Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 28 (chi tiết)

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 28 (chi tiết)

THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”

I. Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia được trị chơi

- HS biết giữ kỉ luật.

II. Chuẩn bị: Vệ sinh an toàn nơi tập.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 28 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
	Thứ Hai 22 tháng 03 năm 2010
THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
I. Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia được trị chơi
- HS biết giữ kỉ luật.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh an toàn nơi tập. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG
Tổ chức
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, cổ tay, vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng.
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
2. Phần cơ bản
* Ôn 5 ĐT tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài TD phát triển chung. Do GV hoặc cán sự điều khiển.
* Trò chơi “Tung vòng vào đích”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ nào nhất ( mỗi tổ đại diện 1 nam, 1 nữ )
3. Phần kết thúc
- Cho HS hát kết hợp kết hợp vỗ tay tại chỗ.
* Làm một số động tác thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh: Chim bay, cò bay.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Giáo dục tư tưởng: Nhận xét, dặn dò.
 7’
 16’
 7’
X X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X X
X
X X X X X X X X
X
 5GV
- HS thực hiện
- Nghe nhận xét tiết học
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( giữa học kì 2).
TẬP ĐỌC: KHO BÁU (2 tiết)
I. Mục tiêu: - §äc rµnh m¹ch toµn bµi; ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng ë c¸c dÊu c©u vµ cơm tõ râ ý.
 - HiĨu ND: Ai yªu quý ®Êt ®ai, ch¨m chØ lao ®éng trªn ®ång ruéng, ng­êi ®ã cã cuéc sèng Êm no, h¹nh phĩc (Tr¶ lêi ®­ỵc CH 1, 2, 3, 5 - HS kh¸, giái tr¶ lêi ®­ỵc CH 4).
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở CH 4 để HS lựa chọn. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Luyện đọc câu:
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn trước lớp: 
- Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn.
- HS luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
d) Luyện đọc đoạn trong nhóm:
- Chia HS thành từng nhóm, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giươa các nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
+ Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
+ Tính nết của hai con trai của họ ntn?
+ Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà?
+ Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
+ Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
+ Kết quả ra sao?
- Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
+ Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
c) Luyện đọc lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
- GV nhận xétghi điểm
4.Củng cố: Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
5. Dặn do:ø HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bạn có
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Theo dõi và đọc thầm theo
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV. Nghe GV giải nghĩa từ.
- Luyện đọc đoạn. 
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp
- Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
+ Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà .... 
+ Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
+ Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
+ Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
+ Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
+ Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu.
+ Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa.
+ Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- HS đọc thầmtrả lời
- 3 đến 5 HS phát biểu.
- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
- Câu chuyện cho thấy : Ai yªu quý ®Êt ®ai, ch¨m chØ lao ®éng trªn ®ång ruéng, ng­êi ®ã cã cuéc sèng Êm no, h¹nh phĩc
 - Nghe nhận xét tiết học. 
 Thứ Ba ngày 23 tháng 03 năm 2010
CHÍNH TẢ( Nghe viết ) KHO BÁU 
I. Mục tiêu: - ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
 - Lµm ®­ỵc BT 2 ; BT (3) a/b hoặc BTPN do GV soạn.
II. Chuẩn bị: Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập giữa HK2
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép
- Đọc đoạn văn cần chép.
- Nội dung của đoạn văn là gì?
- Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV theo dõi, sửa sai
* GV đọc lần 2
d) Chép bài
- GV đọc cho HS viết bài
e) Soát lỗi
- GV đọc cho HS soát lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng.
Bài 3a
- GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Cho điểm HS. 
4. Củng cố :
5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Cây dừa.
-Nhận xét tiết học.
Hát
- Theo dõi và đọc lại.
- Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc mặt trời lặn, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà.
- 3 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng.
- Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó.
- 2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp viết vào nháp.
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở
- HS tự soát sửa lỗi
- Đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt.
- voi huơ vòi; mùa màng.
 thuở nhỏ; chanh chua.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc đề bài.
-Thi giữa 2 nhóm.
- HS nghe.
- Nghe nhận xét tiết học.
TOÁN: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu: - BiÕt quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ vµ choc ; gi÷a chơc vµ tr¨m ; biÕt ®¬n vÞ ngh×n, quan hƯ gi÷a tr¨m vµ ngh×n.
 - NhËn biÕt ®­ỵc sè trßn tr¨m, biÕt c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè trßn tr¨m.
 - Lµm ®­ỵc c¸c BT 1, 2.
II. Chuẩn bị: 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định: 
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.
- Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vị?
- Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên. 
- 10 đơn vị còn gọi là gì?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.
- 10 chục bằng mấy trăm? 
 Viết lên bảng 10 chục = 100.
Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn.
a. Giới thiệu số tròn trăm.
- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100.
- Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm.
- HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.
- Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200.
- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . .
- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?
- Những số này được gọi là những số tròn trăm.
b. Giới thiệu 1000.
- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm?
- Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn.
- Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn.
- Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000.
- HS đọc và viết số 1000.
 1 chục bằng mấy đơn vị?
 1 trăm bằng mấy chục?
 1 nghìn bằng mấy trăm?
- HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
Hoạt động 3: Luyện tập.
1. Đọc, viết (theo mẫu)
2. GV phát phiếu nhóm cho HS làm bài
 Mẫu: 100
 Một trăm
- GV nxét, sửa bài
4. Củng cố – Dặn dò 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài.
- Hát
- Có 1 đơn vị.
- Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị.
- 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- 10 chục bằng 1 trăm.
- Có 1 trăm.
- Viết số 100.
- Có 2 trăm.
- Một số HS lên bảng viết.
- HS viết vào bảng con: 200.
- Đọc và viết các số từ 300 đến 900.
- Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng.
- Có 10 trăm.
- Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn.
- HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu t ... hực hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
- GV nhận xét, sửa bài
4. Củng cố :
5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài:các số từ 101 đến 110
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100.
- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. 
- Lên bảng viết số như trong SGK.
- HS cả lớp đọc: Một trăm mười.
- Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.
- Một trăm là 10 chục.
- HS đếm số chục trên hình biểu diễn và trả lời: có 11 chục.
- HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 110
- Có 120 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 120.
-120 hình vuông nhiều hơn 110 hình vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình vuông.
-120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120.
-Điền dấu để có: 110 110.
- HS nghe.
- HS theo dõi làm bài
-Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS lên bảng và nhận xét.
 Học sinh làm bài
110 < 120 130 < 150
120 > 110 150 > 130
- HS nhận xét, sửa bài
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
- Làm bài
100 170
140 = 140 190 > 150
...... ....
- Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200.
 - Nghe nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.
 ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
I. Mục tiêu: - Nªu ®­ỵc 1 sè tõ ng÷ vỊ c©y cèi (BT1)
- BiÕt ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái víi cơm tõ §Ĩ lµm g×?(BT2); ®iỊn ®ĩng d©u chÊm, dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng (BT3).
II. Chuẩn bị: Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 
Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên dán phần giấy của mình.
- GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ lại bảng.
- Gọi HS đọc tên từng cây.
- Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn
- GV nhận xét, sửa
Bài 2 
- Gọi HS lên làm mẫu.
- Gọi HS lên thực hành.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
- Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 
4. Củng cố: 
5. Dặn do:ø Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
- HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết.
Cây LT, TP: lúa, ngô...
Cây ăn quả: cam, mít...
Cây lấy gỗ: xoan, xà cừ...
Cây bóng mát: bàng, bàng lăng...
Cây hoa: cúc, hồng, mai...
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng.
- HS nhận xét, sửa bài
-HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
- HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, các khu công cộng.
-10 cặp HS được thực hành.
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở.
- Vì câu đó chưa thành câu.
- Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa.
- Nghe nhận xét tiết học.
Thứ Sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu: - BiÕt ®¸p l¹i lêi chia vui trong t×nh huèng giao tiÕp cơ thĨ (BT1).
 - §äc vµ tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái vỊ bµi miªu t¶ ng¾n (BT2); viÕt ®­ỵc c¸c c©u tr¶ lêi cho 1 phÇn BT2 (BT3).
- GDBV môi trường: Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới: 
Bài 1
- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
-Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. 
Bài 2
- GV đọc mẫu bài Quả măng cụt
- GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
- GV theo dõi, gợi ý
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự viết.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
- Cho điểm từng HS.
4. Củng cố : 
5. Dặn dò: HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. 
- Viết về một loại quả mà em thích.
- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
- HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều.
- 5 cặp HS thực hành nói.
- 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- Quan sát.
- HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. 
3 đến 5 HS trình bày.
- Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2).
- Tự viết trong 5 đến 7 phút.
- 3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình.
 - HS nghe.
- Nghe nhận xét tiết học.
TOÁN: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu: - NhËn biÕt ®­ỵc c¸c sè tõ 101 ®Õn 110.	
 - BiÕt c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè tõ 101 ®Õn 110.
 - BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè tõ 101 ®Õn 110.
 - BiÕt thø tù c¸c sè tõ 101 ®Õn 110.
 - Lµm ®­ỵc BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm BT4.
II. Chuẩn bị: Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1 Ổn định:
2. Bài cũ: Các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110la
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101.
- HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- HS tự làm bài, sau đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nối các số với các cách đọc tương ứng
Bài 2:
- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 4:
- Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chấm bài
4.Củng cố : 
5.Dặn dò: HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Một số HS lên bảng thực hiện .
- Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 và cột trăm.
- Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
-HS viết và đọc số 101.
Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
-HS nối số với cách đọc tương ứng.
- HS nhận xét
- HS làm bài
- HS nhân xét, sửa bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
101 < 102 106 < 109
102 = 102 103 > 101
......
HS làm vở
a. 103, 105, 106, 107, 108
 b. 110, 107, 106, 105, 103, 100
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN: KHO BÁU
I. Mục tiêu: - Dùa vµo gỵi ý cho tr­íc, kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn. (BT 1)
- HS kh¸, giái biÕt kĨ l¹i toµn bé c©u chuyƯn (BT 2)
II. Chuẩn bị: Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhót]
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
- Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. 
Ví dụ: 
Đoạn 1
- Nội dung đoạn 1 nói gì?
- Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thê nào?
- Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào
- Quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được?
- Tương tự đoạn 2, 3.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS K-G)
- HS kể tồn bộ câu chuyện
4. Củng cố:
5. Dặn dò: HS về nhà tập kể lại truyện 
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- 6 HS tham gia kể.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1.
- Hai vợ chồng chăm chỉ.
- Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời.
- Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ.
- Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đãgây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
- HS thực hiện theo yêu cầu
 - HS nghe.
- Nghe nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 28 CKTKN(3).doc