3 tờ giấy bạc loại 100 đồng, 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng
+ 700 đồng gồm 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng.
(hoặc: 700 đồng gồm 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng; 700 đồng gồm 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng, 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng; ...) 
..........................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số. 
- Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có ba chữ số. 
- Nhận biết một phần năm.
- Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình vuông, hình chữ nhật và các ô vuông nhỏ biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV 
A. Bài cũ:
Số?
500 đồng = 200 đồng + ... đồng; 
700 đồng = 200 đồng + ... đồng.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2 Luyện tập:
* Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
Nhận xét + chỉnh sửa.
=> Chốt cách đọc, viết số có 3 chữ số.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
Nhận xét + chỉnh sửa.
=> Chốt thứ tự các số có 3 chữ số. 
* Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
Nhận xét + chỉnh sửa. 
=>Chốt cách so sánh các số có 3 chữ số.
* Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
Nhận xét + chỉnh sửa. 
* Bài 5:
- Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.
Chấm điểm một số bài.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
Nhận xét + chỉnh sửa. 
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
Dặn HS về ôn bài.
 Hoạt động của HS
- 1 HS nêu.
- Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Số?
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Điền dấu >, < =?
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
875 > 785 321 > 298 ...
- 1 HS nêu
- HS tự làm bài và trả lời miệng: hình a.
- 1 HS đọc
- Tóm tắt: 700 đồng
Bút chì: –––––––––––––––– 300 đồng
Bút bi: ––––––––––––––––––––––– 
 ? đồng
 Bài giải
 Giá tiền một chiếc bút bi là:
 700 + 300 = 1000 (đồng)
 Đáp số: 1000 đồng.
......................................................................
THỦ CễNG
LAỉM CON BệễÙM (Tieỏt2)
I. MUẽC TIEÂU
- Biết cỏch làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cõn đối. Cỏc nếp gấp tương đối dều nhau.
Với HS khộo tay:
Làm được con bướm bằng giấy. Cỏc nếp gấp đều, phẳng
II. ẹOÀ DUỉNG DAY - HOẽC 
- Con bửụựm maóu baống giaỏy
- Quy trỡnh laứmcon bửụựm
- Giaỏy thuỷ coõng, keựo hoà daựn, buựt chỡ,thửụực keỷ 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
A. Kieồm tra:
- GV kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS
B. Baứi mụựi 
1. Giụựi thieọu baứi
2. Noọi dung baứi
a, GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
- GV treo tranh con bửụựm
- Con bửụựm ủửụùc laứm baống gỡ?
- Noự coự nhửừng boọ phaọn naứo? 
b, GV hửụựng daón maóu
- ẹeồ laứm ủửụùc con bửụựm coự 4 bửụực
+ Bửụực1: Caột giaỏy 
+ Bửụực2: Gaỏp caựnh bửụựm
+ Bửụực3: Buoọc thaõn bửụựm
+ Bửụực4: Laứm raõu bửụựm 
- GV treo caực bửụực gaỏp coự hỡnh minh hoaù
- GV laứm maóu vửứa noựi
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch laứm
c, Thửùc haứnh:
- GV yeõu caàu 2 HS thửùc haứnh maóu
- Yeõu caàu HS caỷ lụựp thửùc haứnh 
- GV theo doừi hửụựng daón HS
- GV nhaọn xeựt moọt soỏ baứi cuỷa HS ủaừ laứm xong
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ 
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch laứm con bửụựm
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự giụứ hoùc 
- HS chuaồn bũ ủoà duứng
- HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
- Laứm baống giaỏy
- Caựnh, thaõn, raõu
- HS quan saựt GV laứm maóu
- HS quan saựt tranh minh hoùa
- HS quan saựt
- HS nhaộc laùi caựch laứm
- 2 HS thửùc haứnh maóu
- HS caỷ lụựp thửùc haứnh 
.............................................................................
Đạo đức
AN TOAỉN GIAO THOÂNG
I- MỤC TIấU 
HS bieỏt caựch ủi ủửụứng ủuựng luaọt khi gaởp voứng xoay.
HS bieỏt caựch qua ủửụứng khi coự daừy phaõn caựch cuừng nhử khoõng coự daừy phaõn caựch .
Nhaọn bieỏt tớn hieọu ủeứn giao thoõng .
II - TAỉI LIEÄU VAỉ PHệễNG TIEÄN
Phieỏu hoùc taọp coự veừ sụ ủoà voứng xoay
III -CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Hoaùt ủoọng 1: HS thaỷo luaọn nhoựm toồ
*GV ủớnh moọt sụ ủoà voứng xoay leõn baỷng neõu yeõu caàu:
-Treõn phieỏu coự veừ sụ ủoà voứng xoay vaứ 4 ngaừ ủửụứng .
-Moói toồ seừ nhaọn moọt baỷng muừi teõn vaứ vũ trớ 1 ngaừ ủửụứng
Trong toồ cuứng thaỷo luaọn vaứ ủớnh muừi teõn vaứo hửụựng ủi cuỷa mỡnh sau ủoự trỡnh baứy leõn baỷng 
-GV phaựt phieỏu theo toồ 
-Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt tửứng toồ 
-Keỏt luaọn : Khi trửụực maởt coự voứng xoay caực em phaỷi ủi theo hửụựng tay phaỷi mụựi ủuựng luaọt .
* T ... .............................................................
Thứ tư ngày 21 thỏng 4 năm 2010
toán ễN
Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về 
- Viết các số có 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV 
A. Bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
372 + 516 216 + 322
485 - 261 224 + 343
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:	
* Bài 1: Viết các số sau thành tổng của các trăm, chục, đơn vị
769 = 187 = 
658 = 592 =
289 = 478 = 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài. 
Nhận xét + chỉnh sửa. 
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
172 + 110 866 - 402
537 - 231 644 + 343
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài. 
Nhận xét + chỉnh sửa. 
=> Chốt cách đặt tính và tính
* Bài 3: Tính
200 đồng + 500 đồng =
400 đồng + 400 đồng =
900 đồng - 500 đồng =
800 đồng - 300 đồng =
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
Nhận xét + chỉnh sửa. 
* Bài 4: Một người mua rau phải trả 600 đồng và mua chanh phải trả 300 đồng. Hỏi người đó phải trả tất cả bao nhiêu đồng?
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS làm bài
Chấm điểm một số bài.
Nhận xét + sửa sai.
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
Dặn HS về ôn bài.
 Hoạt động của HS
- 1 HS nêu
- HS tự làm bài.
769 = 700 + 60 + 9
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 172 537
 110 231
 282 306
- Tính.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
200 đồng + 500 đồng = 700 đồng ...
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở:
 Bài giải
 Người đó phải trả tất cả số tiền là:
 600 + 300 = 900 (đồng)
 Đáp số: 900 đồng.
.................................................................................
Tiếng Việt ễN
Ôn: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- Đáp lại lời khen ngợi một cách lịch sự, khiêm tốn, nhã nhặn.
- Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về Bác Hồ theo câu hỏi gợi ý.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết bài tập 1, 2 và các câu hỏi gợi ý của bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV 
A. Bài cũ:
 - 2 HS đọc lại bài văn tả về ảnh Bác Hồ đã làm trong giờ tập làm văn tuần trước.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Treo bảng phụ
 Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
a, Em đến giúp bà cụ già neo đơn ở trong thôn, bác trưởng thôn biết và khen em.
b, Em đi đường thấy một em bé bị lạc, em đưa em bé đó đến đồn công an nhờ các chú công an giúp. Em được các chú công an khen.
c, Em trực nhật giúp bạn bị mệt, em được cô giáo khen. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn và cho HS thảo luận trong nhóm đôi, sắm vai tình huống trong bài.
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Nhận xét + chỉnh sửa.
* Bài 2: Treo bảng phụ
Viết lời đáp của Hà vào vở:
a, Hà kể chuyện cho bà nghe, bà khen: “Cháu bà kể chuyện hay quá!”
b, Trong hội thi “Tiếng hát tuổi hoa”, Hà được các bạn khen: “Hôm nay, bạn hát hay quá!”
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn và cho HS thảo luận trong nhóm đôi các tình huống trong bài.
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Nhận xét + chỉnh sửa.
* Bài 3: Treo bảng phụ
 Hãy viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về Bác Hồ dựa vào việc quan sát ảnh Bác và các câu hỏi gợi ý sau:
a, ảnh Bác được treo ở đâu?
b, Trông Bác như thế nào (dáng người, nước da, chòm râu, mái tóc, vầng trán, đôi mắt, ...)?
c, Em hứa với Bác điều gì?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS dựa vào việc các em đã quan sát ảnh Bác Hồ (ở nhà em, ở trường, ...) và các câu hỏi gợi ý viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ.
- GV chấm một số bài.
Nhận xét + chỉnh sửa.
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. 
Dặn HS về ôn bài.
 Hoạt động của HS
- 1 HS nêu.
- HS trong nhóm thảo luận và tập sắm vai tình huống trong bài.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. Ví dụ tình huống a:
HS1: Cháu ngoan quá đã biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
HS2: Có gì đâu ạ./ Cháu cảm ơn bác đã khen cháu./ Dạ, có gì đâu hả bác./ Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn là việc nên làm mà bác./ ...
- 1 HS nêu.
- HS trong nhóm thảo luận các tình huống trong bài.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. Ví dụ tình huống a: Cháu cảm ơn bà./ Thật hả bà? Cháu sẽ kể chuyện nữa cho bà nghe nhé./ Dạ, cháu kể cũng bình thường thôi bà ạ./ Bà ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn kể chuyện hay hơn cháu nhiều./ Bà khen làm cháu vui quá./ ...
- 1 HS đọc.
- HS tự viết bài.
- 1 số HS có bài văn hay đọc bài viết của mình.
.....................................................................................
Hoạt động ngoài giờ
Hát bài hát ca ngợi quê hương, đất nước
I. Mục tiêu:
- HS hát các bài hát ca ngợi đất nước Việt Nam.
- Giúp HS hiểu truyền thống hào hùng của dân tộc Việt Nam.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV 
1. Giới thiệu nội dung.
2. Tổ chức hoạt động:
- GV kể chuyện truyền thống hào hùng của dân tộc Việt Nam. 
Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc.
- Cho HS hát các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước.
- Cho HS biểu diễn.
GV nhận xét và khen ngợi ngợi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS luôn luôn học tập tốt, lao động tốt để lớn lên góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
 Hoạt động của HS
- HS hiểu được truyền thống hào hùng của dân tộc. Từ đó có ý thức học tập, phấn đấu, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ; để sau này lớn lên sẽ tiếp bước cha anh, ghi tiếp những trang sử hào hùng của dân tộc.
- HS cả lớp hát các bài hát ca ngợi đất nước.
 - HS biểu diễn nhóm, cá nhân các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước mà các em đã chuẩn bị.
.........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 22 thỏng 4 năm 2010
Tiếng Việt ễN
Nghe - viết: Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn cuối bài: Chiếc rễ đa tròn.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu: s/x.
- Rèn cho HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ viết sẵn : Nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV 
A. Bài cũ:
- HS viết bảng: chăm chỉ, một trăm, va chạm, trạm y tế
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết:
- Cho HS đọc đoạn cuối bài: Chiếc rễ đa tròn.
Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào?
Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
- Cho HS luyện viết chữ khó: năm sau, rễ, lá tròn, chui, ... 
Nhận xét và sửa sai.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
GV giúp đỡ HS yếu.
- GV đọc lại .
- Chấm bài và nhận xét.
GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài 2: Treo bảng phụ
a, Điền s hay x
dòng ...ông, ...ông lên, ...a mạc, ...a xôi
b, Viết lại 3 từ có tiếng chứa phụ âm đầu s, 3 từ có tiếng chứa phụ âm đầu x.
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn.
Nhận xét + sửa sai.
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về ôn bài.
 Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc.
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn.
- Các bạn nhỏ thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa.
- HS viết bảng con: năm sau, rễ, lá tròn, chui, ... 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bảng phụ- Lớp làm bài vào vở: 
a, dòng sông, xông lên, sa mạc, xa xôi
b, quyển sách, túi xách, sơ sinh, xơ mít, say rượu, xay bột
...................................................................................... 
HÁT _ NHẠC :
 OÂN TAÄP 3 BAỉI HAÙT: Chim chớch boõng, Chuự eỏch con, Baộc kim thang
- Nghe nhaùc
I.Muùc tieõu:
Haựt thuoọc lụứi, ủuựng giai ủieọu 3 baứi haựt .
Bieỏt haựt keỏt hụùp voó, goừ ủeọm theo phaựch, nhũp, tieỏt taỏu lụứi ca vaứ vaọn ủoọng phuù hoaù 
Nghe nhaùc ủeồ boài dửụừng khaỷ naờng nghe nhaùc 
 II.Chuaồn bũ cuỷa GV:
Nhaùc cu ùủeọm, goừ. 
Maựy nghe baờng nhaùc maóu. 
 III.Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
1.OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn
2.Kieồm tra baứi cuừ: Keỏt hụùp trong quaự trỡnh oõn taọp baứi haựt 
 3.Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp 3 baứi haựt:
1 . OÂn baứi haựt: Chim chớch boõng. 
GV cho HS nghe laùi giai ủieọu baứi haựt . sau ủoự hoỷi HS teõn baứi haựt, taực giaỷ baứi haựt ? 
GV mụỷ baờng cho HS oõn laùi baứi haựt theo nhieàu hỡnh thửực : haựt theo nhoựm, toồ caự nhaõn 
Hửụựng daón HS oõn haựt keỏt hụùp sửỷ duùng nhaùc cu ùgoừ ủeọm theo phaựchvaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
OÂn taọp baứi haựt Chuự eỏch con
GV ủoỏ HS bieỏt baứi haựt naứo cuỷa taực giaỷ Phan Nhaõn keồ veà moọt con vaọt raỏt chaờm chổ hoùc haứnh, thớch haựt?
Hửụựng daón HS oõn haựt keỏt hụùp voó tay, goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca
OÂn taọp baứi haựt Baộc kim thang
GV baột gioùng cho HS oõn laùi baứi haựt GV chia thaứnh 2 nhoựm ủeồ haựt ủoỏi ủaựp
GV nhaọn xeựt.
 Hoaùt ủoọng 2: Nghe nhaùc.
GV oồn ủũnh tử theỏ, thaựi ủoọ cho HS khi nghe nhaùc.
GV giụựi thieọu cho HS moọt trớch ủoaùn nhaùc khoõng lụứi(hoaởc moọt baứi ủửụùc dieón taỏu baống nhaùc cuù.
Cho HS nghe qua taực phaồm moọt laàn hoỷi HS.
GV cho HS nghe laùi laàn thửự 2, sau ủoự nhaọn xeựt qua taực phaồm. 
Cuỷng coỏ – daởn doứ:.
 - Nhaộc HS veà oõn baứi haựt ủaừ hoùc
HS ngoài ngay ngaộn, chuự yự laộng nghe giai ủieọu .Traỷ lụứi caõu hoỷi .
HS oõn laùi baứi haựt Chim chớch boõng.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy, toồ.
+ Haựt caự nhaõn
HS traỷ lụứi 
HS haựt goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca
Chia 2 daừy thi haựt ủoỏi ủaựp
HS laộng nghe
HS traỷ lụứi 
HS ghi nhụự
........................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop Tuan 32 CKTKN 2010.doc