Tuần 30:
Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
Toán: Ki - lô - mét
I. Mục tiêu: HS
- Biết ki- iô - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét
- Biết đợc quan hệ giữa đơn vị ki - lô - mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đờng fấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khỏng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
Tuần 30: Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010 Toán: Ki - lô - mét I. Mục tiêu: HS - Biết ki- iô - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét - Biết đợc quan hệ giữa đơn vị ki - lô - mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đờng fấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khỏng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. b. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam c. các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm 1m = cm 1m = dm II. Bài mới 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài - Đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km - ki lô mét viết tắt là km 1km = 1000m 2. Thực hành Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk HDHS - Gọi HS đọc nối tiếp 1km = 1000m 1m = 10dm 1m = 100 cm 10dm = 1m 10cm = 1dm Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở (nêu miệng) a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ? 23km b. Quãng đường từ A đến Đ (đi qua C) dài bao nhiêu km ? 42 + 48 = 90 (km) c. Quãng đường từ C đến A(đi qua B ) dài bao nhiêu km 42 + 23 = 65 (km) Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài - HS làm miệng - HS quan sát sgk ? Hà Nội Cao Bằng dài ? km 285km ? Hà Nội Lạng Sơn dài ? km 169km ? Hà Nội Hải Phòng dài ? km 102km ? Hà Nội Vinh dài ? km 308km ? Vinh- Huế dài ? km 368km ? TPHCM- Cần Thơ 174km ? TPHCM-Cà Mau 354km II. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu: HS - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ( Trả lời được câu hỏi 1,3,4,5) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài : Cậu bé và câu si già - Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? 2. Luyện Đọc B. Bài mới: 1. Gt bài 2. Giáo viên đọc mẫu 3. Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc từng câu. - GV ghi từ khó đọc lên bảng: 4. Đọc đoạn: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn - HS giải nghĩa từ theo từng đoạn: GV ghi từ chú giải ở cuối bài - Hướng dẫn đọc câu khó theo đoạn + GV ghi sẵn từng câu vào bảng phụ và đọc mẫu. 5. Đọc bài theo nhóm - HS đọc bài theo nhóm 3 6. Thi đọc: 7 Đọc đòng thanh - Theo dõi. Cả lớp đọc thầm qua bài một lần - Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - Đọc từ khó CN - L - 3 HS đọc 3 đoạn -Giải nghĩa từ - Nghe và đọc lại - Đọc bài theo nhóm 3 - Nhận xét đọc bài trong nhóm - Các nhóm cử đại diẹn đọc bài - Nhóm khác theo dõi nhận xét - Đọc cả lớp Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu hỏi 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng. - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? - cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo. Câu hỏi 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia? - Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo. Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? - Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. 4. Luyện đọc lại - Đọc phân vai - Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 5, Củng cố dặn dò - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm tới thiếu nhiCháu ngoan Bác Hồ. Tập đọc: ( Luyện đọc) Ai ngoan sẽ được thưởng I.Mục tiêu: Giúp HS. - Ôn lại bài tập đọc buổi sáng: Ai ngoan sẽ được thưởng - Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: - Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng - Ai ngoan sẽ được thưởng - Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi - GV ghi từ khó lên bảng - HS đọc cá nhân.Lớp - Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn. - 3 em đọc 3 đoạn 3. Luyện đọc: - Yêu cầu HS lần lượt từng em lên đọc bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Câu hỏi đúng với nội dung từng đoạn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Động viên khuyến khích những em đọc to rõ ràng, trôi chảy. - Về nhà đọc lại bài, và chuẩn bị bài sau. Toán: Ôn : Mét , Ki - lô - mét I. Mục tiêu: HS - Biết ki- iô - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki - lô - mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Biết làm bài giải có một phép tính. I. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm 1m = ..cm 1m = ..dm - Chữa bài nhận xét. B. Luyện tập: 1 Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Số? 1m = ..cm ..cm = 1m 1 km = .m . dm = 1m 1dm = ..cm .. m = 1 km 1m = ...dm ..cm = 1 dm Bài 2: Tính 18 m + 7 m = 16 km - 3 km = 5 m + 40 m = 37 km - 24 km = 54 m + 18 m = 67 km - 49 km = Bài 3: Nhìn hình vẽ và trả lời câu hỏi sau. B D 25 km 45 km 49 km A C a) Quảng đường từ A đến B dài bao nhiêu ki - lô - mét? ( 25 km) b) Quảng đường từ B đến D dài bao nhiêu ki - lô - mét ? ( 94 km) c) Quảng đường từ C đến A ( đi qua B) dài bao nhiêu ki - lô - mét? ( 70 km) Bài 4: Cây dừa cao 8 m, cây thông cao hơn cây dừa 5 m. Hỏi cây thông cao bao nhiêu mét? 2. Chấm chữa bài: 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2009 Toán: Mi - li - mét I. Mục tiêu: HS - Biết mi - li - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hệu đơn vị mi - li mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi - li - mét với các đơn vị đo độ dài: xăng- ti mét mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm, trong một số trường hợp đơn giản. ii. đồ dùng dạy học - Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ 1km = 1000m 1000m = 1km B. Bài mới 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km ? - 2 HS kể - Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi li mét - Mi li mét viết tắt mm - Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS - Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? 10 phần bằng nhau (độ dài của 1 phần là 1mm) - Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ? 10mm 1cm = 10mm 1m = 100cm 1m = 1000mm - HS nhắc lại 1cm = 10mm 1m = 1000mm 3. Thực hành Bài 1: - Vận dụng quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm. - 1 HS đọc lệnh của BT 1cm = 10mm 1m = 1000mm 1000mm = 1m 10mm = 1cm - Nhận xét chữa bài 5cm = 50mm 3cm = 30mm Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng - HDHS quan sát hình vẽ, tưởng tượng được cách đo đoạn thắng bằng thước có vạch mm. + Đoạn thẳng MN dài 60mm + Đoạn thẳng AB dài 30mm + Đoạn thẳng CD dài 70mm Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu - HD tập ước lượng chiều dài các đồ vật đã cho. a. 10mm b.2mm c.15dm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu: HS - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - 3 tranh minh hoạ sgk iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện những quả đào. - 2HS kể ? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - HS trả lời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu 2. Hướng dẫn kể Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh - HS quan sát tranh nói nội dung tranh. Tranh 1 + Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ. Tranh 2 + Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS. Tranh 3 + Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan., biết nhận lỗi - HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện theo nhóm . + 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau (nhận xét) IV. Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ ? - HS trả lời Nhận xét giờ học - Về nhà kể cho người thân nghe Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Xem truyền hình I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, có ý thức đọc đúng các câu hỏi, câu cảm - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: háo hốc , bình phẩm. - Hiểu vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình (VTTH. Trong đời sống con người, biết xem VTTH để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm ) II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk) ii/ các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn bài: Ai ngoan sẽ được thưởng - Trả lời nội dung câu hỏi bài (Trả lời câu hỏi bài ) 3 học sinh đọc bài B, Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý từ ngữ : truyền hình, trật ních, trong trẻo,gốc thông ,reo vui, bình phẩm,bắp nướng b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Chia làm 3 đoạn: - HS đọc 1 số câu hỏi, câu cảm (bảng phụ) Đ1: Từ đầu đến..sẽ đưa tin về xã nhà. Đ2: TiếpChú La trẻ quá ! Đ3: Còn lại * Tìm hiểu 1 từ ngữ được chú giải cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc d. Thi đọc giữa các nhóm 3.Tìm hiểu bài CH1: Chú La mời mọi người đến nhà mình để làm gì ? - Để nghe tin xã mình qua vô tuyến truyền hình. CH2: Tối hôm ấy mọi người xem được những gì trên ti vi. - Mọi người thấy được hình ảnh người dân trong xã tổ chức lễ kỉ niệm sinh nhật Bác họ xem phim. CH3: Em tích chương trình gì trên ti vi hàng ngày? - Cho nhiều HS nói 4.Luyện đọc lại - Đọc phân vai (2,3 nhóm) -Nhận xét: (người kể chuyện, Liên, cô phát thanh viên, vài 3 người xem ti vi xem đọc truyện) C. Củng cố dặn dò: - Em thấy VTTH cần với con người như thế nào ? - VTTH làm cho con người ở 1 nơi mà biết nhiều tin tức, hình ảnh cuộc sống của mọi người kịch, phim - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh + Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm + Rèn kĩ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m,km,dm, mm ) + Biết tính chu vi của hình tam giác B. các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ 1cm = 10 mm 1m = 1000 mm B. Bài mới Bài 1: 1 HS yêu cầu - HS làm bảng con - Viết tên đơn vị ở kết quả tính - Gọi HS lên bảng chữa bài 32 m + 16 m = 48 m 56 km - 34 km = 22 km 4 mm x 9 mm = 36 mm 35mm : 5 = 7 mm Bài 2: Số? 1 m ... Mắt sáng như sao( 3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ M hoa - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ Cả lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2. - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng - Ao liền ruộng cả(2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (m/đ, yêu cầu) 2. HD viết chữ hoa - Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa ? gồm mấy nét là những nét nào ? - Cao 5 li - Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái) Nêu cách viết ? N1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (2đầu lượn vào trong) DB ở đường kẻ 2. N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1. Gv viết mẫu lên bảng N3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. DB ở ĐK2 * Hướng dẫn HS viết bảng con - HS viết bảng con. 3, Viết cụm từ ứng dụng - Mắt sáng như sao - Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào? - Tả đôi mắt to và sáng - Nêu độ cao của các chữ cái ? - 2,5 li(N, G, H) - Độ cao của các chữ cao 1,5 li ? - 2,5 li (t) - Độ cao của các chữ cao1,25 li ? - 1,25 li (s) - Độ cao của các chữ cao 1 li ? - Còn lại 1 li - Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2) + Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă * HS viết bảng con: Mắt 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 5. chấm chữa bài: 5 -> 7 bài + Chữ M 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ + Chữ mắt: 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ + Cụm từ ứng dụng viết: 2 dòng cỡ nhỏ IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà viết nốt phần bài tập Luyện từ và câu: Ôn: Từ ngữ về Bác Hồ I. Mục tiêu: HS - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác. - Biết đặt câu với từ tìm được - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm những từ ngữ: a. Nói với tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ( yêu thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo). b. Nói về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. ( Kính yêu, kính trọng,tôn kính, biết ơn, thương nhớ, nhớ thương). Bài 2: Đặt 3 câu với từ em vừa tìm được ở BT1 Vd: Em rất yêu thương các em nhỏ. Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo. Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta. Bài 3: Hãy quan sát tranh ở SGK trang 104.Sách TV tập 2. ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng một câu: VD: T1: Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác. T2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ. T3: Các bạn thiếu nhi tham gia tết trồng cây. 3. Hướng dẫn làm bài. 4. Chấm chữa bài: 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài Toán: Ôn : Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết số có 3ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. II.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi 2 em đếm từ : - Từ 461 đến 472 - Từ 591 đến 600 - Nhận xét cho điểm. B. Luyện tập: Bài 1: Viết (theo mẫu) 489 4 trăm 8 chục 9 đơn vị 480 = 400 + 80 + 9 537 264 352 758 Bàì 2: viết các số theo mẫu: 371 = 300 + 70 + 1 678 = 935 = 407 = Bài 3: Nối với kết quả đúng: 631 600+6 500+30+2 875 480 600+30+1 800+70+5 532 606 400+80 900+40+2 942 C.Chấm chữa bài. D. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. Thứ 6 ngày 9 thang4 năm 2010 Tập làm văn: Nghe - Trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: HS - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1) ;viết được câu trả lời cho câu hỏi d ởBT1 ( BT2). II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương. - Vì sao cây hoa tỏ ra biết ơn ông lão ? - Vì ông lão nhặt cây hoa vứt lăn lóc ven đường về trồng, chăm bón cho cây sống lại, nở hoa. - Vì sao trời lại cho hoa có mùi thơm vào ban đêm ? - vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. b. bài mới 1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu câu 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc y/c bài tập và 4 câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ (Bác Hồ, mấy chiến sĩ bên bờ suối ) Dưới suối, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh - GV kể chuyện 3 lần - Lần 1: HS quan sát lại bức tranh đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh - Lần 2: Vừa kể vừa gới thiệu tranh - Lần 3: Không cần kết hợp với tranh - GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi - Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - Bác và các chiến sĩ đi công tác - Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ? - Khi đi qua 1 con suối có những hòn đá,vì có 1 hòn đá bị kênh. ? Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các chiến sĩ làm gì ? - Kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa - Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã. * 3,4 HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi sgk - 2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện Bài tập 2: - Chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT1) không cần viết câu hỏi - 1 HS nêu lại câu hỏi d - 1 học nói lại câu trả lời - Cả lớp làm vào vở * Chấm 1 số bài nhận xét C. Củng cố dặn dò: Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ? - Làm việc gì cũng phải nhớ tới người khác (hoặc : Biết sống vì người khác.) - Về nhà kể lại câu chuyện Qua suối cho người thân nghe - Nhận xét tiết học. Toán: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: HS - Biết cách làm tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. II. đồ dùng dạy học - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ - Đọc số : 110, 120,200 - Viết thành tổng - 2 HS lên bảng 608 = 278 = 720 = 815 = b. Bài mới 1. Cộng các số có 3 chữ số 326 + 253 - Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ ) - Kết quả được tổng, tổng này là mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Tổng này có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị. - Đặt phép tính ? 326 - Cộng từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị 253 579 Quy tắc: Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị - HS nhắc lại Tính : cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm. - Tương tự như các số khác 103,104,109 2. Thực hành Bài 1: Tính - HS thực hiện sgk (b) - HDHS - Phần a bảng con - Nêu cách tính và tính? 235 637 503 451 162 354 686 200 + 627 827 799 408 + 31 439 857 67 + 132 199 Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS làm vở * Lưu ý cách đặt tính - 4 HS lên chữa 832 257 152 321 984 578 Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu ) - HS nêu miệng - Nhận xét - Đọc nối tiếp a) 200 + 100 = 300 b) 800 + 200 = 1000 500 + 200 = 500 + 200 = 700 200 + 200 = 300 + 200 = 300 + 200 = 500 500 + 300 = 500 + 100 = 600 800 + 100 = 600 + 300 = 900 500 + 500 = II. Củng cố dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm vào VBT Chính tả: ( Nghe viết) Cháu nhớ Bác Hồ I. Mục tiêu: HS - NGhe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được Bt 2( a/b) Hoặc BT3( a/b). II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 2 (a) BT (3) III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2,3 HS viết bảng lớp - Các tiếng bắt đầu bằng tr/ch B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe , viết: - Gv đọc bài chính tả - 2 HS đọc bài - Nêu nội dung đoạn thơ nói gì ? - Đoạn trích trong bài : Cháu nhớ Bác Hồ. Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm khi 2 miền - Tìm những từ phải viết hoa trong bài chính tả? - Những chữ cái đứng đầu dòng thơ, đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng * HDHS viết từ khó bảng con Bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng - Đọc cho HS viết - Chấm chữa bài - HS viết vào vở - HS soát lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : (a) - 1 HS đọc yêu câu - HDHS làm - Làm VBT - 2 HS lên chữa nhận xét Lời giải a. Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. Bài tập 3 : (a) - Cho HS chơi trò chơi thi đặt câu nhanh với các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (nhận xét ai viết từ đó đúng chính tả đặt câu đúng được tính điểm sau đổi nhóm khác) - 1 nhóm 5 em HS1: Đưa ra một từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr (mỗi HS trong nhóm nói chứa từ đó lên bảng ) VD: Trăng - Trăng hôm nay sáng quá - Ai cũng muốn ngắm trăng - Trăng trung thu là trăng đẹp nhất .. VD: nết - Cái nết đánh cái đẹp - Hoa là một bạn gái rất tốt nết - Nét chữ là nết người * HS làm vào vở ít nhất 2 câu mỗi em C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ - Về nhà viết lại chữ còn mắc lỗi Lịch báo giảng Tuần: 30 : Từ ngày 5 - 4 đến ngày 9 - 4 - 2010 Giáo viên: Trần Thị Thanh Lớp 2A T / N Tiết Môn Tên bài dạy Đồ dùng 2 5 - 4 1 Toán Ki - lô - mét B1;B2;B3 Bản đồ Việt Nam 2 3 Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng( Tiết 1) CH:1,3 Tranh vẽ SGK 4 Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng( Tiết 2) 4,5 5 Tập đọc ( LĐ) Ai ngoan sẽ được thưởng 6 Toán ( Ôn) Ki - lô - mét 7 8 3 6 - 4 1 2 3 Toán Mi - li - mét B1;B2;B4 Thức kẻ mm 4 Kể ch Ai ngoan sẽ được thưởng Tranh vẽ SGK 5 6 7 8 4 7 - 4 1 2 3 4 5 Tập đọc Xem truyền hình Tranh vẽ SGK 6 Toán Luyện tập 7 Chính tả ( NV) Ai ngoan sẽ được thưởng 8 Tập đọc (LĐ) Xem truyền hình 5 8 - 4 1 Thể dục Tâng cầu.TC: Tung bóng vào đích Sân trường,còi,bóng,quả cầu. 2 LTVC Từ ngữ về Bác Hồ Bảng phụ 3 Toán Viết số thành tổng,các trăm,chục,đơn vị B1,2,3 Bộ ô vuông 4 Tập viết Chữ hoa M ( kiểu 2) Mẫu chữ hoa M 5 LTVC Ôn: Từ ngữ về Bác Hồ 6 Toán Ôn:Viết số thành tổng,các trăm,chục,đ vị 7 8 6 9 - 4 1 2 TLV Nghe - trả lời câu hỏi Tranh vẽ SGK 3 Toán Phép cộng k nhớ trong pạm vi 1000 B1(cột 1,2,3) B2(a): B3 Hình vuông,hình CN to,nhỏ 4 Chính tả (NV) Cháu nhớ Bác Hồ Bảng phụ 6 7
Tài liệu đính kèm: