Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 8

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 8

Tuần : 8

Môn: TẬP ĐỌC Tên bài dạy: Người mẹ hiền

Tiết số : 29 + 30

Lớp : 2

1. Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ

khó : nén nổi , cố lách , vùng vẫy , khóc toáng , lấm lem . Biết ngắt nhịp hợp lý

Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật .

+ Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : gánh xiếc , tò mò ,lách , lấm lem,thập thò . Hiểu nội dung bài : Cô giáo vừa yêu thương h/s vừa nghiêm khắc dạy bảo h/s .

2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, Bảng phụ.

3. Hoạt động dạy học chủ yếu : '

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8
Môn: TậP Đọc Tên bài dạy: Người mẹ hiền
Tiết số : 29 + 30
Lớp : 2
1. Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ
khó : nén nổi , cố lách , vùng vẫy , khóc toáng , lấm lem . Biết ngắt nhịp hợp lý
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật .
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : gánh xiếc , tò mò ,lách , lấm lem,thập thò . Hiểu nội dung bài : Cô giáo vừa yêu thương h/s vừa nghiêm khắc dạy bảo h/s .
2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, Bảng phụ.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu : '
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ: 
Bài "Cô giáo lớp em"
II/ Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài học
2- Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài
-Lời cô giáo : nhẹ nhàng ,trìu mến
Lời bạn trai : hối lỗi
-Lời bác bảo vệ : nghiêm khắc
b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu
+ Đọc từ khó: nén nổi , cố lách , vùng
vẫy khóc toáng , lấm lem
+ Đọc từng đoạn trớc lớp.
+ Đọc câu dài :
Đến lượt Nam đang cố lách ra/ thì bác
 bảo vệ vừa tới , / nắm chặt hai chân em : // Cậu nào đây ?/ Trốn học hả ? //
 Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang
thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi // : " Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?" //
+ Đọc từ khó : gánh xiếc , tò mò , lách , lấm lem , thập thò
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm 
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Câu 1: Giờ ra chơi , Minh rủ Nam đi đâu ?
Câu 2 : Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?
Câu 3 :Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại , cô giáo làm gì ?
Hỏi thêm : Việc làm đó thể hiện cô giáo là người như thế nào ?
Câu 4 : Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? 
Câu 5 : Người mẹ hiền trong bài là ai ?
4- Luyện đọc lại :
5-Củng cố , dặn dò :
Vì sao cô giáo lại được gọi là người mẹ hiền ?
Về nhà đọc lại bài 
3 h/s -đọc thuộc lòng bài
thơ và trả lời câu hỏi
GV giới thiệu
H/s đọc tiếp nối
Cá nhân: 5 em. Đt 1 lần
H/s ngắt câu
Cá nhân 2 em .ĐT 1 lần
1 HS đọc chú giải
Các nhóm đọc từng đoạn , cả bài ĐT – CN
 HS đọc đoạn 1 và trả lời 
2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam
2 –3 nhóm đọc phân vai
HS trả lời – GV chốt ý
SGK
bảng phụ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8
Môn: TậP ĐọC Tên bài dạy: Bàn tay dịu dàng
Tiết số : 31
Lớp : 2
1. Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ
khó : lòng nặng trĩu , nỗi buồn , lặng lẽ ,trìu mến, buồn bã . Biết ngắt nhịp hợp
lý .Biết đọc với giọng chậm , buồn , nhẹ nhàng .
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : âu yếm , thì thào , trìu mến. Hiểu nội dung bài:thể hiện tình cảm yêu thương của thầy cô đối với h/s .
2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, Bảng phụ:
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu : 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Bài "Người mẹ hiền "
II/ Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài học
2- Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài
Giọng đọc chậm , trầm lắng
b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : 
+ Đọc từng câu
+ Đọc từ khó: lòng nặng trĩu , nỗi buồn , lặng lẽ ,trìu mến , buồn bã
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đọc câu dài :
Thế là / chẳng bao giờ An còn được
nghe bà kể chuyện cổ tích , / chẳng bao giờ còn được bà âu yếm , vuốt ve .//
Thưa thầy , / hôm nay / em chưa làm bài
tập//
Tốt lắm / Thầy biết em nhất định sẽ làm ? // Thầy khẽ nói với An .//
+Giải nghĩa từ : âu yếm , thì thào , trìu 
mến .
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
3 - Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1 :Tìm những từ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ?
Câu 2: Khi biết An chưa làm bài tập , thái
độ của thầy giáo như thế nào ?
Câu 3 : Tìm những từ ngữ nói về tình cảm
của thầy giáo đối với An ?
4-Luyện đọc lại
5- Củng cố dặn dò:
Em có thể đặt một tên khác cho bài văn ?
-Về nhà đọc lại bài
2 h/s đọc tiếp nối và trả
lời câu hỏi
GV giới thiệu
H/s đọc tiếp nối
Cá nhân: 5 em. ĐT 1 lần
H/s ngắt câu
Cá nhân 2 em .ĐT1 lần
H/s đọc chú giải
đại diện 4 nhóm thi đọc 
GV treo tranh và giới thiệu từng nhận vật trong tranh 
GV hỏi h/s trả lời
5-7 h/s thi đọc theo vai
Nhận xét 
HS trao đổi và phát biểu ý kiến
GV chốt ý
SGK
bảng phụ
SGK
tranh vẽ 
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8 
Môn: TậP ĐọC Tên bài dạy: Đổi giầy
Tiết số : 32 
Lớp : 2 : 
1.Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng : tập tễnh , lẩm bẩm , khấp khểnh . Nghỉ hơi đúng chỗ biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật .
 + Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : tập tễnh , lẩm bẩm , khấp khểnh. Hiểu được sự hài hước của chuyện . 
2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , Bảng phụ:
3. Hoạt động dạy học chủ yếu : 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Kiểm tra bài cũ:
Bài "Bàn tay dịu dàng "
II/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học :
2.Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
Giọng kể : chậm rãi ,hài hước.
Giọng cậu bé : ngây thơ ,ngạc nhiên
Giọng thầy giáo: ân cần
b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ :
 +Luyện đọc từng câu
 +Đọc từ khó: tập tễnh , lẩm bẩm ,
khấp khểnh.
 + Luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Câu
chuyện này có thể chia thành 3 đoạn :
 Đoạn 1 : Từ đầu đến đường khấp khểnh
 Đoạn 2 :Tiếp theo đến đi cho dễ chịu .
 Đoạn 3 :Phần còn lại
 + Đọc câu dài :
Quái lạ,/ sao hôm nay chân mình một bên dài , một bên ngắn / Hay là tại đường khấp khểnh ? // 
+ Giải nghĩa từ : tập tễnh , lẩm bẩm , khấp khểnh.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc ĐT
 3 - Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Câu 1 : Vì xỏ nhầm giày ,bước đi của cậu
 bé như thế nào?
Câu 2: Khi thấy đi lại khó khăn , cậu bé
nghĩ gì ?
 Câu 3: Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà
như thế nào ?
Câu 4 : Em nói thế nào để giúp cậu bé đổi
được giày ?
4-Luyện đọc lại :
5- Củng cố dặn dò:
- Về nhà các em nhớ đọc nhiều lần đúng
 với giọng đọc của từng nhân vật và tập kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe .
2 h/s đọc tiếp nối và trả
lời câu hỏi
GV nêu tên bài
Đọc tiếp nối
CN : 3 h/s - ĐT 1 lần
HS chia đoạn
Đọc tiếp nối
H/s ngắt câu
CN 2 h/s - ĐT 1 lần
1 h/s đọc chú giải
2 nhóm thi đọc
GV treo tranh vẽ
GV hỏi . H/s trả lời
1 HS thực hiện trên tranh động
3 h/s thi đọc theo vai
SGK
Phấn màu
bảng phụ
SGK
tranh vẽ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8
Môn: TậP LàM VĂN Tên bài dạy: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
	 Kể ngắn theo câu hỏi
Tiết số : 8 
1. Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nghe và nói : Biết nói lời mời ,nhờ ,yêu cầu ,đề nghị
phù hợp với tình huống giao tiếp . Biết trả lời câu hỏi về thầy ( cô giáo ) cũ .
 -Rèn kỹ năng viết : Dựa vào các câu trả lời biết viết một đoạn văn về
thầy cô giáo .
2. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,VBT 
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chữa BT2 : Đọc lại thời khoá biểu
Trả lời câu hỏi : Ngày mai có mấy tiết ? Đó là những tiết gì ? Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?
II/ Dạy bài mới : 
1 Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài tập 1 : Tập nói những câu mời , nhờ , yêu cầu, đề nghị đối với bạn
a)Bạn đến thăm nhà em , em mở cửa mời bạn vào nhà chơi : ...................................................................b)Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình : ...................................................................
c)Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học . Em yêu cầu bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài : ..................................................................
-Bài tập 2 : Giới thiệu về ( thầy) cô giáo cũ của em :
a)Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?
b)Tình cảm của cô đối với học sinh như thế nào ?
c)Em nhớ nhất điều gì ở cô ?
d)Tình cảm của em đối với cô giáo như thế nào ?
-Bài tập 3 : Viết lại những điều vừa kể
ở BT 2
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Nhắc h/s thực hành nói lời mời , nhờ, yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp
1 h/s đọc lại thời khoá biểu 
3 HS trả lời câu hỏi 
Nhận xét
GV nêu MĐ -YC
H/s đọc yêu cầu
GV hướng dẫn thực hành tình huống a : 2HS đóng vai và nêu cách nói 
H/s tự thực hành theo cặp tình huống b,c
HS thi nói theo từng tình huống
Cả lớp nhận xét bình chọn
GV chốt lại câu trả lời đúng
H/s đọc yêu cầu
GV đưa bảng phụ có ghi 4
câu hỏi 
H/s trả lời tiếp nối từng câu hỏi
HS nhận xét
4 HS thi trả lời cả 4 câu hỏi 
GV nhận xét bình chọn
1 h/s đọc lêu cầu
GV hướng dẫn h/s viết bài
H/s viết bài vào vở
đọc bài chữa : 5,7 HS 
GV nhận xét , chấm điểm
VBT
Dụng cụ đóng vai
bảng phụ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8
Môn: TậP viết Tên bài dạy: G -Góp sức chung tay
Tiết số : 8 
Lớp : 2 
1.Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng viết chữ.
 - Viết chữ G theo cỡ chữ vừa và nhỏ
 - Viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định .
2. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ, bảng phụ
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ. 
- Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.
- Viết chữ E-. và chữ Em
II/ Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài
2- HD viết chữ hoa
a) H/ dẫn h/s quan sát và nhận xét chữ G
- độ cao = 8 ly
- số nét = 1 nét
- Cách viết = nét 1 giống chữ C nét 2 là nét khuyết ngược
- GV viết mẫu
b)GV viết mẫu trên khung chữ, trên dòng kẻ chữ G
c)Hướng dẫn h/s viết trên bảng con chữ g
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a)Giới thiệu câu ứng dụng
b) Hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét:
- Độ cao các chữ cái
- Khoảng cách giữa các chữ
- GV viết mẫu chữ Góp 
c) Hướng dẫn h/s viết chữ Góp vào bảng
4- Hướng dẫn h/s viết vở tập viết:
5- Chấm chữa bài
6- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
h/s viết phần bài tập
1 h/s nhắc lại cụm từ.
 2 h/s viết bảng lớp
 cả lớp viết bảng con
Nhận xét
GV nêu MĐ-YC
GV đưa chữ mẫu
GV hỏi h/s quan sát chữ mẫu và trả lời
GV vừa viết vừa nhắc lại
cách vi ... thức ăn phải được để trong bát sạch , mâm đậy lồng bàn ?
Hình 5 ; Bát , đũa , thìa trước và sau khi ăn phải làm gì ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp
III/Hoạt động 2: Làm việc với SGK và
thảo luận : Phải làm gì để uống sạch ?
1.Mục tiêu : Biết được những việc cần
làm để bảo đảm uống sạch .
2.Cách tiến hành :
Bước 1 :Làm việc theo nhóm
Nêu những đồ uống mình uống trong
ngày
Bước 2: Làm việc cả lớp 
Bước 3 : Làm việc với SGK 
Nhận xét : Bạn nào uống hợp vệ sinh ? Bạn nào uống không hợp vệ sinh ? Vì sao 
IV/ Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích 
của việc ăn , uống sạch sẽ 
1.Mục tiêu : H/s giải thích được tại sao 
phải ăn , uống sạch sẽ 
2. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV đưa câu hỏi 
- H/s đưa ý kiến
- GV ghi ý kiến lên bảng
- GV chốt ý kiến
-H/s quan sát tranh vẽ trong SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện 5 nhóm lên trình bày 
- GV kết luận : SGK
- H/s trao đổi ý kiến trong
nhóm . 
- 1 số nhóm phát biểu 
- GV kết luận
- H/s quan sát hình vẽ trong SGK và nêu ý kiến
- GV chốt ý kiến: SGK
- GV nêu câu hỏi 
- Các nhóm thảo luận
- 4 nhóm trình bày ý kiến
- GV kết luận : SGK
tranh vẽ 
tranh vẽ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8 
Môn: TOáN Tên bài dạy: Luyện tập
Tiết số : 37
Lớp : 2 
1.Mục tiêu : Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện dạng toán 9 + 5, 8+5, 7+5 ,6+5. Củng cố kiến thức về giải toán và nhận dạng hình. Rèn kỹ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 1 00
2. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phấn màu
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ 
Chữa bài 2/36
Chữa bài 3 / 36
II/ Bài mới:
1-Bài tập 1 : Tính nhẩm.
6 + 1 = 6 + 5 =
6 + 2 = 6 + 6 =
6 + 3 = 6 + 7 =
6 + 4 = 6 + 8 =
2- Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
Số hạng
26
36
46
56
66
76
Số hạng
15
7
24
9
18
46
Tổng
3- Bài tập 3: Điền số 
 4 5 6 7 8 9
 + 6 
+ 7
Bài tập 4 : Tóm tắt
Đội 1 : 36 cây
Đội 2 : 6 cây
 ? cây
5 - Bài tập 5 : Đếm số hình
 1
 2 3
III/ Củng cố, dặn dò:
bài tập : 3,4/ 37
2 HS chữa trên bảng 
đọc bảng cộng 
Kiểm tra nhanh các phép cộng 
Nhận xét 
1 h/s đọc đề bài
h/s cộng nhẩm rồi điền kết
quả.
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét : nêu cách nhẩm 
1HS đọc đề bài
h/s làm VBT 
1 h/s chữa bài trên bảng
Nhận xét : muốn tính tổng ta làm như thế nào ?
1HS đọc đề bài
H/s tính nhẩm rồi điền kết
quả vào ô trống
H/s nhận xét: Các số theo
hàng ngang là liên tiếp. Các số theo cột dọc cách nhau 6 (7 ) đơn vị 
GVđưa tóm tắt 
1 h/s nêu đề toán
Hỏi :Bài toán cho biết gì ?
 Bài toán hỏi gì ?
1 h/s chữabảng lớp
Cả lớp làm VBT
1 HS đọc yêu cầu 
GV đưa hình vẽ hướng dẫn đánh số vào hình rồi đếm HS làm VBT
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét 
vở toán nhà
VBT
bảng phụ
bảng phụ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8 
Môn: TOáN Tên bài dạy: Bảng cộng
Tiết số : 38
Lớp : 2 
1.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có
nhớ (trong phạm vi 20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số (có nhớ), giải toán có lời văn. Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
2. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 3 , 4/ 37
II/ Bài mới:
1- GV hướng dẫn học sinh tự lập bảng
cộng.
Bài 1: Tính nhẩm
 9 + 2 = 8 + 3 = 7 + 4 = 6 + 5 = 
 9 + 3 = 8 + 4 = 7 + 5 = 6 + 6 =
 ............ ........... 7 + 6 =
 9 + 9 = 8 + 8 = 7 + 7 =
2- Thực hành:
Bài 2: Tính 
 34 46 69 77 23
 8 27 15 8 49
Bài 3 :
Tóm tắt
Ngô: 18 kg
Gạo: 8kg
 ? kg
Bài 4: Điền số 
Hình bên có 
a)... hình tam giác 
b)... hình tứ giác 
3- Củng cố, dặn dò
học thuộc lòng bảng cộng
Bài tập : 3,4 /38
2 HS chữa bài 
Nhận xét 
 - GV viết phép tính 
 - H/s nêu cách nhẩm và kết quả
 - Đọc lại bảng cộng 
( làm tương tự cho hết bảng cộng )
 - Ôn bảng cộng 
1 HS đọc đề bài
H/s tự làm bài 
1 H/s chữa bảng lớp
Nhận xét : nêu cách tính 
1h/s đọc đề bài 
GV tóm tắt 
1 h/s chữa bảng 
cả lớp làm vở bài tập 
Chữa bài 
GV chốt kiến thức(nặng hơn có nghĩa là nhiều hơn) 
1 HS đọc đề bài 
GV đưa hình vẽ 
H/s đếm và điền số hình 
1 HS chữa bài trên bảng 
Nhận xét : hình tam giác có mấy cạnh ? Hình tứ giác có mấy cạnh ?
vở toán nhà
VBT
hình vẽ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8
Môn: TOáN Tên bài dạy: Luyện tập
Tiết số : 39
Lớp : 2
1. Mục tiêu : - Củng cố cộng nhẩm (có nhớ ) trong phạm vi bảng cộng .Củng cố kỹ
năng tính và giải toán . So sánh các số có hai chữ số 
2.Đồ dùng dạy học: VBT, phấn mầu
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 3,4 /38
II/ Bài mới:
1 - Bài tập 1 :Tính nhẩm
9 + 8 = 2 + 9 = 
7 + 6 = 4 + 8 =
5 + 6 = 9 + 9 =
2- Bài tập 2:Tính
8 + 5 + 1 = ...
8 + 6 = ...
3- Bài tập 3 :Đặt tính rồi tính 
34 + 38 56 + 29 7 + 78 18 + 55
4- Bài tập 4 :Tóm tắt 
Mẹ 38 quả bưởi
Chị 16 quả 
 ? quả bưởi
5 -Bài tập 5: Điền chữ số vào ô trống
89 98
III/ củng cố dặn dò
Bài tập 3,4 /39
2 HS chữa bài trên bảng 
H/s đọc tiếp nối, đọc truyền điện bảng cộng.
1 h/s đọc đề bài 
h/s làm vở 
Chữa bài 
Nhận.xét: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
1 h/s đọc đề bài 
h/s làm vở
1 h/s đọc bài chữa .
Nhận xét: 8 + 5 + 1 = 8 + 6 = 13 vì tách 6 bằng 5 + 1 
1 h/s đọc đề bài 
h/s làm vở 
2 HS chữa bài trên bảng
Nhận xét : nêu cách đặt tính và cách tính 
1 h/s đọc đề bài
GV tóm tắt 
1 h/s chữa bảng
cả lớp làm vở.
Nhận xét : Nhiều hơn ta làm tính gì ?
1 h/s đọc đề bài
H/s tự làm bài
1 H/s đọc bài chữa 
Nhận xét
vở toán nhà
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8 
Môn: TOáN Tên bài dạy: Phép cộng có tổng bằng 100
Tiết số : 40
Lớp : 2 
1.Mục tiêu : Giúp học sinh tự thực hiện phép cộng(nhẩm hoặc viết) có nhớ, có tổng
bằng 100.
2. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ,vở bài tập
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ: 
Chữa bài tập 3,4/ 39 
II/ Bài mới:
1 - GV hướng dẫn h/s tự thực hiện phép
cộng(có nhớ) có tổng bằng 100
- Nêu phép cộng : 83 + 17 = ?
 83 *3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1
 17 *8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10
100 viết 10
2- Thực hành:
Bài 1 : đặt tính rồi tính
98 + 2 77 + 23 65 + 35 39 + 61 
.......... .......... ............ ............ .......... .......... ............ ............
.......... .......... ............ ............
Bài 2: Tính nhẩm:
30 + 70 = 100
(3 chục + 7 chục bằng 10 chục, 10 chục
bằng 100)
Bài 3 : Điền số
 + 16 + 20
64 
 + 3 - 40
87 
Bài 4: Tóm tắt:
Lớp 1 88 HS
Lớp 2 12 HS 
 ? HS
Bài 5 :Nối hai số có tổng bằng 100 ( theo mẫu )
60 40 75
 30 85 25
6 70 15 94
3- Củng cố dặn dò:
Bài tập 1,4/40
2 h/s chữa bài 
 GV nêu phép cộng
 h/s nêu cách đặt tính và thực hiện. 
 H/s nhắc lại cách tính
1 h/s đọc đề bài
2 h/s làm bảng lớp
cả lớp làm vở bài tập
chữa bài: Nêu cách đặt tính và tính.
1 h/s đọc đề bài
H/s tính nhẩm và điền vào
ô trống.
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét
1 HS đọc đề bài 
cả lớp làm VBT
chữa bài : 2 nhóm chữa bài tiếp sức 
Nhận xét
1 h/s đọc đề bài
GV tóm tắt 
Hỏi :Bài toán cho biết gì ?
 Bài toán hỏi gì ?
l h/s làm bảng
cả lớp làm vở
Nhận xét “ nhiều hơn” làm phép tính gì ? 
1 h/s đọc đề bài 
cả lớp làm vở
Chữa bài : Trò chơi ghép đôi ( GV ghi số vào bảng con , HS ghép thành phép cộng đúng )
vở toán nhà
phấn màu bảng gài
VBT
bảng phụ
bảng con
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 8
Môn: LUYệN Từ Và CÂU Tên bài dạy: Từ chỉ hoạt động, trạng thái
Tiết số : 8 Dấu phẩy
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài đồng dao .
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng quay, bảng lớp ghi phần KTBC -VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu : 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ: Điền từ
a)Thầy Thái . . . môn toán .
b)Tổ trực nhật . . . lớp .
c)Cô Hiền . . . bài rất hay .
d)Bạn Hạnh . . . truyện .
II/Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn h/s làm bài tập :
 -Bài tập 1 : Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong
 các câu sau :
a) Con trâu ăn cỏ.
b) Đàn bò uống nước dưới sông .
c) Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ .
-Bài tập 2: Điền từ thích hợp giơ , đuổi , chạy , nhe , luồn vào chỗ trống .
Con mèo . con mèo 
.....theo con chuột
..... vuốt , ..... nanh
Con chuột ..... quanh
Luồn hang ..... hốc
- Bài tập 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :
a) Lớp em học tập tốt lao động tốt .
b) Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh .
c) Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo .
-Bài tập 4 : Nối từ chỉ hoạt động với từ chỉ người hay sự vật cho phù hợp 
chào sách
khuyên cô giáo
đọc bảng
viết học sinh 
3.Củng cố , dặn dò:
 -Nhắc h/s tìm thêm các từ chỉ hoạt động , trạng thái .
 - Nhận xét tiết học
 2 h/s làm bảng lớp
 GVnhận xét
 GVnêu MĐ-YC
1 H/s đọc yêu cầu
Gv đưa bảng phụ đã viết câu văn
GV hướng dẫn : tìm các từ chỉ sự vật , con vật rồi tìm từ chỉ hoạt động , trạng thái của các con vật , sự vật đó
H/s làm VBT
2 h/s chữa bảng và đọc lại từ đúng 
Nhận xét 
1 H/s đọc yêu cầu 
GV giải nghĩa các từ cần điền 
H/s đọc thầm bài đồng dao 
H/s tự điền vào chỗ trống 
1 HS chữa trên bảng
Nhận xét 
Cả lớp đọc ĐT bài đồng dao 
1 HS đọc yêu cầu 
GV mở bảng phụ 
GV hướng dẫn : điền dấu phẩy vào những bộ phận giống nhau trong câu 
H/s làm VBT 
3 h/s chữa bảng . 
1 HS đọc yêu cầu 
HS làm VBT
Chữa bài : Trò chơi Ghép đôi 
GV ghi từ vào bảng con và cho 8 HS thi ghép từ nhanh
Cả lớp bình chọn
bảng phụ
bảng phụ
băng giấy
băng giấy
bảng con
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docmau chinh 8.doc