Tuần 31
Thứ hai ngy 13 thng 4 năm 2009
Buổi sng
Tiết 1 Cho cờ
-------------------------------------------------
Tiết 2+3 Tập đọc
CHIẾC RỄ ĐA TRỊN
I- Mục tiu:
1. Đọc:
- Đọc trơi chảy tồn bi, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí giữa cc cu cu v giữa cc cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng cc nhn vật
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa cc từ ngữ : thường lệ, tần ngần, ch cần vụ.
- Hiểu nội dung bi : Bc Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật
Một ci rễ đa rơi xuống đất Bc cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thnh cy. Trồng ci rễ cy Bc cũng nghĩ cch trồng thế no để cy lớn ln thnh chỗ vui chơi cho cc chu thiếu nhi.
II- Chuẩn bị:
- Tranh SGK, bảng phụ ghi cu văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 31 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Buổi sáng Tiết 1 Chào cờ ------------------------------------------------- Tiết 2+3 Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRỊN I- Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí giữa các câu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ. - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật Một cái rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. II- Chuẩn bị: - Tranh SGK, bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 A. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lịng bài: Cháu nhớ Bác Hồ + trả lời câu hỏi SGK. - 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu - Gọi HS khá đọc lại. - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Luyện phát âm: - GV ghi bảng: thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo - Đọc lướt, tìm từ khĩ, luyện đọc. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Luyện đọc câu. - Luyện đọc đoạn: + Bài văn chia làm mấy đoạn? - Cho HS luyện đọc từng đoạn. - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS. - Kết hợp giải nghĩa từ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc thắc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Cho HS đọc trong nhĩm. - Thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Nhận xét, đánh giá. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài (2 lần) - 3 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc, HS khác nhận xét. - Tìm cách ngắt giọng, luyện đọc cá nhân, đồng thanh. + Bác Hồ chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// + Nĩi rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành vịng trịn/ và bảo chú cần vụ buộc nĩ vào hai cái cọc,/ sau đĩ mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// - HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - 2 HS một nhĩm đọc cho nhau nghe. - Đại diện nhĩm đọc bài trước lớp - Cả lớp đọc 1 lần. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài. - GV ( hoặc 1 HS khá đọc tồn bài) * Đoạn 1: + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? * Đoạn 2: + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? *Đọan 3: + Chiếc rễ đa ấy trở thành cây cĩ hình dáng như thế nào? *Đoạn 4: + Các bạn nhỏ thích chơi trị chơi gì bên cây đa? - Cả lớp đọc thầm để TLCH - Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi cho nĩ mọc tiếp. -1 HS đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ đa thành vịng trịn, buộc tựa vào 2 cái cọc, sau đĩ vùi 2 đầu rễ xuống đất. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa con cĩ vịng lá trịn. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác, thích chui qua chui lại vịng lá trịn được tạo nên từ chiếc rễ đa. - Hãy nĩi một câu: a. Về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. b. Về thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh? + Bài văn cho biết điều gì? - HS cĩ thể nêu + Bác muốn những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. + Bác thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nĩ sống lại. Những vật bé nhỏ nhất cũng được Bác nâng niu. Bác rất quan tâm đến mọi vật xung quanh... => ND : Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây bác cũng muốn uốn cái rễ thành vịng trịn để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. 4. Luyện đọc lại truyện. - GV cho HS luyện đọc lại, hướng dẫn HSY luyện đọc lưu lốt, HS khá đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc theo vai. - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. - HS lần lượt đọc, thi đọc. HS khác nhận xét. - HS tự phân vai luyện đọc trong nhĩm, 2,3 nhĩm đọc trước lớp. C. Tổng kết. - Bác Hồ là người rất yêu thương mọi người, mọi vật, đặc biệt, Bác rất quan tâm tới thiếu nhi, chăm lo cho thiếu nhi. Vậy để tỏ lịng biết ơn Bác Hồ, các em cần phải làm gì? - Yêu cầu HS đọc lại cả bài + nêu nội dung bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. Dặn dị HS - HS tự nêu, ví dụ: Phải chăm ngoan, học giỏi, thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy - 1HSK đọc và nêu. ---------------------------------------------------- Tiết 4 Tốn LUYỆN TẬP Mục tiêu. Giúp HS. - Luyện kĩ năng tính cộng các số cĩ 3 chữ số ( khơng nhớ ). - Ơn tập về: Một phần tư. Về chu vi hình tam giác. - Ơn tập giải bài tốn về nhiều hơn. Giáo dục HS yêu thích học tốn. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Bài cũ : - HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính. a) 456 + 123 547 + 311 b) 234 + 644 781 + 118. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con. B. Bài mới : 1. Giíi thiƯu bµi. 2. Thực hành Bài 1: Tính - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV theo dõi, kiểm tra HSY. - Nhận xét về cách đặt tính và tính. - 5 HS nối tiếp nhau lên bảng làm. HS khác đổi vở kiểm tra. + + + 255 362 683 634 425 204 889 787 887 Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Hãy nêu cách đặt tính, cách thực hiện các phép tính? - Chữa bài, nêu miệng bài làm. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Các chữ số ở cùng hàng viết thẳng cột với nhau.Tính từ phải sang trái. Bài 3 : - Hình nào đã khoanh vào 1 số con 4 vật ? Vì sao em biết ? - Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật ? Vì sao em biết ? - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Hình a đã khoanh vào 1 số con vật. 4 Vì hình a cĩ tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi. - Hình b đã khoanh vào 1 số con vật. 3 Vì hình b cĩ tất cả 12 con đã khoanh vào 4 con. Bài 4: Giải tốn + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? + Bài tốn thuộc dạng tốn nào? - Yêu cầu HS tĩm tắt và giải bài tốn vào vở. - Theo dõi, kiểm tra HSY. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS đọc và tìm hiểu bài tốn. - HS nêu. - Dạng tốn nhiều hơn. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải. Con sư tử nặng số kg là: 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số: 228 kg Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC. - Nêu cách tính chu vi của hình tam giác ? - Cho HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đĩ. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 300 + 400 +200 = 900 ( cm ) Đáp số: 900 cm C. Tổng kết. - Nhận xét giờ học. Dặn HS ơn bài. -------------------------------------------------- Buổi chiều GV chuyên dạy ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Buổi sáng Tiết 1 Thể dục CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I- Mục tiêu: - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu năng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn. - Làm quen với trò chơi “ ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. II- Chuẩn bị: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Cầu, bóng, vợt gỗ, III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Phần mở đầu:( 5- 6 phút) - GV nhận lớp, nêu yêu cầu giờ học - Khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung. - Lớp tập hợp 3 hàng dọc, cán sự điểu khiển lớp điểm số báo cáo. - Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường 90 - 100 m; đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Cả lớp tập 1,2 lần. 2. Phần cơ bản: ( 22- 25 phút) a) Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - GV phát cầu và vợt cho HS hướng dẫn HS luyện tập. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - HS đứng theo đội hình 2 vòng tròn, quay mặt vào nhau thành từng cặp, cách nhau 2 mét. - HS luyện tập đồng loạt cả lớp. d. Trò chơi: Ném bóng trúng đích.. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Cho HS chơi thử, GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - Cho HS chơi thật, GV + HS làm trọng tài. - Nhận xét, đánh giá trò chơi. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đứng theo đôi hình 2 hàng dọc. - 2 hàng thi đua với nhau, hàng nào ném được nhiều bóng vào đích, hàng đó thắng. 3. Phần kết thúc: (4- 5 phút) - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. - Tập hợp 3 hàng ngang, đi thường, thả lỏng; cúi người thả lỏng. ------------------------------------------------ Tiết 2 Tốn PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I- Mục tiêu. Giúp HS : Biết các đặt tính và tính trừ các số có ba chữ số theo cột dọc. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Bài cũ : Yêu cầu HS tính : 234 + 125 ; 376 + 223 ; 510 + 401 - Nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu 3 HS đại diện 3 dãy lên bảng tính, dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, nêu lại cách đặt tính và tính. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. GV nêu bài tốn : Cĩ 635 ơ vuơng, bớt đi 214 ơ vuơng. Hỏi cịn lại nhiêu ơ vuơng ? + Muốn biết cịn lại bao nhiêu ơ vuơng ta làm thế nào ? 635 - 214 = ? - HS ®äc vµ t×m hiĨu bµi to¸n. - LÊy 635 - 214 + Đây là phép trừ số cĩ mấy chữ số ? => Khi thực hiện phép trừ số cĩ ba chữ số ta thực hiện các bước như thực hiện phép cộng số cĩ ba chữ số. B1 : Đặt tính B2 : Tính. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thực hiện tính. - Phép trừ số cĩ ba chữ số. - Viết các chữ số trong cùng hàng thẳng cột với nhau (hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, ), viết dấu trừ ở giữa - đằng trước 2 số, kẻ gạch ngang. - Khi thực hiện phép tính, ta thực hiện bình thường như thực hiện với số cĩ 2 chữ số- trừ từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị đến hàng chục và thêm hàng trăm. - Yêu cầu 1 HSK lên bảng tính và tính, - Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách tính. - Dưới lớp viết vào bảng con. - 635 214 421 - 3,4 HS nêu : 5 trừ 4 bằng 1, viết 1 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. - GV đưa thêm 1 phép tính yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính. 285 + 151 = ? - NhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®ĩng, yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh. - Díi líp lµm vµo b¶ng con. - 2,3 HS nh¾c l¹i 4. Thùc hµnh. Bµi 1: TÝnh - GV ®äc lÇn lỵt c¸c ... oạn văn từ 3 đến 5 câu nói về ảnh Bác Hồ. - Cho HS viết bài vào VBT - Nhắc HS chú ý: Yêu cầu viết 1 đoạn văn về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2. - Trong đoạn văn, các câu phải liên kết với nhau, không riêng rẽ, tách bạch như trả lời câu hỏi. - GV nhận xét bài viết của HS. - HS đọc yêu cầu. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - HS đổi chéo vở cho nhau chữa lỗi về từ, câu, chính tả. VD: Trên bức tường chính giữa lớp học có treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác bạc phơ, trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng. C. Tổng kết: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS đáp lời khen ngợi trong cuộc sống hàng ngày một cách lịch sự. -------------------------------------------------- Tiết 4 Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 31 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 32 I- Mục tiêu: - Giúp HS có ý thức rèn luyện các nề nếp trong học tập và vui chơi. - Biết sửa chữa khi mắc lỗi và có ý thức vươn lên trong học tập. - Nắm được nhiệm vụ thi đua trong tuần tới. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung : - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các thành viên trong tổ về ; Học tập, đạo đức, hoạt động ngồi giờ, việc chuẩn bị đồ dùng trước khi đến lớp, .... - Ý kiến của các thành viên trong tổ. 3. GV nhận xét, đánh giá: - Đi học đều và đúng giờ; khơng cĩ HS đi muộn. - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ, HS cịn vứt giấy rác ra lớp. - Một số HS chưa chăm chú nghe giảng ( Hanh, Minh, Hiếu) - Vở viết của HS ngày một xấu do HS khơng viết khơng cẩn thận, đặc biệt là: Hiếu, Đạt, Huy, Mạnh, Huệ, - HS làm bài rất cẩu thả, các bài tốn rất đơn giản nhưng các em cũng chủ quan dẫn đến sai kết quả. - Một số em thường xuyên quên sách, vở: Huyền, Huy, Mạnh, Khoa. - Nhiều em đã khơng dùng bút mực để viết, các em chuyển sang bút bi, dẫn đến chữ viết ẩu ( Đạt, Ngân, Huy, Hiếu, ) 4. Cơng tác mới. - Tiếp tục duy trì các nề nếp: Học tập, vệ sinh, HĐNG, VSCĐ, thật tốt. - Chuẩn bị tốt các loại đồ dùng học tập trước khi đến lớp: Bơm mực, SGK,VBT, - Trong lớp chú ý nghe giảng, khơng làm việc riêng; làm tốt các bài tập giáo viên giao. - Chăm chỉ ơn lại kiến thức cũ, hồn thành bài tập ở các VBT. - Nếu bút của HS nào hỏng, yêu cầu bố mẹ mua thay ngay, khơng dùng bút bi để viết - Thi đua lập thành tích chào mừng hai ngày lễ lớn 30 - 4 và 1- 5. - Học kết hợp ơn tập chuẩn bị tốt cho đợt kiểm tra cuối năm. 5. Sinh hoạt văn nghệ. - Lớp phĩ văn nghệ điều hành các bạn. ---------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1 Tốn* ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cách cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Củng cố về các dạng toán đã học. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Một cửa hàng ngày hôm qua bán được 124 mét vải, ngày hôm nay bán được 165 mét vải. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu met vải ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở. - Nhận xet, chốt kết quả đúng. - HS đọc và tìm hiểu bài toán. - HS nêu. - Ta lấy số vải bán được của 2 ngày cộng với nhau. - 1 HSTB lên bảng chữa bài. Đáp số: 289 m Bài 2: Cửa hàng có 465 lít dầu, sau một ngày bán cửa hàng còn lại 145 lít dầu. Hỏi của hàng đã bán bao nhiêu lít dầu? - Tiến hành tương tự bài 1. Bài giải Cửa hàng đã bán số lít dầu là: 465 - 145 = 320 (lít) Đáp số: 320 lít dầu. Bài 3: Con lợn và con bò nặng tổng cộng là 387 kg, con lợn nặng 163 kg. Hỏi con bò nặng bao nhiêu kg? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết con bò nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? - Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở. - Theo dõi HS làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS đọc và tìm hiểu bài toán. - HS nêu - Lấy tổng số kg của bò và lợn trừ đi số kg của lợn. - 1 HSTB lên bảng chữa bài. 2,3 HS khác đọc bài giải. Đáp số: 224 kg Bài 4: Người ta lấy từ kho ra 375 kg phân bón, trong kho còn lại 424 kg phân bón. Hỏi lúc đầu trong kho có bao nhiêu kg phân bón? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn lúc đầu trong kho có bao nhiêu phân bón ta làm thế nào? - Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở. - Theo dõi HS làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS đọc và tìm hiểu bài toán. - HS nêu. - Lấy số phân bón còn lại cộng với số phân bón đã lấy ra. - 1 HSTB lên bảng chữa bài. Đáp số: 799 kg Bài 5: Trong một trại gà có 122 con gà trống, số gà trống ít hơn số gà mái 471 con. Hỏi trại gà có bao nhiêu con gà mái? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS đọc và tìm hiểu bài toán. - Dạng toán nhiều hơn. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.(HS tóm tắt bằng sơ đồ) Bài giải: Trại gà có số gà mái là: 122 + 471 = 593 (con) Đáp số: 593 con Bài 6: a) Tìm một số biết rằng số đó cộng với 215 thì được 678. b) Tìm một số biết rằng lấy số đó trừ đi 318 thì được 461. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS đọc và tìm hiểu đề toán. - Coi số phải tìm là một thành phần chưa biết trong phép tính, vận dụng cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính để tìm số đó. - 2 HSK lên bảng làm. a) Số phải tìm là: 678 - 215 = 463 b) Số phải tìm là: 461 + 318 = 779 3. Tổng kết: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS nắm bài tốt. ------------------------------------------------- Tiết 2 Tiếng Việt* LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ, VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN TẢ ẢNH BÁC HỒ I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các từ ngữ về Bác Hồ, biết đặt câu với các từ ngữ nói về Bác Hồ. - Biết viết một đoạn văn ngắng tả ảnh Bác Hồ. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1: Đặt 3 câu nói về Bác Hồ, sau đó gạch chân các từ nói về: a) Phẩm chất. b) Tính cách. c) Tài năng. - GV quan sát, giúp đỡ. Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt câu đúng. => Lưu ý HS khi đặt câu: đầu câu viết hoa, chấm ở cuối câu; tên riêng phải viết hoa. - HS đọc yêu cầu và làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. - Yêu cầu một số HS khác nêu miệng câu mình đặt và các từ ngữ nói về Bác Hồ. VD: Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực. Bác Hồ là một người tài ba. Bác Hồ là người biết tôn trọng nội quy. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả ảnh Bác Hồ theo gợi ý sau: * Gợi ý: + ảnh Bác Hồ được treo ở đâu? + Nhìn trong ảnh em thấy Bác như thế nào râu, tóc, vầng trán, đôi mắt, nước da, )? + Mỗi khi ngắm ảnh Bác, em cảm nhận được điều gì? + Bác Hồ đã quan tâm tới thiếu niên, nhi đồng như thế nào?.. + Em hứa với Bác điều gì? - Theo dõi HS làm. - Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu. - HS đọc gợi ý sau đó viết vào vở. - HS lần lượt đọc bài. HS khác nhận xét. VD: ảnh Bác Hồ được treo trên tường, ngay chính giữa lớp học. Nhìn trong ảnh em thấy râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ, vầng trán Bác cao và rộng, đôi mắt sáng ngời. Mỗi khi ngắm ảnh Bác em thấy hình như Bác đang mỉm cười với chúng em. Bác rất quan tâm tới thiếu niên và nhi đồng. Em hứa với Bác sẽ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ và thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. 3. Tổng kết. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS học tốt. --------------------------------------------------- Tiết 3 Tự học HỒN THÀNH MỘT SỐ KIẾN THỨC Đà HỌC I- Mục tiêu: Giúp HS : - Hồn thiện VBT Tốn bài : Tiền Việt Nam - Hồn thiện VBT TV - TLV bài : Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài- Hệ thống mốt số kiến thức đã học nhưng chưa hồn thành. 2. GV nêu nhiệm vụ cho HS (như mục tiêu). 3. HS tự học, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 4. Kiểm tra kết quả tự học. a. Tốn. - HS tự làm bài sau đĩ đổi chéo vở kiểm tra. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS nêu tổng số tiền cĩ trong từng ơ. VD : ơ thứ nhất cĩ : 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 500 đồng ơ thứ hai cĩ : 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng Bài 2 : Đánh dấu x vào chú lợn chứa ít tiền nhất. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả + giải thích Đáp án án đúng là : Con lợn chứa 500 đồng, vì các con lợn cịn lại cĩ số tiền thứ tự là : 600 đồng ; 700 đồng ; 900 đồng Bài 3 : Tính - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. 200 đồng + 5 00 đồng = 700 đồng 900 đồng - 400 đồng = 500 đồng ... - GV + HS nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4 : Nối hai ơ cĩ tổng là 1000 đồng - Yêu cầu HS nêu kết quả. GV + HS nhận xét. VD : Nối 100 đồng với 900 đồng ; nối 200 đồng với 800 đồng ; ... * Hỏi thêm về cách đổi tiền. + 1000 đồng cĩ thể đổi được mấy tờ 500 đồng ? + 1000 đồng cĩ thể đổi được mấy tờ 200 đồng ? + 1000 đồng cĩ thể đổi được mấy tờ 500 đồng, 200 đồng và 100 đồng ? b. Tập làm văn. - Yêu cầu HS đĩng vai và đáp lời khen ngợi trong 3 tình huống của bài tập 1. - GV nhận xét, đánh giá, chốt cách đáp lời khen ngợi thể hiện tính lịch sự, lễ phép. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn ngắn tả ảnh Bác Hồ. GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa câu, từ cho HS. 5. Tổng kết: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS hồn thành bài tốt.
Tài liệu đính kèm: