KHO BÁU
I. Yờu cầu cần đạt
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Ngaứy thửùc hieọn: Thửự hai, ngaứy 22 thaựng 3 naờm 2010 Tập đọc KHO BÁU I. Yờu cầu cần đạt - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4) II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học. TIết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. - Yêu cầu học sinh đọc lại . b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn *Luyện đọc đoạn và ngắt giọng: - Gọi học sinh đọc chú giải . - Gọi học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. Theo dõi học sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có . - Gọi học sinh đọc đoạn 2 . - Yêu cầu học sinh đọc lời của người cha, sau đó cho học sinh luyện đọc câu này. *Luyện đọc câu : Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( Giọng thể hiện sự lo lắng ). - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 . - Gọi học sinh đọc đoạn 3 . - Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm *Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn. - Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt . - Học sinh lắng nghe . - 1 HS khá đọc lại toàn bài - HS đọc chú giải, lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - Học trả lời và dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài theo kết luận của giáo viên. - 3, 4 học sinh đọc lại đoạn 1. - Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó. - Học luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh đọc lời người cha. - 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 2 . - 1 Học sinh khá đọc. - 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 3 . - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc cả bài. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? - Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? - Tính nết của hai người con trai của họ như thế nào? - Tìm những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? - Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? - Theo lời cha hai người con đã làm gì? - Kết quả ra sao? - Gọi học sinh đọc câu hỏi 4. - Giáo viên treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. - Yêu cầu HS đọc thầm, chia nhóm thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến. ốKết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu , đất được làm kĩ nên lúa tốt. - Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài . - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện . - Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương . 3.Củng cố , dặn dò: - Qua chuyện em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo. - 1 học sinh đọc . - Học sinh tìm và đọc . - Học sinh trả lời. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc 3 phương án. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến(HS khá, giỏi). - Học sinh nghe và ghi nhớ - 1 học sinh nhắc lại. - Học sinh trả lời . - HS đọc lại truyện. *Chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động cuộc sống chúng ta mới no ấm , hạnh phúc. Toỏn KIỂM TRA ĐỊNH Kè GIỮA HỌC Kè II Ngaứy thửùc hieọn: Thửự ba, ngaứy 23 thaựng 3 naờm 2010 Kể chuyện KHO BÁU I. Yờu cầu cần đạt - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (BT 1) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2) II. Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ ghi sẵn các câu gợi ý. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng mỗi em kể 1 đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm , tuyên dương. 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện . *Bước 1: Kể trong nhóm. - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và các câu gợi ý trên bảng phụ. - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. *Bước 2: Kể trước lớp . - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng. - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung. - GV tuyên dương các nhóm có HS kể tốt. - Nếu học sinh kể còn lúng túng giáo viên có thể gợi ý. +Đoạn 1: - Nội dung đoạn 1 nói gì? - Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào? - Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào? - Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được ? - Tương tự đoạn 2 và 3. b. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện . - Gọi 3 HS khá, giỏi xung phong lên kể lại c/c - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. - Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố , dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. *Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c thi kể. - 3 em lên bảng kể. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc thầm . - HS tập kể chuyện trong nhóm, mỗi học sinh kể một lần, các bạn khác nghe nhận xét và sửa cho bạn. - Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi học sinh kể 1 đoạn. - 6 em lên tham gia kể. - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Học sinh trả lời . - Mỗi học sinh kể một đoạn. - 3 HS khá, giỏi kể cả chuyện. - Mỗi nhóm 3 học sinh lên thi kể. Mỗi em kể 1 đoạn. - Nhận xét bạn kể. - 1 đến 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. Toán ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHèN I. Yờu cầu cần đạt - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Làm được các BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy và học : - Bộ đồ dùng học toán có các hình vuông biểu diễn đơn vị , 1 chục, 100... - Mỗi học sinh chuẩn bị một bộ ô vuông biểu diễn số như trên, kích thước mỗi ô vuông là 1cm x 1cm. III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nhận xét bài kiểm tra định kỳ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm. - Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đvị? - Tiếp tục gắn 2, 3,.... , 10 ô vuông như phần bài học trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nêu số đơn vị tương tự như trên. - 10 đơn vị còn gọi là gì? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục . - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu học sinh nêu số chục từ 1 chục (10 ) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị. H: 10 chục bằng mấy trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100. b. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn. *Giới thiệu số tròn trăm. - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gọi 1 em lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100 . - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi : Có mấy trăm? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400. - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? *Giới thiệu số 1000: - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? - Giới thiệu : 10 trăm còn gọi là 1 nghìn. - Viết lên bảng : 10 trăm = 1 nghìn. GV: Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000. - Yêu cầu học sinh đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vị? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? - Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. c. Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành *Đọc và viết số: - Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi học sinh lên bảng đọc và viết số tương ứng. *Chọn cho phù hợp với số: - Giáo viên đọc một số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu học sinh sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà giáo viên đọc. 3 .Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu học sinh lên đọc và viết số 100, 500, 700, 1000... - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương . -Về nhà học thuộc các bảng nhân . - Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm. - 2 HS nhắc lại tên bài. *Có 1 chục. *Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10 đơn vị. *10 đơn vị còn gọi là 1chục. *1 chục bằng 10 đơn vị. *Nêu : 1 chục 10 ; 2 chục 20; .... 10 chục 100. *Đọc: 10 chục bằng 1 trăm. *Có 1 trăm. *Viết số 100. *Có 2 trăm. * Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200. *Cùng có chữ số 0 đứng cuối cùng. * Những số này được gọi là số tròn trăm. *Có 10 trăm. *Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền sau. *1 chục bằng 10 đơn vị. *1 trăm bằng 10 chục *1 nghìn bằng 10 trăm. - Một vài em lên bảng làm lớp làm vào vở . - Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - 2 em lên thực hành. - 2 HS lên bảng đọc và viết số Chính tả (Nghe – viết) KHO BÁU I. Yờu cầu cần đạt - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2 ; BT 3 a/b. II. Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập . III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài thi giữa kỳ II của học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả . *Ghi nhớ nội dung đoạn viết . - Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép . - Nội dung đoạn văn là gì? - Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? *Hướng dẫn viết từ khó: - Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm s, ng, m... - ... nh hoạt động theo cặp hỏi - đáp trước lớp. - 3 đến 5 học sinh lên trình bày. - 1 em đọc. - Học sinh tự viết bài trong 7 đến 10 phút. - Nhiều em đọc bài. Tập viết CHỮ HOA Y I. Yờu cầu cần đạt Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) II. Đồ dùng dạy và học học. - Chữ hoa Y đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ - Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh viết chữ X và cụm từ ứng dụng Xuôi chèo mát mái. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa . *Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Y - Yêu cầu học sinh quan sát chữ Y và hỏi : - Cô có chữ gì ? - Chữ Y hoa cao mấy li ? - Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào? - Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu? - Hãy tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét khuyết dưới. - Yêu cầu học sinh nêu cách viết . - Giảng lại quy trình viết chữ Y hoa , vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ . *Viết bảng: - Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Y hoa trong không trung, sau đó viết vào bảng con . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ *Giới thiệu cụm từ: - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng - Giáo viên giảng từ: Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. *Quan sát và nhận xét - Giáo viên hỏi : +Cụm từ có mấy chữ ? Là những chữ nào ? +Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ. +Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ y và ê như thế nào? +Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? +Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? *Viết bảng: - Yêu cầu học sinh viết chữ Yêu vào bảng con. - GV nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh . c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Yêu cầu học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn . - Thu và chấm 10 bài 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Tuyên dương những em viết chữ đẹp. - Yêu cầu HS về hoàn thành nốt bài trong vở . - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết vào vở nháp. - Cả lớp quan sát và TLCH *Chữ Y hoa. *Cao 8 li, 5 li trên và 3 li dưới. *Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. *Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3. *Nằm trên ĐKĐ 5, giữa ĐKĐ 2 và 3. +Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKĐ 5. +Điểm dừng bút nằm trên ĐK ngang thứ 2. - 2 em nhắc lại. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Viết vào bảng con. - 1 em đọc cụm từ. - HS chú ý nghe và ghi nhớ. - Quan sát và trả lời . *Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau: Yêu, luỹ , tre, làng. *Chữ l, g cao 2 li rưỡi. *Chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại cao 1 li . *Từ điểm cuối của chữ y viết tiếp luôn chữ ê. *Dấu ngã đặt trên chữ y,dấu huyền đặt trên chữ a. *Bằng 1 con chữ o . - Viết vào bảng con. - Học sinh viết theo yêu cầu. Toán CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. Yờu cầu cần đạt - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - Làm được BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy và học - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu thị đơn vị. - Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số như phần bài học. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên làm bài tập sau: - Gọi học sinh lên so sánh số 130.....160 140.....120 - Gọi học sinh lên viết các số tròn chục mà em biết. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình vuông hỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101. - Giới thiệu 102 , 103 tương tự như giới thiệu số 101. - Yêu cầu học sinh tự tìm cách đọc và viết số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 - Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110. b. Hoạt động2 : Luyện tập thực hành . *Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng . - Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét tuyên dương . *Bài 2: - Vẽ lên bảng tia số như sách giáo khoa , sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . - Gọi học sinh đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. *Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3. - Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - Viết lên bảng: 101....102 và hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 101 và số 102. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 101 và số 102. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 101 và số 102. - Khi đó ta nói 101 nhỏ hơn 102 và viết 101 101. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ôn lại cách đọc, viết và so sánh các số từ 101 đến 110. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh trả lời(Có 1 trăm), sau đó lên bảng viết số 1 vào cột trăm - Học sinh trả lời(Có 0 chục và 1 đơn vị), sau đó lên bảng viết số 0 vào cột chục, số 1 vào cột đvị. - Học sinh đọc và viết số 101. - Học sinh thảo luận cặp đôi và viết số vào bảng . - 2 học sinh lên bảng, 1 em đọc số, 1 em viết số, cả lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh các số trong bảng. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài . - 2 HS lên bảng 1 em đọc số 1 em viết số, cả lớp làm vào sách. - Nhận xét. - 1 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. - 2, 3 học sinh đọc. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh so sánh . *Chữ số hàng trăm cùng là 1. *Chữ số hàng chục cùng là 0. *1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1. - 2 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. Tự nhiên và xã hội MỘT SỐLềAI VẬT SỐNG TRấN CẠN I. Yờu cầu cần đạt: - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người. - Kể được tên 1 số con vật sống hoang dã sống trên cạn và 1 số vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy và học Các tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 58, 59. Một số tranh ảnh con vật sống trên cạn. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chỉ tranh và cho biết : Loài vật sống trên mặt đất, sống dưới nước, bay lượn trên không. - Loài vật có thể sống ở đâu? - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình? + Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? *Bước 2: Làm việc theo lớp. - Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng. - Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên chỉ tranh trình bày. - Giáo viên nhận xét , tổng kết . b. Hoạt động 2: Phân loại tranh ảnh sưu tầm. - Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh các con vật sống trên cạn mà các em sưu tầm được. - Yêu cầu học sinh quan sát, phân loại theo 2 nhóm: Nhóm con vật sống trên mặt đất và nhóm con vật đào hang sống dưới mặt đất. Đồng thời dán các tranh ảnh vào 2 tờ giấy to theo 2 nhóm . - Yêu cầu các nhóm dán lên bảng. - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ. c. Hoạt động 3: Trò chơi : “ Đố bạn con gì ?” - Phổ biến trò chơi : Yêu cầu 1 học sinh lên đeo hình vẽ một con vật sống trên cạn sau lưng, em đó không biết đó là con gì nhưng cả lớp thì biết. - Học sinh đeo hình đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem là con gì, cả lớp chỉ trả lời đúng/ sai . Học sinh đó phải đoán đó là tên con vật gì. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi khoảng 5 phút. - Giáo viên tổng kết cuộc chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố , dạn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em sưu tầm được nhiều tranh ảnh các con vật sống trên cạn . -Về học bài và sưu tầm một số tranh ảnh về loài vật sống dưới nước. - 2 em lên bảng - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh mở SGK quan sát tranh - Học sinh thảo luận nhóm với hình thức xem tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát tranh trên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung . - Học sinh đem tranh ảnh các con vật sống trên cạn mà các em sưu tầm được. - Học sinh làm việc theo nhóm như yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm lên dán tranh theo yêu cầu. - HS nghe GV hướng dẫn trò chơi. - Học sinh chơi cá nhân sau đó chia nhóm học sinh cùng chơi để nhiều em được tập đặt câu hỏi. SINH HOAẽT CHUÛ NHIEÄM Tuaàn 28 I/ Muùc tieõu - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 28. - Tieỏp tuùc cuỷng coỏ neà neỏp hoùc taọp lụựp. - Nhaọn xeựt hoaùt ủoọng trong tuaàn; veà hoùc taọp, veọ sinh caự nhaõn, trửùc nhaọt lụựp,.. - Noọi dung tuaàn 29. II/ Caực hoaùt ủoọng treõn lụựp 1. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn 28 - 4 toồ trửụỷng, lụựp phoự vaứ lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh trong tuaàn 26. * Hoùc taọp - Khoõng hoùc baứi:. - Khoõng ủem taọp:. * Neà neỏp - Nghổ hoùc:. - ẹi treó: :. - ẹoàng phuùc:. - Veọ sinh:. * Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung, toồng keỏt phong traứo cuỷa lụựp. + Tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh chaờm ngoan, tieỏn boọ trong tuaàn. + ẹoọng vieõn, nhaộc nhụỷ nhửừng hoùc sinh coự thaựi ủoọ lửụứi hoùc, noựi chuyeọn,.. 2. Keỏ hoaùch tuaàn 29 - Duy trỡ sú soỏ, haùn cheỏ nghổ hoùc. - Thửùc hieọn toỏt noọi quy lụựp hoùc. - Thụng qua kết quả kiểm tra giữa kỡ II. Phaựt phieỏu lieõn laùc cho HS. - Thửùc hieọn toỏt “An toaứn giao thoõng”. - Tieỏp tuùc taởng saựch cho thử vieọn. 3. Sinh hoaùt vaờn ngheọ. BGH duyệt Toồ khoỏi duyeọt ẹũnh Phửụực, ngaứy 15 / 3 / 10 GVCN Nguyeón Thũ Lửùu
Tài liệu đính kèm: