Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 31

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 31

Tập đọc :

Tiết ( 61 ): CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.

 - Hiểu: Từ ngữ: dài ngoằn ngoèo, tần ngần, cần vụ, vòng lá tròn.

 * Nội dung: Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.

 - Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3, 4. HSKG trả lời được câu hỏi 5.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh SGK, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Soạn: 18/ 4 / 2010
 Giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc :
Tiết ( 61 ): 	chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.
 - Hiểu: Từ ngữ: dài ngoằn ngoèo, tần ngần, cần vụ, vòng lá tròn.
	 * Nội dung: Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
 - Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3, 4. HSKG trả lời được câu hỏi 5.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh SGK, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tiết 1.
 1. Kiểm tra bài cũ. 
- Nêu y/c
- Nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài
- GV tóm tắt và ghi tên bài học.
 b. Nội dung:
 * Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài( nêu cách đọc bài)
- HD đọc bài 
Ghi bảng từ phát âm sai
Treo bảng phụ
Theo dõi
Lắng nghe
Bổ sung, khen ngợi
Y/c HSKG đọc.
HD đọc đồng thanh
* Tiết 2.
 * Hoạt động 2: HD đọc, tìm hiểu bài.
Theo dõi, giảng từ : dài ngoằn ngoèo, tần ngần.
 + k/l. Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác Hồ bảo chú cần vụ mang đi trồng.
- GV hỏi: Vì sao bác Hồ lại bảo chú cần vụ mng trồng?
- Nêu câu hỏi rút từ, giảng: thắc mắc, xới đất.
Nêu câu hỏi rút ra ND đoạn .
 + K/l: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa.
- Rút từ, giảng: vòng lá tròn
 + Kết luận: Thiếu nhi vui chơi bên cây đa nhỏ có hình vòng tròn.
Y/c 1 em HSKG đọc cả bài.
Bổ sung, kết luận.
Bổ sung:
VD: a. Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi.
 b. Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh.
- Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? 
Ghi bảng nội dung.
 + K/l: ghi nội dung bài như phần mục tiêu. 
 * Hoạt động 3: HD đọc lại bài.
HD đọc theo trình độ
Theo dõi, nêu một số câu hỏi về ND.
Bổ sung, ghi điểm, khen ngợi
 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét, HD học ở nhà.GDHS sau bài học.
- 1 em HTL bài “ Cháu nhớ Bác Hồ”, nêu nội dung.
+ HS quan sát tranh SGK, nêu ND bài học.
- Lắng nghe, nhẩm đọc.
- Đọc nối câu theo hàng ngang ( kết hợp đọc từ phát âm sai)
- Đọc nối đoạn:
+ chia đoạn :3 đoạn .
+ đọc ngắt nghỉ câu dài
+ đọc nối đoạn: 6 em .
+ đọc trong nhóm, thi đọc đoạn 1 (3em)
Nhận xét
- Đọc cả bài : 1 HSKG đọc
- Đọc đồng thanh cả bài.
- 1 em đọc đoạn 1 ;TLCH 1 SGK
- 2 em nêu nội dung đoạn.
- 1 em nêu ( Bác thương chiếc rễ đa, Bác muốn trồng cho nó sống lại)
- 2 em đọc đoạn 2,trả lời câu hỏi 2 SGK.
- 2 em nêu.
- 1 em nhắc lại ND.
- 1 em đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3, 4. 
- 2 em nhắc lại nội dung đoạn.
HS liên hệ.
- 1 em đọc cả bài.
- Trao đổi theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi 5 ( HSKG), nêu nội dung bài.
- Đại diện các nhóm phát biểu- NX.
- 2 HSKG nêu 
- 2 em đọc nội dung.
- Nhóm TB, Y: đọc nối đoạn ngắn.
- Nhóm KG : đọc diễn cảm theo vai.
Nhận xét
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
Toán :
Tiết (151): 	luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bảng nhóm cho bài 5.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
b. HD làm bài tập.
- HDHS làm bài vào bảng con
HD cách làm bài.
Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
+ Bổ sung, khắc sâu cách thực hiện phép cộng số có ba chữ số.
- HD làm bài vào vở nháp.
Giao nhiệm vụ. 
Theo dõi, HD
+ Bổ sung, ghi điểm, khắc sâu nội dung. Phân biệt cộng có nhớ, cộng không nhớ.
- HDHD làm vào vở.
GV tóm tắt
Y/c học sinh làm bài.
+ Bổ sung, ghi điểm, khắc sâu cách làm bài.
- HSHS làm bảng nhóm.
- HD, quy định cách làm bài 
- Y/c làm bài vào bảng nhóm
+Bổ sung, ghi điểm, khắc sâu nội dung cần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: Nêu y/c
- Nhận xét, HD học ở nhà.
- Lắng nghe.
* Bài 1. Tính 
- 2 em nêu y/c.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào bảng con ( 2 em làm ở bảng lớp)
- Nhận xét
* Bài 2. Đặt tính rồi tính.
- 2 em nêu y/c.
- Làm bài vào vở nháp.
- 2 em lên bảng điền kết quả.
Nhận xét( HSKG nêu quy tắc thực hiện)
* Bài 3. Giải toán
- 2 em đọc đề bài, phân tích đề bài.
- Làm bài vào vở
- 1 em lên chữa
Nhận xét
* Bài 4. Tính chu vi hình tam giác.
- 2 em đọc đề bài, quan sát hình vẽ ở SGK, nêu độ dài các đoạn thẳng.
- Làm bài theo nhóm ( 5 nhóm)
 + HSKG: Tính độ dài cạnh AC trong hình tam giác. Biết chu vi hình đó là 800 cm. Cạnh AB = 200 cm; cạnh BC = 400 cm.
- Trình bày, nhận xét
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Mĩ thuật (31)
vẽ trang trí. trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích..
* HSKG : Vẽ được họa tiết cân đối; tô màu đều, phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số hình vuông có trang trí.
- Màu vẽ , giấy, vở vẽ , bút chì
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập của môn học.
2. Bài mới.
 a.Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 b. HD học bài.
 * Hoạt động 1. HD quan sát, nhận xét.
- Tìm các đồ vật hình vuông có trang trí
- Gv giới thiệu các bài hình vuông trang trí mẫu
? Hình vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì
? Các hoạ tiết được sắp xếp ntn ?
? Màu sắc trong bài trang trí ntn ?
 *Hoạt động 2: HD cách thực hiện.
- Làm mẫu, nêu câu hỏi gợi ý
 + Chọn họa tiết theo ý thích.
 + Vẽ họa tiết đối xứng giống nhau.
 + vẽ màu theo ý thích, họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
Bổ sung, khắc sâu cách thực hiện.
* Hoạt động 3. Thực hành.
- Y/c học sinh thực hiện theo các bước trên ( tuỳ HS lựa chọn họa tiết theo ý thích)
- Theo dõi, nhắc nhở HS.
 * Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.
Theo dõi
Bổ sung, đánh giá theo tiêu chuẩn.
Khen ngợi HS vẽ đẹp.
 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét chung giờ học, GDHS .
- Kiểm tra đồ dùng.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- Trả lời nối tiếp theo gợi ý của GV
 - Viên gạch lát nền, cái khăn , tấm thảm
- HS quan sát
- Hoạ tiết là hoa,lá các con vật, hình vuông tam giác
- Sắp xếp đối xứng.Hoạ tiết chính thường ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh
- Đơn giản, ít màu, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
* Nắm được các bước thực hiện.
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát
- Nhắc lại cách vẽ( HSKG)
* Thực hành vẽ theo các bước trên.
- HSTB vẽ được họa tiết và vẽ màu có thể chưa cân đối, màu chưa đẹp.
- HSKG vẽ được họa tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp.
* Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét.
- Bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
- Lắng nghe
Luyện toán
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về tìm thành phần chưa biết của phép tính; trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân.
- Các em nắm chắc phương pháp thực hiện và vận dụng vào làm đúng bài tập.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 2.Bài mới:
* HDHS làm bài tập.
- Hd làm bài vào vở
( HD làm bài 3, trang 64 SGK)
- HD làm bài vào bảng con.
( HD làm bài 2 trang 50 SGK)
- HDHS làm bài vào vở nháp
( HD làm bài 3 trang 98 SGK)
3. Củng cố, dặn dò.
- Lắng nghe
* Bài 1. Tìm x.
( củng cố tìm số bị trừ, số trừ)
HSKG: x – 24 = 34 + 28
* Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu, biết ...
( Củng cố về cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100)
* Bài 3. Giải toán.
( củng cố về giải toán liên quan đến phép nhân trong bảng nhân 5)
- 2 em nhắc lại quy tắc tìm số trừ, số bị trừ.
Luyện đọc
Rèn kĩ năng đọc
I.Mục tiêu:
- Đọc các bài tập đọc ở tuần 31.
- Rèn kĩ năng đọc đúng nội dung, ngắt nghỉ đúng chỗ, hiểu nội dung đoạn đọc.
- HSKG đọc đúng, diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 2. Bài mới:
 a. HD luyện đọc
Giao nhiệm vụ cho HS, HD
Theo dõi, giúp đỡ học sinh
 b. Kiểm tra đọc
Theo dõi, nêu câu hỏi về nội dung đoạn đọc cho HS trả lời.
Bổ sung, ghi điểm.
 3.Củng cố, dặn dò.
- Lắng nghe
* Đọc các bài tập đọc ở tuần 30
- Tự ôn bài ở SGK
+ cá nhân tự đọc
+ đọc theo nhóm đôi ( HSKG hướng dẫn học sinh yếu)
* Đọc bài theo y/c của GV.
- Nhóm HSTB, Y đọc đúng nội dung, ngắt nghỉ đúng.
- Nhóm KG đọc diễn cảm đoạn văn, đọc theo vai.
Nhận xét
Soạn: 21/ 4 / 2010
Giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Thể dục ( 61)
Bài 61
I. Mục tiêu:
Làm quen với chuyền cầu bằng vợt gỗ. Học trò chơi “ Ném bóng trúng đích”
- Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ.
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia được vào trò chơi.
* Rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác.
 II. Chuẩn bị : Còi, bóng, vật đích, vợt, cầu. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Hoạt động 1. Phần mở đầu.
Phổ biến nội dung bài học.
Theo dõi.
- Y/c HS ôn bài thể dục 8 động tác.
* Hoạt động 2. Phần cơ bản.
+ HD học chuyền cầu theo cặp đôi.
HDHS cách chuyền cầu.
HDHS chuyền cầu theo cặp
Theo dõi, chỉnh sửa cho các nhóm
Cho HS thi đua lẫn nhau.
Bổ sung, khen ngợi
+ HDHS chơi trò chơi “ ném bóng trúng đích”
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Y/c HS nhắc lại cách chơi, chơi thử
- HDHS chơi, theo dõi- chỉnh sửa
Bổ sung, GDHS qua trò chơi.
* Hoạt động 3. Phần kết thúc. Y/c HS thực hiện.
Nhận xét.HD học ở nhà - GDHS.
- Cán sự dùng còi tập hợp lớp điểm số, báo cáo.
- Lắng nghe
- Cán sự HD lớp khởi động.
- Lớp thực hiện theo HD của cán sự. 
( mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp )
- Tập hợp lớp theo 4 hàng cứ 2 hàng một quay mặt vào nhau.
- Lắng nghe
( Thực hiện theo nhóm, nhóm trưởng HD)
- Thi đua để tìm ra bạn chuyền cầu hay nhất.
Nhận xét
- Tập hợp 2 hàng dọc
- Lắng nghe
- 2 em nhắc lại cách chơi, chơi thử
- HS tiến hành chơi theo y/c
- Nêu ý nghĩa của trò chơi
Nhận xét, khen ngợi các bạn thực hiện tốt nhất
- Đi thường theo vòng tròn và hát một bài tự chọn.
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
Toán (152)
phép trừ ( không nhớ )trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy và ...  mới tồn tại được. Nếu không có Mặt Trời, Trái Đất chỉ có đêm tói, lạnh lẽo và không có sự sống.
* Hoạt động 3. HD làm bài vào VBT.
HDHS cách làm bài.
Bổ sung
3. Củng cố, dặn dò. Y/c 
- Nhận xét chung giờ học. GDHS phải đội mũ hoặc nón... khi đi dưới ánh nắng Mặt Trời; không nhìn trực tiếp vào mặt trời.
- 2 em nêu
Nhận xét
- Lắng nghe
*HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt trời
+ HS vẽ và tô màu Mặt trời
- Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình
- HS trả lời nối tiếp.
Nhận xét
* Hiểu được vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sự sống trên Trái Đất.
- 2 em nhắc lại y/c
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi
(HSKG ở các nhóm khác trả lời thêm câu hỏi 2 SGK)
 - Đại diện nhóm đọc kết quả trước lớp.
Nhận xét
* Làm bài 2 VBT.
- 2 em nêu y/c
- Làm bài theo y/c
- 2 em trình bày trước lớp.
Nhận xét
- 2 em nhắc lại bài học
- Lắng nghe
Luyện toán
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về tìm thành phần chưa biết của phép tính; trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải toán có lời văn liên quan đến phép chia.
- Các em nắm chắc phương pháp thực hiện và vận dụng vào làm đúng bài tập.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 2.Bài mới:
* HDHS làm bài tập.
- Hd làm bài vào bảng con
( HD làm bài 3, trang 59 SGK)
- HD làm bài vào vở nháp
( HD làm bài 2 trang 60 SGK)
- HDHS làm bài vào vở nháp
( HD làm bài 2 trang 113 SGK)
3. Củng cố, dặn dò.
- Lắng nghe
* Bài 1. Tìm x.
( củng cố tìm số hạng, số bị chia)
HSKG: x +14 = 80 - 28
* Bài 2. Đặt tính rồi tính.
( Củng cố về cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100)
* Bài 3. Giải toán.
( củng cố về giải toán liên quan đến phép chia trong bảng chia 3)
- 2 em nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị chia.
Luyện viết
cây và hoa bên lăng bác
I . Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng cỡ và trình bày sạch sẽ nội dung đoạn 2 của bài.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học :
Bảng phụ chép sẵn bài viết
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài
 2. Bài mới:
 a. HD viết chính tả.
Treo bảng phụ lên bảng
Y/c viết chữ khó vào bảng con.
Bổ sung, chỉnh sửa.
Đọc cho HS viết bài vào vở.
Nhận xét, chấm 2 bài, nhận xét chung.
 b. HD làm bài tập.
Giao bài tập cho HS.
Theo dõi, HDHS làm bài.
Bổ sung, khắc sâu quy tắc viết chính tả. 
 3. Củng cố, dặn dò.
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh, nêu nội dung đoạn viết, tìm số câu trong bài, tìm các chữ khó viết.
- Tập viết vào bảng con:
Sơn La, Nam Bộ.
Nhận xét
- Nghe, nhẩm viết bài vào vở
- Soát lỗi bài viết theo nhóm đôi.
* Điền dấu hỏi hay dấu chấm vào cuối mõi câu sau?
- Lớp em đang lao động...
- Cậu đã làm bài tập xong chưa...
- 1 em nêu y/c
- Làm bài vào vở nháp.
- 2 em đọc trước lớp.
Chữa bài, nhận xét
2 em nhắc lại nội dung bài
Soạn: 23/ 4 / 2010
Giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Thể dục ( 62)
Bài 62
I. Mục tiêu:
- Ôn chuyền cầu bằng vợt gỗ và ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích”
- Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ.
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia được vào trò chơi.
* Rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác.
 II. Chuẩn bị : Còi, bóng, vật đích, vợt, cầu. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Hoạt động 1. Phần mở đầu.
Phổ biến nội dung bài học.
Theo dõi.
- Y/c HS đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông..
 * Hoạt động 2. Phần cơ bản.
+ HD ôn chuyền cầu theo cặp đôi.
 Y/c học sinh nhắc lại cách chơi
HDHS chuyền cầu theo cặp
Theo dõi, chỉnh sửa cho các nhóm
Cho HS thi đua lẫn nhau.
Bổ sung, khen ngợi
+ HDHS ôn trò chơi “ ném bóng trúng đích”
- Y/c HS nhắc lại cách chơi
- HDHS chơi, theo dõi- chỉnh sửa
Bổ sung, GDHS qua trò chơi.
* Hoạt động 3. Phần kết thúc. Y/c HS thực hiện.
Nhận xét.HD học ở nhà - GDHS.
- Cán sự dùng còi tập hợp lớp điểm số, báo cáo.
- Lắng nghe
- Cán sự HD lớp khởi động.
- Lớp thực hiện theo HD của cán sự. 
- Tập hợp lớp theo 4 hàng cứ 2 hàng một quay mặt vào nhau.
- 2 em nhắc lại cách thực hiện
( Thực hiện theo nhóm, nhóm trưởng HD)
- Thi đua để tìm ra bạn chuyền cầu hay nhất của nhóm, lớp.
Nhận xét
- Tập hợp 2 hàng dọc
- 2 em nhắc lại cách chơi.
- HS tiến hành chơi theo y/c
- Nêu ý nghĩa của trò chơi
Nhận xét, khen ngợi các bạn thực hiện tốt nhất
- Ôn trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy”
( HS ôn 2 lần)
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
Luyện từ và câu: 
Tiết (31):	 Từ ngữ về bác hồ. dấu chấm, dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
 - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn; tìm được một số từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ.
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống..
II. Đồ dùng dạy và học:
 Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ. Bổ sung 
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 b. HD làm bài tập.
- HDHS làm bài vào vở nháp.
Treo bảng phụ
Giao nhiệm vụ, HD cách làm bài
* Bổ sung, giải nghĩa từ mới, nêu nội dung bài văn và GDHS.
- HD làm bài vào vở
Giao nhiệm vụ. 
Theo dõi, HDHS yếu.
* Bổ sung, ghi điểm, kết luận. 
- HDHS làm bài vào vở bài tập.
HDHS nắm y/c.
Giao nhiệm vụ, theo dõi
Bổ sung, ghi điểm, khắc sâu quy tắc viết dấu chấm, dấu phẩy và cách đọc khi gặp dấu chấm, dấu phẩy.
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét, HD học ở nhà. GDHS sau bài học.
- Lắng nghe
* Bài 1. Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- 2 em nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở nháp
- 3 em lên điền nối tiếp các từ ngữ vào chỗ trống.
Nhận xét, 4 em đọc doạn văn
* Bài 2. Tìm những từ ca ngợi về Bác Hồ.
- 2 em nêu y/c, quan sát mẫu
- Làm bài vào vở
( HS tìm được ít nhất 5 từ )
- 4 em trình bày .
Nhận xét, 2 HSKG đặt 1 đến 2 câu với các từ em vừa tìm được.
* Bài 3. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau?
- 2 em nêu y/c
- Đọc nhẩm, điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Đại diện lớp đọc nối tiếp
Nhận xét.
2 HSKG nêu ý nghĩa về việc làm của Bác.
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
Toán (154)
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bảng phụ chép bài 3.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ. Nêu y/c
Nhận xét
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
- HDHS làm bài vào bảng con.
HD cách làm bài.
Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
+ Bổ sung, kết luận, khắc sâu nội dung.
- HD làm miệng
Treo bảng phụ 
Giao nhiệm vụ 
Theo dõi, ghi kết quả
+ Bổ sung, ghi điểm, khắc sâu cách cộng, trừ nhẩm số tròn trăm.
- HDHD làm vào vở
Y/c học sinh làm bài.
Theo dõi
+ Bổ sung, ghi điểm, khắc sau cách thực hiện, trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu y/c
- Nhận xét, HD học ở nhà.
- Làm bảng con: Đặt tính rồi tính
 386 – 243 80 - 45
- Lắng nghe.
* Bài 1+ 2 Tính 
- 2 em nêu y/c.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào bảng con ( 2 em làm ở bảng lớp)
HSKG: Số ?
 63 + ... = 100; ...- 9 = 35
- Nhận xét
* Bài 3. Tính nhẩm.
- 2 em nêu y/c.
- Lắng nghe 
- HS nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
Nhận xét( HSKG nêu quy tắc thực hiện )
* Bài 4. Đặt tính rồi tính
- 1 em nêu y/c
- Làm bài vào vở ( cột 1, 2 )
- 2 em lên chữa bài.
Nhận xét
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả:( nghe, viết)
Tiết 62: 	cây và hoa bên lăng bác
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 SGK. 
- Rèn kĩ năng nghe, viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép sẵn bài viết, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ. 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. HD viết bài.
 + HD viết bài ở bảng con.
Treo bảng phụ, hd
GV nêu nội dung bài viết
Gạch chân, y/c viết bảng con
Bổ sung.
+ HD viết bài vào vở.
GV đọc từng cụm từ.
HDHS dùng bút chì
Khen ngợi HS viết đẹp, có tiến bộ.
 C. HD làm bài tập.
- HDHS làm bài vào vở bài tập.
GV giao nhiệm vụ, theo dõi.
Bổ sung, kết luận. Khắc sâu quy tắc viết chính tả. 
Bổ sung, khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung giờ học, HD học ở nhà. 
- Lắng nghe
- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Tìm chữ khó viết, đọc và viết bảng con: Nam Bộ, Sơn La, khỏe khoắn.
Nhận xét.
- 2 em nêu cách trình bày, quy định khi viết.
- Nghe, nhẩm viết bài vào vở.
- Soát lỗi
- Bình chọn bài viết đẹp, bài có tiến bộ.
Nhận xét
* Bài 2. Tìm các từ
a. Bắt đầu bằng r, d, gi theo chủ đề.
b. Có thanh hỏi hoặc ngã theo chủ đề.
- 2 em nêu y/c
- Làm bài vào VBT
+ Nhóm HSKG làm ý a. 
+ Nhóm HSTB làm ý b.
- 2 em chữa bài
Nhận xét
+ Đáp án:
dầu, giấu, rụng.
cỏ, gõ, chổi
+ HSKG tìm từ chỉ hoạt động ở các từ trên.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Làm bài tập 3 VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Luyện Tập làm văn.
ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách nói, viết về gia đình em.
- Nói, viết được 3, 4 câu về một người thân trong gia đình ( HSKG có thể nói, viết được 5, 6 câu)
 * Rèn kĩ năng nói, viết.
II. Đồ dùng dạy và học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 2. Bài mới. HD làm bài tập.
- HDHS làm miệng.
GV ghi đầu bài lên bảng.
+ Bước1. HD tập nói theo câu hỏi gợi ý.
Giao nhiệm vụ cho các em theo trình độ.
Bổ sung, sửa chữa từ, câukhắc sâu về y/c của bài.
+ Bước 2.HD viết bài vào vở.
- Y/c học sinh viết bài vào vở
 Theo dõi, HDHS yếu
* Y/c HS viết được: 
- Giới thiệu các thành viên trong gia đình.
- Công việc, một số đặc điểm của mỗi người, cách chăm sóc người thân của mỗi người.
- Tình cảm của em với gia đình.
Bổ sung, ghi điểm
 3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, HD học ở nhà.
- Lắng nghe
* Bài tập. Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về gia đình em.
- 2 em nêu y/c
+Bước 1. Tập nói 
- Thực hiện theo nhóm 6 em ( tập nói ở nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét
+ Bước 2.Thực hành .
- Viết bài theo y/c
- 4 em trình bày trước lớp.
- 2 HSKG nêu các y/c khi viết văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan tuan 31.doc