TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ ,giúp đỡ,đối xử bỡnh đẳng với người khuyết tật .
- Nêu được một số hành động ,việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .
- Có thái độ cảm thông ,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp ,trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng .
( Không đồng tỡnh với những thỏi độ xa lánh ,kí thị ,trêu chọc bạn khuyết tật.)
- Biết thông cảm với người khuyết tật. Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh trong SGK
- Phiếu thảo luận nhóm
Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 : chào cờ Lớp trực tuần nhận xét tuần 27 ********************************** Tiết 2 : Toán KIỂM TRA GIỮA KỲ II (Đề bài nhà trường ra) ************************************* Tiết 3 : Mỹ huật Vẽ trang trí : Vẽ thêm vào hình có sẵn (Vẽ gà ) và vẽ màu ( GV chuyên dạy ) ********************************** Tiết 4 : Đạo đức Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1) A. Mục đích yêu cầu -Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ ,giỳp đỡ,đối xử bỡnh đẳng với người khuyết tật . - Nờu được một số hành động ,việc làm phự hợp để giỳp đỡ người khuyết tật . - Cú thỏi độ cảm thụng ,khụng phõn biệt đối xử và tham gia giỳp đỡ bạn khuyết tật trong lớp ,trong trường và ở cộng đồng phự hợp với khả năng . ( Khụng đồng tỡnh với những thỏi độ xa lỏnh ,kớ thị ,trờu chọc bạn khuyết tật.) - Biết thông cảm với người khuyết tật. Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật b. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong SGK - Phiếu thảo luận nhóm c. các hoạt động dạy học : I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS từ đầu học kỳ II đến nay . III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Giảng nội dung: * Giới thiệu bài : *.Hoạt động 1: Phân tích tranh : - Cho HS quan sát tranh a. Nêu nội dung tranh ? b. Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh giúp được gì cho bạn bị khuyết tật? c. Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao? Gv KL :Cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn thực hiện được quyền học tập * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm : . Cho HS nêu những việc có thể làm giúp đỡ người khuyết tật ? - Nhận xét - GV kết luận :Tùy theo khả năng điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật, bằng những việc làm khác nhau. * Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến : - Cho HS đọc yêu cầu, các ý kiến - GV nêu từng ý kiến cho HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ. Mời một số HS trình bày ý kiến. Kết luận : ý a, c, d là đúng ý b chưa đúng IV. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ 1 bạn đang ngồi xe lăn, 2 bạn đang đẩy xe và 1 bạn cầm giúp cặp sách cùng nhau đi học./ - Giúp bạn khuyết tật thực hiện được quyền học tập. - HS trả lời - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét. - HS bày tỏ thái độ - HS giơ thẻ ụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú Buổi chiều Tiết 1: Tập viết Chữ hoa Y A. Mục đích yêu cầu - Vieỏt ủuựng chửừ hoa Y (1 dòng cụừ vửứa,ứ1 dòng cụừ nhoỷ), chữ và câu ửựng dụng: Yờu (1 dòng cụừ vửứa,ứ1 dòng cụừ nhoỷ) Yờu luỹ tre làng. ( 3 lần) - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V hoa trong khung chữ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng viết: X Xuụi III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Quan sát và nhận xét mẫu - Con có nhận xét gì về độ cao, các nét ? b. Hướng dẫn cách viết : - Hướng dẫn viết chữ V (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu) -Yêu cầu viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ: a. Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng: + Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam trên khắp mọi miền đất nước, đến đâu ta cũng có thể gặp luỹ tre làng. Vì thế người Việt Nam rất yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre làng + Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ. b. Hướng đẫn viết chữ : Yờu - Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 4. Hướng dẫn viết vở tập viết: - Hướng dẫn cách viết - Yêu cầu viết vào vở tập viết 5. Chấm- chữa bài: - Thu 1/2 số vở để chấm. - Trả vở- nhận xét IV.Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết bài viết ở nhà. - Nhận xét chung tiết học. - Hát - Lớp viết bảng con - Chữ hoa : Y * Quan sát chữ mẫu trong khung. - Cao 8 li, 5 li trên và 3 li dưới. Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. - Điểm đặt bút của của nét thứ nhất nằm trên đường kẻ ngang 5, giữa đường kẻ ngang 2 và 3. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ dọc 5, giữa đường kẻ ngang 2 và 3. Điểm đặt bút của nét khuyết dưới nằm tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 5, dừng bút trên đường kẻ ngang 2. Y Yờu luỹ tre làng - Có nghĩa là gặp nhiều thuận lợi - Chữ y cao 5 li - Chữ l, g cao 2,5 li - t cao 1,5 li. - Các chữ còn lại cao 1 li Yờu - HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ - Viết 1 dòng chữ Y cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ - 1 dòng chữ Yờu cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng. ******************************************* Tiết 2: Toán Ôn tập A. Mục đích yêu cầu - Củng cố xem đồng hồ. Biểu tượng về thời gian, thời điểm, đơn vị đo các biểu tượng - Ôn tập về tính nhân chia, tìm x và giải toỏn cú lời văn. - Giáo dục HS có thói quen cẩn thận khi làm bài. Các hoạt động dạy học I. Ổn định II. Ôn tập Bài 1: Khoanh vào đáp án đúng: Bài 2: Tính Làm vào vở. Bài 3:Điền dấu > < = Bài 4: Tìm x a. x x 4 = 20 b. x : 5 = 4 Bài 5: Lớp 2b có 28 học sinh xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? IV . Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập.Chuẩn bị bài sau a. Nếu im ngắn chỉ vào số 5 và kim dài chỉ vào số 6 thì đồng hồ chỉ: A. 5 giờ 25 phút C. 5 giờ 15 phút B. 5 giờ D. 5 giờ 30 phút b. Đã tô vào một phần mấy của hình bên. A. B. C. 4 x 7 = 15 : 3 = 16 : 4 x 5 = 5 x 9 = 18 : 2 = 3 x 3 + 10 = a. 15 25 b. 35 : 5 7 c. 14 + 7 2 x 10 a. x x 4 = 20 b. x : 5 = 4 x = 20 : 4 x = 4 x 5 x = 5 x = 20 Bài giải Mỗi hàng có số bạn là: 28 : 4 = 7 ( học sinh) Đáp số: 7 học sinh Tiết 3: Luyện đọc Bạn có biết ? A. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng giọng đọc bản tin: rành mạch, rõ ràng - Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin về 5 loài cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất. Biết về mục bạn có biết? Từ đó có ý thức tìm đọc ) - Giáo dục HS: nghiêm túc trong gìơ học. B. chuẩn bị - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK. b. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của học sinh - 2 HS đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: . GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe .Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn *. Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Giải nghĩa 1 số từ đã đã chú giải cuối bài *. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi *. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: ? Nhờ bài viết trên, em biết được những điều gì mới - Thế giới có những cây nào sống lâu năm, cây nào to nhất, cây.vùng nào.. Câu 2: Vì sao bài viết được đặt tên là bạn có biết - Vì đó là những điều chưa biết - Vì đó là mọi người Câu 3: Hãy nói về cây cối ở làng phố hay trường em: Cây cao nhất, cây thấp nhất, cây to nhất. * HS nêu (hình thành nhóm để lập bản tin) - Đại diện nhóm trình bày kết quả (nhận xét, bình chọn) 4. Luyện đọc lại - Cho HS chơi trò chơi : Chơi trò chơi tìm tin nhanh III. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Một số HS đọc lại bài. HS1: Cây đoàn kết nhất. HS2: Đó là cây thông đói no cây chia sẻ. HS1: Cây cao nhất HS2: Đó là cây xê - côi ở Mĩ cao tới 150m eụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú Thứ Ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 + 2 : Tập đọc Kho báu A. mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đỳng ở cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý. - Hiểu ND: Ai yờu quý đất đai, chăm chỉ lao động trờn ruộng đồng, người đú cú cuộc sống ấm no, hạnh phỳc.( trả lời được cỏc CH 1,2,3,5 ) - HS khỏ, giỏi trả lời được CH4 - Giáo dục HS chăm chỉ lao động, có hiếu với cha mẹ. II. chuẩn bị - Tranh minh hoùa , baỷng phuù vieỏt caực caõu vaờn caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc III. Các hoạt động dạy học I. ổn định : ( Hát) II. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách vở của học sinh III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yêu cầu đọc nối tiếp câu - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - Yêu cầu đọc lần 2 b. Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ . c. Luyện đọc bài trong nhóm d. Thi đọc: e. Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 HS khá đọc toàn bài) * Đọc câu hỏi 1 - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của 2 vợ chồng người nông dân - Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng người nông dân đã đạtđược điều gì? - Hai người con trai của người nông dân có chăm chỉ lao động như cha mẹ không? *Đọc câu hỏi 2 - Trước khi mất cha cho các con biết điều gì? * Câu hỏi 3: - Theo lời cha, 2 người con đã làm gì? * Câu hỏi 4: - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - Đưa bảng phụ - Cuối cùng kho báu mà hai anh em tìm thấy là gì? Câu hỏi 5: Câu chuyện muốn khuyến chúng ta điều gì? * Nêu nội dung bài: 4. Luyện đọc lại - 1 HS đọc toàn bài - Đọc theo nhóm IV.Củng cố- dặn dò : - Từ câu chuyện này con rút ra được bài học gì cho mình? - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Đọc nối tiếp mỗi HS một câu - Hai sương một nắng, lặn mặt trời, làm lụng - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến đoàng hoàng +Đoạn 2 : Tiếp đến đào lên mà dùng +Đoạn 3: Phần còn lại - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét - Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia/ cuốc bẫm cày sâu.// hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// - Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/các con hãy tự đào lên mà dùng.// - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc trong nhóm(3 HS một nhóm - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi. - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về khi đã lặn mặt trời -1 HS đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Họ gây dựng được 1 cơ ngơi đoàng hoàng - Hai người con trai lười biếng, chỉ mơ chuyện hão huyền - Người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho b ... t. 2. Kỹ năng: Viết các câu trả lời thành đoạn văn đủ ý đúng ngữ pháp. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ sgk. - Bảng phụ viết các bài tập. C/ Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiêm tra vở bài tập của HS - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Nội dung: *Bài 1: - Treo tranh. - Yêu cầu HS làm mẫu. - Yêu cầu nêu cách nói khác. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2. - Đọc mẫu bài. - Đưa tranh quả măng cụt. - Yêu cầu hỏi đáp theo nội dung: - Gọi HS trình bày theo tranh. * Bài 3: - Yêu cầu viết bài vào vở các câu trả lời phần a hoặc phần b. - Hướng dẫn dựa vào ý của bài để viết nhưng không nhất thiết đúng nguyên văn từng câu. - Yêu cầu đọc một số bài trước lớp. - Thi chấm một số bài. - Nhận xét đánh giá. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà thực hành nói lời chia vui, hoàn thành bài viết. - Nhận xét tiết học. Hát. - Nhắc lại. - Quan sát tranh. + Chúc mừng bạn đã đạt giải cao trong cuộc thi. + Cảm ơn bạn. + Các bạn quan tâm tới tớ nhiều quá, tớ sẽ cố gắng hơn để lần sau sẽ đạt giải cao hơn. / Tớ cảm động quá . Cảm ơn các bạn nhiều lắm. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Hỏi đáp theo nhóm đôi. H1: Quả măng cụt hình gì? H2: Quả măng cụt hình tròn như quả cam. H1: Quả to bằng chừng nào? H2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. H1: Quả măng cụt có màu gì? H2: Quả màu tím sẫm ngả sang màu đỏ. H1: Cuống nó như thế nào? H2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có 4,5 cái tai úp vào nhau. - Chỉ vào tranh nêu. - Nhận xét – bổ sung. - Viết bài vào vở. a, Quả măng cụt tròn , giống như quả cam, nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay trẻ em. Vỏ măng màu tím thẫm ngả sang đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to, có 4,5 cái tai tròn úp vào quả vòng quanh cuống. b, Dùng dao cắt khoanh nửa quả, bạn sẽ thấy lộ ra ruột quả trắng muốt như hoa bưởi, với 4,5 múi to không đều nhau, ăn từng múi, thấy vị ngọt đậm và một mùi thơm thoang thoảng. - Vài HS đọc - Nhận xét. ******************************* Tiết 2 : Toán LUYỆN TẬP A. Mục đích yêu cầu - Biết tớnh độ dài đường gấp khỳc; tỡnh chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc.BT cần làm 1, 3, 4. - Giỏo dục HS yờu mụn học. cú ý thức tự giỏc trong HT C/ Các hoạt động dạy học: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 A. Mục tiờu 1. Biết cỏc số từ 101 đến 110 gầm cỏc trăm, cỏc chục, cỏc đơn vị. Đọc và viết thành thạo cỏc số từ 101 đến 110 2. So sỏnh được cỏc số từ 101 đến 110 nắm được thứ tự cỏc số từ 101 đến 110 3. HS yờu mụn học cú ý thức tự giỏc trong học tập B. Đồ dựng dạy - học - Cỏc hình vuông biểu diễn trăm và cỏc hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị C. Cỏc hoạt động dạy - học I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lờn bảng 160 > 130 190 < 200 - Nhận xét, ghi điểm 180 > 140 100 < 120 III. Bài mới 1. Giới thiệu bài Cỏc số từ 101 đến 110 2. Đọc và viết số từ 101 đến 110 a, Học tiếp cỏc số Đưa hỡnh vuụng yêu cầu HS phõn tớch thành cỏc hàng Trăm Chục Đ vị Viết số Đọc số 1 0 1 101 Một trăm linh một 1 0 2 102 Một trăm linh hai 1 0 3 103 Một trăm linh ba 1 0 4 104 Một trăm linh bốn 1 0 5 105 Một trăm linh năm - Yêu cầu viết và đọc số, xỏc định số trăm, số chục & số đơn vị để viết vào cột thớch hợp - Yêu cầu đọc cỏc số 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 b. HS làm việc cỏ nhõn - GV viết số 105, 106 - HS Nhận xét số 105 cú mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị - Chọn hình vuông tương ứng với số 105 3. Thực hành Bài 1: ? Bài tập cho biết gỡ? - Cho cỏc số và cho lời đọc: a, b, c, d, e, g. Cần cho biết - GV viết cỏc số lờn bảng chỉ mỗi số tương ứng với lời đọc nào vào từng số cho HS đọc 102 d, Một trăm linh hai 103 g, Một trăm linh ba 105 e, Một trăm linh năm 107 a, Một trăm linh bảy 108 c, Một trăm linh tỏm 109 b, Một trăm linh chớn Bài 2: - Yêu cầu HS làm vào vở - HS vẽ tia số vào vở rồi điền số thớch hợp - 1 HS lờn bảng điền số 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 - Nhận xét, sửa sai Bài 3: >, <, = - Yêu cầu lớp làm vào vở 101 < 102 106 < 109 - 2 HS lờn bảng 102 = 102 103 > 101 105 > 104 105 = 105 109 > 108 109 < 110 - Nhận xét, sửa sai Bài 4: - 2 - 3 HS đọc yc BT 4 - Yêu cầu HS làm vào vở a, Viết cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn - 2 HS lờn bảng 103, 105, 106, 107, 108 b, Viết cỏc số theo thứ tự từ lớn đến bộ 110, 107, 106, 105, 103, 100 - Nhận xét, sửa sai IV. Củng cố - dặn dũ - Về nhà làm BT trong VBT toỏn - Nhận xét tiết học ************************************* Tiết 3 : thể dục đi theo vạch kẻ thẳng Trò chơi ( GV chuyên dạy ) ************************************** Tiết 4 : Chính tả( Nghe viết ) Sông hương a. Mục đích yêu cầu - Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.. - Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả - Vở bài tập B. Các hoạt động dạy học : Cây dừa a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ của bài . 2. Kĩ năng: Viết đúng các âm đầu dễ lẫn x/ s , in/ inh 3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ và các tên riêng chưa viết hoa . - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học : I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên viết : Búa liềm, thuở bé III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu Đoạn trích nói lên điều gì? * Viết từ khó : - Đưa từ : - Yêu cầu viết bảng con * Luyện viết chính tả : - Yêu cầu đọc lại bài viết. - Yêu cầu viết vào vở - Yêu cầu soát lỗi * Chấm, chữa bài - Thu 7,8 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - Yêu cầu thảo luận nhó tổ - 2 nhóm HS lên bảng - Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả của nhóm mình - Nhận xét chốt lại bài đúng - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: - Mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn thơ - Yêu cầu lớp làm VBT - 1 HS lên bảng - Nhận xét, sửa sai IV. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xét tiết học N-V : Cây dừa - Nhắc lại đầu bài - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Tả các bộ phận :Lá, ngọn, thân, quả của cây dừa, Làm cho cây có hình dáng, hoạt động như con người - Dang tay, hũ rượu. - Lớp viết bảng con từng từ - 2 HS đọc lại bài - Nghe, nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. * Hãy kể tên các loài cây, bắt đầu bằng s/ x - Chia lớp làm 3 nhóm để thảo luận tìm từ - 2 nhóm thi tiếp sức viết tên các loài cây bắt đầu bằng s/x trên bảng lớp đã kẻ sẵn. Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x Sắn, si, sung, sen, súng, sâm, sồi, sến, sậy... Xoan, xà cừ, xà nu... - 2 HS đọc yêu cầu đoạn thơ của Tố Hữu - Lớp đọc kỹ đoạn thơ để thảo luận tìm từ mà bạn HS quên chưa viết hoa rồi sửa lại cho đúng. VD: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. eụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú Buổi chiều Tiết 1 : Tập làm văn Ôn tập A. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào các câu hỏi viết thành đoạn văn 4- 5 câu kể về mùa hè. - Giáo dục HS cẩn thận khi viết bài. B/ Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT của HS - Nhận xét. III. Ôn tập 1 . Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2 . Nội dung: Đề bài: Mùa hè có gì thú vị ? Em hãy viết 5 – 8 câu nói về mùa hè. (Gợi ý): 1. Mùa hè bắt đầu từ bao giờ ? 2. Mùa hè có gì đặc biệt ? 3. Được nghỉ hè em thường làm gì ? 4. Khi được nghỉ hè em cảm thấy thế nào ? - Cho HS làm bài. - Chấm chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại bài cho hay hơn. - HS trả lời - HS tự viết bài. - HS đọc đoạn văn vừa viết. **************************************** Tiết 2: Luyện viết Cỏ sấu sợ cỏ mập A. Mục đích yêu cầu - Biết trỡnh bày một đoạn trong bài Cá sấu sợ cá mập - Rèn chữ viết đúng quy trình, đúng độ cao, đẹp. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên nhẫn. B. Các hoạt động dạy học I. ổn định II. Luyện viết 1. GV đọc bài viết doạn “ Một khachcá sấu thì rất sợ cá mập” 2. Viết bảng con - Yêu cầu HS viết một số từ vào bảng con. - Gv uốn nắn, sửa chữa cho HS. 3. Viết vào vở. - GV đọc cho HS viết . - GV uốn nắn kịp thời. 4. GV thu vở chấm điểm. III. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết thêm - Từ: bãi tắm, quả quyết, cá sấu, cá mập. - HS viết vào bảng con - HS nghe viết bài. *********************************** Tiết 3: Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 26 I) Mục tiờu: - Hs nắm ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được cụng việc tuần tới. - Rốn kĩ năng thực hiện mọi nội qui của trường lớp. - Giỏo dục HS chăm ngoan học giỏi. II) Chuẩn bị : Thầy: Nội dung sinh hoạt Trũ: Cỏc tổ trưởng chuẩn bị nội dung nhận xột III) Nhận xột hoạt động tuần: 1. ưu điểm a . Đạo đức b. Học tập c.Cỏc mặt khỏc 2. Nhược điểm 3 .Phương hướng tuần 27 Tuần này lớp ta có rất nhiều tiến bộ. - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo .Đoàn kết giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ. - Cỏc em đi học đều đỳng giờ , cú đủ đồ dựng học tập: trong lớp chỳ ý nghe giảng hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: Thảo Vân, Minh, Nguyệt, Bình, Thảo, Kiều Trang, Bích, Long, Việt - Lao động chăm chỉ: Long, Minh, Bình, Đức. - Lớp đó duy trỡ tốt nề nếp TDVS, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. - Một số em thỉnh thoảng còn nói chuyện riêng trong giờ học, hay gây mất đoàn kết: Dương Tuấn Anh, Sáng, Lũ Tuấn Anh, - Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy. - Biết lễ phộp với thầy cụ giỏo và nguời lớn tuổi. - Đi học đều, sụi nổi học tập. Rốn viết, đọc, làm toỏn. Bồi dưỡng HS khỏ giỏi. - Quan tõm sỏt sao đến phong trào VSCĐ, Rốn chữ viết cho các em đi thi cấp tỉnh và tất cả các em trong lớp. - Chuẩn bị đồ dựng học tập đầy đủ. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Kiểm tra việc học bài và làm bài của các bạn trong tổ. - Chỳ ý đến vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp. - Lao động dọn vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. eụfgúheúheúheúheúheúheúheúheúheúheú
Tài liệu đính kèm: