SINH HOẠT LỚP ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu
- Chào cờ, sinh hoạt lớp sau khi chào cờ. Yêu cầu khi chào cờ phải nghiêm trang, đúng nghi lễ, tổng kết và triển khai các hoạt động rõ ràng, khoa học mang tính tích cực, vui vẻ phấn khởi
- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, nghiêm túc,đoàn kết
- Giáo dục học sinh có ý thức kỉ luật, yêu trường lớp, yêu quê hương đất nước
II Nội dung thực hiện sau khi chào cờ xong
- Yêu cầu học sinh vào lớp, ổn định tổ chức lớp.
- GV nhấn mạnh lại những nội dung mà trong tiết chào cờ đã đề ra và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh.
- Giải thích những thắc mắc của học sinh.
Sinh hoạt văn nghệ tập thể.
TUAÀN 29 & Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 SINH HOẠT LỚP ĐẦU TUẦN I. Mục tiêu - Chào cờ, sinh hoạt lớp sau khi chào cờ. Yêu cầu khi chào cờ phải nghiêm trang, đúng nghi lễ, tổng kết và triển khai các hoạt động rõ ràng, khoa học mang tính tích cực, vui vẻ phấn khởi - Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, nghiêm túc,đoàn kết - Giáo dục học sinh có ý thức kỉ luật, yêu trường lớp, yêu quê hương đất nước II Nội dung thực hiện sau khi chào cờ xong - Yêu cầu học sinh vào lớp, ổn định tổ chức lớp. - GV nhấn mạnh lại những nội dung mà trong tiết chào cờ đã đề ra và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh. - Giải thích những thắc mắc của học sinh. Sinh hoạt văn nghệ tập thể. Toán: I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200. - So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200. Đếm được các số trong phạm vi 200. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi đọc, viết số. II. Chuẩn bị: - GV: Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vị, các hình chữ nhật biểu diễn chục. - HS : Tìm hiểu trước cách đọc, viết các số từ 110 đến 200. - Phương pháp- hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm. III. Nội dung bài giảng: Nội dung Phương pháp & hình thức dạy học Yêu cầu cần đạt của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết, so sánh các số từ 101 đến 110. 2. Bài mới: Đọc và viết các số từ 111 đến 200. 3. Thực hành. - BT1: Rèn HS kĩ năng đọc các số trong phạm vi 111 đến 200 - BT2: Rèn HS nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200. - BT3: Rèn kĩ năng so sánh các số từ 111 đến 200. 4. Củng cố: Trò chơi: Xếp số theo thứ tự. 5. Dặn: - Chuẩn bị bài: Đọc, viết các số có 3 chữ số. - Cá nhân thực hiện theo yêu cầu GV – GV ghi điểm. - Quan sát – Vấn đáp – Thực hành. Cả lớp quan sát – GV hỏi, cá nhân xung phong trả lời, GV ghi bảng, cả lớp thực hành viết bảng con. - Thực hành. Cả lớp làm vở - Cá nhân nêu miệng kết quả - Cả lớp và GV nhận xét. - Trò chơi HS thi làm bài tiếp sức theo nhóm 4 HS – GV nhận xét. - Gợi mở - Thực hành GV gợi ý – cá nhân làm bảng, cả lớp làm vở. - Trò chơi. Cá nhân xung phong chơi. - Giao việc - Đọc, viết và so sánh các số. - Đọc, viết được các số từ 111 đến 200. - Đọc, viết thành thạo các số. - Đọc đúng các số. *Đọc đúng và nhanh hơn. - Điền đúng các số còn thiếu trên tia số. * Điền đúng, nhanh. - So sánh được các số trong phạm vi 111 đến 200. *Giải thích được cách làm. - Xếp đúng các số theo thứ tự. * Xếp đúng, nhanh. - Ghi nhớ lời dặn GV. RÚT KINH NGHIỆM: Tập đọc (Phỏng theo: Lép – tôn – x tôi) I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: bữa cơm, tiếc rẻ, xoa.... - Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật người ông và lời các cháu phù hợp. 2. Rèn kĩ năng đọc, hiểu. - Hiểu các từ ngữ khó: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu. - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu, đặc biệt ông khen ngợi đứa bé nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào . 3. Giáo dục HS: lòng nhân hậu, tính nhường nhịn. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. - HS: Đọc và tìm hiểu trước bài TĐ: “Những quả đào”(Trang 91 -92)ở nhà. III. Nội dung bài giảng: Nội dung Phương pháp & hình thức dạy học Yêu cầu cần đạt của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 3 bài: Cây dừa (Trang 89). 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Những quả đào. b. Luyện đọc: - Từ khó hiểu: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu. - Từ khó đọc: bữa cơm, tiếc rẻ, xoa.... c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu 1,2,3,4 SGK. d. Luyện đọc lại: Đọc phân vai. 3. Củng cố: Nội dung ý nghĩa câu chuyện. 4. Dặn: - CBB: Đọc và tìm hiểu trước bài: Cây đa quê hương. TIẾT 1 - 1 HS đọc và trả lời câu hỏi – GV ghi điểm. - Trực quan – vấn đáp Cá nhân trả lời miệng. - Luyện tập - trực quan Gợi mở - giảng giải. GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp - Cá nhân – Đồng thanh. TIẾT 2 - Vấn đáp. Cá nhân trả lời miệng – GV nhận xét chốt ý đúng. - Cá nhân thi đọc trong nhóm và cả lớp. - Vấn đáp - Gợi mở Cá nhân nêu miệng. - Giao việc. - Đọc thuộc lòng toàn bài và trả lời đúng câu hỏi. - Biết được tên bài tập đọc, nội dung tranh. - Đọc đúng từng đoạn, toàn bài; đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa từ khó. * Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu. Giải nghĩa được một số từ khó hiểu. - Trả lời đúng câu 1,2,3,4. * Trả lời được tất cả các câu hỏi và nêu được nội dung câu chuyện. - Đọc đúng giọng, phù hợp với nội dung từng đoạn và lời của người ông và lời các cháu. * Nhắc lại được nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Ghi nhớ lời dặn GV tại lớp. Thứ 3 ngày31 tháng 3 .năm 2009 Đạo đức: ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Giúp HS tiếp tục tìm hiểu: - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. - Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đỡ. 2. HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân. - HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. II. Chuẩn bị: - GV: Tình huống để HS thảo luận. - HS: Tranh ảnh, câu chuyện, bài thơvề giúp đỡ người khuyết tật. - Phương pháp- hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm. III. Nội dung bài giảng: Nội dung Phương pháp & hình thức dạy học Yêu cầu cần đạt của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể những việc em có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống. b. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về những việc làm để giúp người khuyết tật. 3. Củng cố: - Vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật? - Em cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. 4. Dặn: - CBB: Bảo vệ các loài vật có ích (Tiết 2). Kiểm tra miệng cá nhân. - Cá nhân trả lời miệng – GV nhận xét. - Vấn đáp – Thảo luận. +GV nêu tình huống và câu hỏi, HS thảo luận nhóm 4 HS. + GV hỏi – Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung – GV kết luận. - Thuyết trình. HS trình bày tư liệu sưu tầm - Cả lớp thảo luận, nhận xét – GV kết luận. - Vấn đáp Cá nhân nêu miệng – GV chốt nội dung bài học. - Giao việc - Kể đúng một số việc làm giúp đỡ người khuyết tật. - HS biết Thủy nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người hỏng mắt đến nhà cần tìm. *Lựa chọn cách ứng xử đúng, phù hợp. - Hiểu và biết thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. *Biết thông cảm, chia sẻ với người khuyết tật. - Trả lời đúng câu hỏi. *Trả lời đúng, rõ ràng. - Ghi nhớ lời dặn GV. Kể Chuyện I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Biết tóm tắc nội dung mỗi đoạn bằng 1 từ hoặc một câu. Dựa vào tóm tắt và gợi ý, HS kể lại dược từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: “Kho báu” với giọng kể tự nhiên. Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết phân vai dựng lại câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: HS có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Giáo dục HS lòng nhân hậu, thương người. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt 4 đoạn câu chuyện. - HS: Đọc lại bài tập đọc: “Những quả đào”. - Phương pháp- hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm. III. Nội dung bài học: Nội dung Phương pháp & hình thức dạy học Yêu cầu cần đạt của từng đối tượng HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Kho báu 2. Hướng dẫn kể chuyện. a. Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện. b. Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. c. Kể toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố: - Câu chuyện em học tập được điều gì? 4. Dặn: - CBB:Ai ngoan sẽ được thưởng. - Cá nhân kể trước lớp – GV ghi điểm. - Vấn đáp GV hỏi, cá nhân trả lời. - Vấn đáp - Kể chuyện – Thảo luận. + GV treo câu hỏi gợi ý, hỏi – Cá nhân trả lời. + HS kể từng đoạn trong nhóm 4 HS – Vài nhóm kể, các nhóm khác và GV nhận xét. - Kể chuyện. + HS kể theo nhóm 3 HS. + Vài nhóm xung phong kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm kể đúng, hay. - Gợi mở. GV gợi ý, cá nhân nêu miệng. - Giao việc. - Kể được toàn bộ câu chuyện. - Nêu được nội dung từng đoạn bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu. - Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. * Kể tự nhiên, phù hợp với câu chuyện. - Kể được câu chuyện. Nhận xét đúng bạn kể. * Kể sáng tạo, kết hợp kể có điệu bộ, nét mặt phù hợp. - Nêu được ý nghĩa câu chuyện. * Nêu được nội dung GV cần liên hệ. - Ghi nhớ lời dặn của GV. RÚT KINH NGHIỆM: Toán: I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết các số có 3 chữ số. - Củng cố về cấu tạo số. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết số và lòng yêu thích học toán học. II. Chuẩn bị: - GV: Các tấm bìa hình vuông biểu diễn đơn vị, chục, trăm có chia các ô vuông nhỏ. - HS: Bộ biểu diễn số, chữ. - Phương pháp- hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm. III. Nội dung bài giảng: Nội dung Phương pháp & hình thức dạy học Yêu cầu cần đạt của từng đối tượng HS. 1. Kiểm tra bài cũ: Xếp thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200. 2. Bài mới: Giới thiệu các số có 3 chữ số. a. Ôn lại các số có 3 chữ số về cách đọc, viết. b. So sánh các số có 3 chữ số. 3. Thực hành. - Bài 1: Rèn HS kĩ năng tính số dựa vào hình biểu diễn. - Bài 2: Rèn HS kĩ năng đọc số có 3 chữ số. - Bài 3: Rèn HS kĩ năng viết số có 3 chữ số. 4. Củng cố: - GV viết các số cho HS đọc: 153, 260, 504. - Lưu ý: Ở số có 3 chữ số thì số 0 không đứng ở vị trí hàng trăm. 5. Dặn: - Chuẩn bị bài: So sánh các số tròn trăm. - Cá nhân làm trên bảng lớp – Cả lớp làm bảng con - GV ghi điểm. - Thực hành. GV ghi số - Cá nhân đọc. - Quan sát – Hỏi đáp. HS quan sát hình – GV hướng dẫn – HS thực hành, GV kết luận. -Thực hành Cá nhân làm bảng, cả lớp làm bảng. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu giao việc. - GV đọc số - Cả lớp viết số vào bảng con – GV nhận xét. - Thực hành – vấn đáp + GV viết – cá nhân đọc – GV sửa. + GV hỏi, lưu ý số 0 trong số có 3 chữ số. - Giao việc - xếp được thứ tự và so sánh đúng các số. - Đọc, viết được các số có 3 chữ số. * Đọc, viết đúng và nhanh hơn. - Biết so sánh các số có 3 chữ số. * Thuộc quy tắc, so sánh đúng và giải thích đúng cách làm. - Biết cấu tạo số dựa vào hình. *Tính số dựa vào hình đúng, nhanh. ... n có lời văn. - Bài 4: Giúp HS bước đầu đo độ dài và tập ước lượng về đơn vị mét. 4. Củng cố: Củng cố về kí hiệu và mối quan hệ với dm, cm. 5. Dặn: - CBB: Kilômét. - Cá nhân trả lời trên bảng, Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm. - Quan sát – vấn đáp – Giảng giải. Cả lớp quan sát thước mét, GV giới thiệu – GV hỏi, cá nhân trả lời - GV kết luận chung. - Thực hành Cả lớp làm bảng con. - Thực hành 2 HS làm bảng, Cả lớp làm vở, nhận xét. - Gợi mở - Thực hành Cá nhân làm bảng – cả lớp làm vở. - Thực hành Cá nhân làm miệng - GV nhận xét. - Vấn đáp GV hỏi - Cá nhân xung phong trả lời. - Giao việc - Trả lời đúng các đơn vị đã học là: dm, cm. 1dm = 10 cm. - Nắm được kí hiệu, tên gọi, độ lớn của đơn vị mét. - Nắm được quan hệ giữa m, dm, cm. - Làm quen với thước mét. *Nắm chắc quan hệ giữa m, dm, cm. - Biết 1 m = 10dm = 100cm, 10dm = 1m, 100cm = 1m. * Điền đúng, trình bày đẹp. - Cộng, trừ được các số với đơn vị đo là mét. * Tính đúng kết quả. - Giải được bải toán theo gợi ý GV. * Giải đúng, trình bày rõ ràng. - Biết ước lượng và đo độ dài với thước mét. * Ước lượng đúng, nhanh. - Trả lời đúng câu hỏi. - Ghi nhớ lời dặn GV. Thể dục: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” và “Tâng cầu”. 2. Kĩ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, đoàn kết trong tập luyện và vui chơi. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường HS dọn vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: + GV: 1 còi, Vợt, quả cầu (25 – 30 bộ). + HS: trang phục gọn gàng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần SL TG YC chỉ dẫn kĩ thuật PP tổ chức Mở Đầu - Tập hợp lớp dóng hàng điểm số, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng cự li 70 – 80 m, đi thường hít thở sâu. 1 1 1 1 2 - Chạy tốc độ chậm. Cán sự tổ chức theo hàng ngang. - Theo hàng dọc rồi chạy thành vòng tròn. Cơ Bản 1/ Ôn trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. 2/ Ôn : Tâng cầu – Lớp 1. . 8 10 8 17 - Thực hiện 1 lượt 4 em. - Từng em đúng tại chỗ hoặc di chuyển dùng tay hoặc bẩy gỗ nhỏ để tâng cầu. - Tay cầm vợt, lòng bàn tay ngửa, 4 ngón trỏút nằm ở dưới, ngón cái nằm ở trên. - Hoặc chuyền từng đôi. - HS chơi, GV theo dõi, nhận xét, giúp đỡ. - GV nhắc lại cách chơi và luật chơi. - HS chơi thử. - HS chơi thật, GV quan sát nhắc nhở, nhận xét. Kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Thả lỏng tích cực. - Hệ thống bài. - Nhận xét, giao bài tập về nhà. - Chào kết thúc. 1 10 1 2 1 1 1 Đứng lắc, cuối nhảy, thả lỏng. - Cán sự tự điều khiển - GV điều khiển chung. - GV nhận xét. - GV cùng HS. Tập làm văn. I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui. 2. Rèn HS kĩ năng nghe – hiểu: Nghe GV kể chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương nhớ và trả lời nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện giải thích vì sao hoa chỉ tỏa hương vào ban đêm. Qua đó ca ngợi hoa dạ hương biết cách tỏa lòng biết ơn thật cảm động và người đã cưu sống, chăm sóc nó. 3 .Giáo dục HS lòng biết ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống mình. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa truyện, 1 bó hoa. + HS: Tìm hiểu trước cách đáp lời chia vui trong BT1. + Phương pháp- hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm. III. Nội dung bài học: Nội dung Phương pháp & hình thức dạy học Yêu cầu cần đạt của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Nói – Đáp lời chúc mừng sinh nhật. 2. Bài mới: HD HS làm BT. - BT1: Rèn HS kĩ năng nói -đáp lời chia vui. - BT2: Rèn HS kĩ năng nghe hiểu và trả lời đúng nội dung câu hỏi. 3. Củng cố: - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Cần đáp lời chúc mừng của bạn như thế nào? 4. Dặn: - Về nhà làm VBT . - CBB: Nghe – Trả lời câu hỏi. - GV hỏi - HS đáp trước lớp – GV nhận xét, ghi điểm. - Thực hành – Hỏi đáp + HS thảo luận cặp – Một số cặp thực hành – Cả lớp và GV nhận xét . - Kể chuyện – Quan sát – Vấn đáp. GV kể chuyện – Cả lớp làm nghe – GV hỏi, cá nhân trả lời – Cả lớp và GV nhận xét. - Vấn đáp GV hỏi – Cá nhân xung phong nói – GV chốt ý đúng. - Giao việc. - Nói - Đáp được lời chia vui lịch sự, chân thành. - Nói được đáp chúc mừng phù hợp trong một số tình huống. * Nói - Đáp lịch sự, văn hóa và hay. - Trả lời đúng các câu hỏi. Hiểu nội dung câu chuyện * Trả lời đúng câu, đủ ý. - Trả lời đúng câu hỏi. - Ghi nhớ lời dặn GV. RÚT KINH NGHIỆM: BÀI 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết Cảnh sát giao thông(CSGT) dùng hiệu lệnh bằng tay, còi, gậy) để điều khiển xe và người đi lại trên đường. - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. - Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo giao thông. 2. Kỹ năng: Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT; phân biệt nộI dung 3 biển cấm: 101, 102, 112. 3. Thái độ: Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT; có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thộng. II/ CHUẨN BỊ: *GV: 2 bức tranh 1-2 và ảnh số 3 SGK phóng to. 3 biển báo 101, 102, 112 phóng to. * HS: Phiếu giao việc. * Phương pháp- Hình thức: Đàm thoại, quan sát, giảng giải, vấn đáp - Cá nhân, nhóm III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PP- HÌNH THỨC Y/C CẦN HỌC CỦA TỪNG ĐTHS 1/ Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hiệu lệnh của CSGT. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về biển báo giao thông. * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Kiểm tra cả lớp. -GV nêu mục tiêu tiết học - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi.nêu câu hỏi. - Gọi 1-2 HS lên làm CSGT - Vấn đáp- thực hành nhóm. - Kết luận. - GV chọn 2 đội ( mỗi đội 2 em) - Kết luận. - Nhận xét, tuyên dương. - Giao việc. HS nêu. HS theo dõi. - HS quan sát, trả lời câu hỏi. - HS thực hiện. - Các nhóm thảo luận, nêu kết quả.. - HS tham gia chơi. - Theo dõi - Nghe thực hiện. Sinh hoạt cuối tuần. I. Mục đích, yêu cầu: - Sơ kết các mặt hoạt động tuần 29 và phổ biến một số công việc tuần 30. - Rèn thói quen tự kiểm điểm bản thân mình trước lớp. - Giáo dục HS tính trung thực, ý thức phê và tự phê khi sinh hoạt. II. Nội dung: 1. Nhận xét đánh giá công việc tuần 29: - GV cho lớp trưởng, tổ trưởng, lớp phó lao động, lớp phó văn thể mĩ báo cáo kết quả theo dõi. GV tổng kết chung: a. Học tập: * Tuyên dương: * Nhắc nhở: b. Lao động: - Trực nhật: - Dọn vệ sinh xung quanh lớp học. c. Các hoạt động khác: - Sinh hoạt sao: - Thực hiện an toàn giao thông - Thực hiện nội qui HS: 2. Phổ biến công việc tuần tới: Tuần 30. a. Học tập: - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập trong lớp: Đi học đúng giờ, truy bài đầu giờ; không quay cóp khi làm bài tập và bài kiểm tra, duy trì đôi bạn cùng tiến, rèn chữ viết, giữ gìn sách vở học kì 2. b. Lao động: - Trực nhật: - Dọn vệ sinh xung quanh lớp học. c. Các hoạt động khác: - Tiếp tục thực hiện an toàn giao thông: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy và xe mô tô. - Thực hiện giữ vệ sinh trường học. 3. Hoạt động giải trí: Hát, múa về cô và mẹ. ----------------------------------------------------------------------------------------------- AÂm nhaïc OÂN TAÄP BAØI HAÙT: CHUÙ EÁCH CON 1) Muïc tieâu: - Haùt ñuùng giai ñieäu vaø thuoäc lôøi ca. - Bieát goõ ñeäm theo tieát taáu lôøi ca. - Hoïc sinh bieát theâm moät soá loaøi chim, caù. Noi göông chuù eách chaêm chæ hoïc taäp. 2) Chuaån bò TB- ÑDDH: - GV: Cheùp lôøi ca leân baûng. Nhaïc cuï quen duøng. - HS: Saùch Aâm nhaïc - Döï kieán hình thöùc toå chöùc daïy hoïc: caù nhaân, nhoùm, lôùp. 3) Noäi dung, PPGD cuûa GV, yeâu caàu caàn hoïc cuûa töøng ÑTHS. Noäi dung daïy hoïc Phöông phaùp daïy hoïc Yeâu caàu caàn hoïc ñ/v töøng ÑTHS A/ Kieåm tra baøi cuõ: - Haùt laïi lôøi 1 baøi Chuù eách con. B/ Baøi môùi: 1/ Hoaït ñoäng1: OÂn taäp lôøi 1 vaø hoïc haùt lôøi 2 baøi: Chuù eách con. 2/ Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng. 3/ Hoaït ñoäng 3: Nghe goõ tieát taáu ñoaùn caâu haùt, haùt theo lôøi ca môùi. C) Cuûng coá: Haùt vaø bieåu dieãn laïi baøi . D) Nhaän xeùt, daën doø: GV nhaän xeùt chung tieát hoïc VN: OÂn laïi baøi haùt vöøa hoïc. Taäp nhuùn chaân nhòp nhaøng. Kieåm tra, caù nhaân thöïc haønh haùt baûng lôùp, nhaän xeùt, tuyeân döông. Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh lôøi 1. GV haùt maãu lôøi 2, caû lôùp laéng nghe GV daïy haùt töøng caâu nhö lôøi 1.Haùt keát hôïp caû hai lôøi, nhaän xeùt, boå sung. GV höôùng daãn maãu, caû lôùp theo doõi, caû lôùp thöïc haønh haùt keát hôïp vôùi vaän ñoäng phuï hoïa, nhaän xeùt, tuyeân döông. Töøng toå haùt noái tieáp caû hai lôøi, nhaän xeùt, boå sung. GV goõ aâm hình tieát taáu, caû lôùp laéng nghe ñoaùn teân caâu haùt, nhaän xeùt, boå sung. Caû lôùp thöïc haønh haùt theo moät giai ñieäu môùi. Haùt theo toå, thi ñua giöõa caùc toå, nhaän xeùt, tuyeân döông. Caù nhaân thöïc haønh theo yeâu caàu, nhaän xeùt, tuyeân döông. Caû lôùp laéng nghe. HSNK Caùc ñoái töôïng HS Caùc ñoái töôïng HS Caùc ñoái töôïng HS Caùc ñoái töôïng HS Caùc ñoái töôïng HS Caùc ñoái töôïng HS Caùc ñoái töôïng HS 2HS coù NK Caùc ñoái töôïng ghi nhôù, thöïc hieän. Mó thuaät Baøi: THÖÏC HAØNH 1) Muïc tieâu: - HS bieát caùch naën con vaät. - Naën ñöôïc con vaät theo yù thích. - HS yeâu thích moân hoïc. 2)Caùc hoaït ñoäng: a) Hoaït ñoäng 1: Caùch naën con vaät. GV gôïi yù caùch naën cho HS. Naën rôøi töøng boä phaän cuûa con vaät rrooif gaén ñính vaøo nhau. Naën khoái chinhs tröôùc: ñaàu, mình... Naën caùc chi tieát sau. Gaén ñính caùc boä phaän chính vaø chi tieát ñeå taïo thaønh con vaät. Taïo daùng cho con vaät: ñi, ñöùng... c) Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh. GV yeâu caàu HS thöïc haønh naën caùc con vaät GV theo doõi, giuùp ñôõ. d )Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. GV gôïi yù cho HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù choïn ra baøi naën ñeïp. GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 3) Nhaän xeùt, daën doø: GV nhaän xeùt chung. VN : Hoaøn thaønh baøi veõ trong VTV.
Tài liệu đính kèm: