Tuần : 6
Môn: TẬP ĐỌC Tên bài dạy: Mẩu giấy vụn
Tiết số : 1+2
Lớp : 2
1. Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó : rộng rãi , sáng sủa ,lắng nghe ,im lặng, xì xào, nổi lên . Biết ngắt nhịp hợp lý. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật .
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : xì xào ,đánh bạo ,hưởng ứng, thích thú. Hiểu nội dung bài:Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp
2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , Bảng phụ.
Tuần : 6 Môn: TậP ĐọC Tên bài dạy: Mẩu giấy vụn Tiết số : 1+2 Lớp : 2 1. Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó : rộng rãi , sáng sủa ,lắng nghe ,im lặng, xì xào, nổi lên . Biết ngắt nhịp hợp lý. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật . + Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : xì xào ,đánh bạo ,hưởng ứng, thích thú. Hiểu nội dung bài:Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp 2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , Bảng phụ. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ : Bài "Cái trống trường em" , II/ Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài học 2- Luyện đọc a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài -Lời cô giáo : nhẹ nhàng -Lời bạn trai :hồn nhiên -Lời bạn gái : vui ,nhí nhảnh b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc từng câu + Đọc từ khó:rộng rãi , sáng sủa , lắng nghe, im lặng , xì xào. + Đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc câu dài : Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá !// Thật đáng khen//(giọng khen ngợi ) Các bạn ơi !// Hãy bỏ tôi vào sọt rác !// ( Giọng vui đùa ,dí dỏm ) +Giải nghĩa từ : sáng sủa , đồng thanh hưởng ứng , thích thú c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. . 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1 :Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ? Câu 2:Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? Câu 3 :Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? Câu 4:Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở H/s điều gì ? 4-Thi đọc truyện theo vai 5- Củng cố dặn dò: Em có thích bạn gái trong truyện này không ? Vì sao ? -Về nhà tập kể lại truyện 3 h/s đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi GVgiới thiệu H/s đọc tiếp nối Cá nhân: 5 em ĐT1 lần H/s ngắt câu Cá nhân 2 em ĐT 1 lần H/s đọc chú giải Gv treo tranh và giới thiệu các nhân vật GV hỏi h/s trả lời HS thảo luận trả lời 3 -4 nhóm thi đọc cả lớp nhận xét GV chốt ý 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 6 Môn: TậP ĐọC Tên bài dạy: Ngôi trường mới Tiết số : 3 Lớp : 2 1.Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó : lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ , quen thân , rung động , thân thương. Biết ngắt nhịp hợp lý .Biết đọc với giọng trìu mến ,tự hào thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới . + Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : lấp ló ,bỡ ngỡ ,vân ,rung động trang nghiêm ,thân thương . Hiểu nội dung bài:thể hiện tình cảm yêu mến của h/s đối với ngôi trờng ,với thầy cô giáo ,bạn bè. 2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , Bảng phụ. 3 . Hoạt động dạy học chủ vếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Bài "Mẩu giấy vụn " II/ Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài học 2- Luyện đọc a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài Giọng đọc trìu mến thiết tha ,nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm . b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc từng câu + Đọc từ khó:trên nền ,/ấp ló ,trang nghiêm ,sáng lên . + Đọc từng đoạn trớc lớp. + Đọc câu dài : Em bước vào lớp ,/ vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân .// Cả đến chiếc thước kẻ , / chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế ! //. +Giải nghĩa từ : lấp ló , bỡ ngỡ , vân , rung động , thân thương c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. e)Cả lớp đọc ĐT 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1 :Bài văn tả ngôi trường theo cách nào ? Câu 2:Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? Câu 3 :Dưới mái trường mới ,bạn h/s cảm thấy có những gì mới ? Câu 4:Bài văn cho thấy tình cảm của bạn h/s với ngôi trường mới như thế nào ? 4-Luyện đọc lại 5-Củng cố dặn dò : -Ngôi trường của em đang học cũ hay mới Em có yêu mái trường của mình không ? -Về nhà đọc lại bài 3 h/s đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi GVgiới thiệu đọc 1 lần H/s đọc tiếp nối Cá nhân: 5 em ĐT 1 lần H/s ngắt câu Cá nhân 2 em ĐT 1 lần H/s đọc chú giải GV hỏi h/s trả lời GV treo tranh ngôi trường và giới thiệu trên tranh vẽ 5- 7 h/s thi đọc GV chốt ý SGK SGK bảng phụ tranh vẽ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 6 Môn: TậP ĐọC Tên bài dạy: Mua kính Tiết số : 4 Lớp : 2 1 Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó : lười học ,năm bảy , liền hỏi, ngạc nhiên .Nghỉ hơi đúng chỗ .Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật + Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được diễn biến câu chuyện . Hiểu được sự hài hước của chuyện . 2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , Bảng phụ. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Bài "Ngôi trường mới " II/ Dạy bài mới : 1 - Giới thiệu bài học 2- Luyện đọc a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài Giọng kể chậm rãi ,hài hước . Giọng cậu bé ngây thơ ,ngạc nhiên Giọng bác bán hàng lúc nghi hoặc, lúc vui vẻ ôn tồn. b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc từng câu + Đọc từ khó:lười học ,năm bảy ,liền hỏi ngạc nhiên . + Đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc câu dài : Thấy nhiều người đọc sách phải đeo kính , / cậu tưởng rằng / cứ đeo kính thì đọc được sách . // +Giải nghĩa từ : kính ,phì cười . c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. e)Cả lớp đọc ĐT 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1 : Cậu bé trong truyện mua kính để làm gì ? Câu 2:Cậu bé đã thử kính như thế nào ? Thấy vậy bác bán hàng đã hỏi điều gì ? Thái độ cậu bé ra sao ? Câu 3:Bác bán kính có thái độ như thế nào khi nghe cậu bé trả lời ? Tại sao bác lại phì cười ? 4-Luyện đọc lại 5- Củng cố dặn dò: -Em hãy nói một câu khuyên nhủ cậu bé . -Về nhà đọc lại bài 3 h/s đọc bài và trả lời câu hỏi GV giới thiệu H/s đọc tiếp nối Cá nhân: 5 em ĐT1 lần mỗi em đọc 1 đoạn H/s ngắt câu Cá nhân 2 em ĐT 1 lần H/s đọc chú giải GV treo tranh và giới thiệu các nhân vật trong tranh GV hỏi h/s trả lời HS làm động tác phì cười 2-3 nhóm h/s thi đọc HS trả lời GV chốt ý SGK 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 6 Môn: CHíNH Tả Tên bài dạy: Mẩu giấy vụn Tiết số : 1 Lớp : 2 1. Mục tiêu : Chép lại đúng một trích đoạn của truyện "Mẩu giấy vụn". Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ai/ay, x/s , thanh hỏi/ thanh ngã 2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung đoạn chép - Bảng quay, bút dạ 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I- Kiểm tra bài cũ Tập viết: tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, long lanh, non nước, nướng bánh. II Bài mới 1 - Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn tập chép a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả +Tìm hiểu nội dung bài + Học sinh tập viết những tiếng khó: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác b) Học sinh chép bài vào vở c) Giáo viên chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 : Điền ai hay ay vào chỗ trống m... nhà , m... cày thính t... , giơ t... ch... tóc , nước ch... Bài tập 3 : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống : ( sa , xa ) : ... xôi , ... xuống ( sá , xá ) : phố ... , đường ... ( ngã , ngả ) : ... ba đường , ba ... đường ( vẻ , vẽ ) : ...tranh , có ... 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết. học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ. - Gọi 2 em viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con GV giới thiệu MĐ, y/ cầu đọc 1 lần 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em GV nêu Y/C của bài H/s làm vở BT HS đọc bài chữa tiếp nối GV nêu Y/C của bài H/s làm vở BT 1 HS chữa bài trên bảng bảng con bảng phụ bảng con VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 6 Môn: CHíNH Tả Tên bài dạy: Ngôi trường mới Tiết số : 2 Lớp 2 1.Mục tiêu : Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn: ai/ay, s/x, hỏi/ ngã 2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung đoạn chép - Bảng quay, bút dạ 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I-Kiểm tra bài cũ Tập viết vào bảng con tiếng có vần: ai, ay II- Bài mới 1-Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn tập chép a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị : +GV đọc bài chính tả + Tìm hiểu nội dung bài + Học sinh tập viết những tiếng khó: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương. b) Học sinh viết bài vào vở c) Giáo viên chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 1 : Viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có vần ai hoặc ay ( cái tai , chân tay) Bài tập 2 : Ghi vào chỗ trống các từ ngữ chứa tiếng : a) Bắt đầu bằng s ; Bắt đầu bằng x b)Có thanh hỏi ; Có thanh ngã 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Gọi 2 em viết bảng lớp cả lớp viết bảng con GV giới thiệu MĐ, y/ cầu của tiết học đọc 1 lần 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em GV nêu Y/C của bài HS làm vở BT Đọc tiếp nối bài chữa Nhận xét bảng con bảng phụ bảng con VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 6 Môn: LUYệN Từ Và CÂU Tiết số : 6 Lớp : 2 Tên bài dạy: Câu kiểu Ai là gì ? Khẳng định, phủ định Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng học tập 1 Mục tiêu : . -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu ( Ai ,cái gì , con gì-là gì) - Biết đặt câu phủ định - Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về đồ dùng học tập 2. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ BT3 –VBT 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Viết tên riêng: sông Đà , núi Nùng , thành phố Hồ Chí Minh. II/Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn h/s làm bài tập : -Bài tập 1 :Đặt câu hỏi cho bộ phận câu dược in đậm M : Lan là học sinh giỏi nhất lớp . Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? -Bài tập 2: Ghi lại những cách nói có nghĩa giống nhau của các câu sau : a)Mẩu giấy không biết nói . +Mẩu giấy có biết nói đâu . +Mẩu giấy đâu có biết nói . +Mẩu giấy không biết nói đâu . -Bài tập 3 : Ghi lại tên , s ... ệu phép cộng 47 + 25 -Bài toán : Có 47 que tính , lấy thêm 25 que tính nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Hs nêu cách tìm ra kết quả ( đếm từ 47 đến 72 , 47 cộng 5 rồi cộng 20 , ... ) -GV hướng dẫn cộng nhẩm : +Bước 1 : nêu bài toán 47 + 25 = ... +Bước 2 : thao tác trên que tính gộp 7 que tính với 3 que tính thành 1 chục que tính rồi bó thành 1 bó . 4 chục que tính với 2 chục que tính thành 6 chục que tính thêm 1 chục que tính nữa thành 7 chục que tính . 7 chục que tính và 2 que tính rời thành 72 que tính . Vậy : 47 + 25 = 72 Chục Đơn vị 4 2 7 5 7 2 + Bước 3 : đặt tính rồi tính Đặt tính : 47 25 Tính : 7 cộng 5 bằng 12 47 viết 2 nhớ 1 . 4 cộng 2 bằng 6 25 thêm 1 bằng 7, viết 7 72 2) Thực hành : Bài 1 : Tính 27 47 37 18 67 14 26 35 57 19 Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S 37 37 67 27 7 5 4 24 72 18 42 77 81 99 88 Bài 3 : Tóm tắt Có 17 nữ Và 19 nam Có ... người ? Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống 5 3 7 7 4 2 2 6 1 6 2 5 5 3) Củng cố, dặn dò: Bài tập 1,3 /28 H/s trả lời nhanh 2h/s làm trên bảng lớp GV đưa đề toán và đặt vấn đề với HS HS thao tác trên vật thật và tự nêu cách tính GV chốt lại kết quả đúng Ghi bảng phép tính vừa thao tác vừa ghi bảng 5 HS nhắc lại cách đặt tính và tính 1 hs đọc đề bài 2 H/s chữa bảng h/s làm VBT Nhận xét : Nêu cách tính viết 1 h/s đọc đề bài HS làm VBT 1 HS chữa bài trên bảng Nhận xét : Nêu lý do sai và chữa lại cho đúng . 1h/s đọc đề bài GV đưa tóm tắt 2 h/s chữa bảng Cả lớp làm vở. Nhận xét : đọc lời giải khác 1 HS đọc đề bài HS làm BT 2 nhóm chữa bài tiếp sức Nhận xét vở toán nhà que tính bảng gài VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần : 6 Môn: TOáN Tên bài dạy: Luyện tập Tiết số : 29 Lớp : 2 1. Mục tiêu : Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện dạng toán 7 + 5, 47+5, 47+25. Củng cố so sánh số và so sánh biểu thức đơn giản 2. Đồ dùng dạy học: Bảng con , phấn màu 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng cộng 7 với một số Chữa bài tập 1 ,3 /28 II / Bài mới: 1- Bài tập 1 : Tính nhẩm. 7 + 1 = ... 7 + 2 = ... 7 + 3 = ... 7 + 4 = ... 7 + 5 = ... 7 + 6 = ... 2-Bài tập 2: đặt tính rồi tính 27 + 35 47 + 18 77 + 9 68 + 27 ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ 3-Bài tập 3: Giải bài toán theo tóm tắt Trứng gà : 47 quả Trứng vịt : 28 quả Cả hai loại : ... quả ? 4-Bài tập 4: Nối phép tính với ô trống 8 + 6 17 + 4 19 + 4 15 < < 25 27 – 5 17 + 8 47 – 12 5 - Bài tập 5 : điền dấu 19 + 7 ... 19 + 9 37 +15 ... 55 – 1 17 + 7 ... 17 + 9 38 – 8 ... 23 + 7 17 + 9 ... 19 + 7 28 – 3 ... 17 + 6 III/ Củng cố, dặn dò: Bài tập 2,3 /29 HS đọc nối tiếp . 2 HS chữa bài 1 hs đọc đề bài 2 H/s chữa bảng h/s làm VBT Nhận xét : Nêu cách tính nhẩm 1 h/s đọc đề bài HS làm VBT 2 HS chữa bài trên bảng Nhận xét : Nêu cách đặt tính và cách tính 1h/s đọc đề bài GV đưa tóm tắt 1 h/s chữa bảng Cả lớp làm vở. Nhận xét : đọc lời giải khác 1 HS đọc đề bài HS làm BT 2 nhóm chữa bài tiếp sức Nhận xét 1 HS đọc đề bài HS làm VBT 2 HS làm bảng lớp Nhận xét : nêu cách điền dấu đúng vở toán nhà VBT 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 6 Môn: TOáN Tên bài dạy: Bài toán về ít hơn Tiết số : 30 Lớp : 2 1. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu khái niệm ( ít hơn) và biết cách giải bài toán về ít hơn và rèn kỹ năng giải toán có lời văn. 2. Đồ dùng dạy học: Bảng nam châm, hình quả cam đính nam châm. 3 . Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú / Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 2, 3/29 II/ Bài mới : 1 -Giới thiệu bài toán về nhiều hơn : a) Nêu bài toán :Hàng trên có 7 quả cam. Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả . Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? b) Hướng dẫn giải Số cam hàng trên có mấy quả ? Số cam hàng dưới như thế nào ? Số cam hàng dưới có mấy quả ? Em làm tính gì ? Vậy ít hơn em làm tính gì ? c) Hướng dẫn cách trình bày Số cam ở hàng dưới có là : 7 – 2 = 5 (quả) Đáp số: 5 quả cam 2- Thực hành: Bài 1 : Tóm tắt Tổ 1 : 17 cái thuyền Tổ 2 ít hơn tổ 1 : 7 cái thuyền Tổ 2 : ... cái thuyền ? Bài 2 : Tóm tắt Hoa cao : 95 cm Bình thấp hơn Hoa : 3 cm Bình cao : ...cm? Bài 3: Tóm tắt Lớp 2A : 19 HS gái HS trai ít hơn HS gái : 3 bạn Lớp 2A : ... HS trai ? Bài 4 : Tóm tắt Vườn nhà Mai : 25 cây Vườn nhà Hoa ít hơn vườn nhà Mai :5 cây Vườn nhà Hoa : ... cây ? 2 h/s chữa trên bảng lớp nhận xét GV nêu bài toán và thao tác trên bảng ó ó ó ó ó ó ó ? GV hỏi –Hs trả lời HS tự nêu phép tính GV ghi bảng 5 HS đọc lại bài giải 1 h/s nêu bài toán. GV tóm tắt Hướng dẫn cách làm h/s làm VBT 1 HS chữa bảng lớp Nhận xét : bài toán ít hơn ta làm như thế nào ? Thực hiện giống bài 1 Nhận xét : thấp hơn ta làm tính gì ? Thực hiện giống bài 1 Nhận xét : bài toán ít hơn ta làm như thế nào ? vở toán nhà bảng gài nam châm 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần : 6 Môn: TNXH Tên bài dạy: Tiêu hoá thức ăn Tiết số : 6 Lớp : 2 1. Mục tiêu : H/s biết nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng 2. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá , 1 vài bắp ngô luộc hoặc bánh mỳ 3. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Ghi chú I/Khởi động : trò chơi “ Chế biến thức ăn” 1. Mục tiêu : Giới thiệu bài và giúp h/s hình dung đường đi của thức ăn 2. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn -Trò chơi gồm 3 động tác : Nhập khẩu vận chuyển , chế biến Bước 2: Tổ chức cho h/s chơi -Kết thúc trò chơi GV giới thiệu bài II/ Hoạt động 1 : Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày . 1. Mục tiêu : h/s nói sơ lược về sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ đày 2. Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo cặp Mô tả sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và cảm giác về vị của thức ăn Bước 2: Làm việc cả lớp Nêu sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày III/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già 1. Mục tiêu : h/s nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già. 2. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp Trả lời câu hỏi Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì ? Phần chất bổ được đưa đi đâu ? Phần chất bã được đưa đi đâu ? Ruột già có vai trò gì ? Tai sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày ? Bước 2: Làm việc cả lớp Giới thiệu sự biến đổi thức ăn IV/ Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống 1. Mục tiêu : Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng. Hiểu rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá 2. Cách tiến hành : Bước 1 : GV đặt vấn đề Thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ ? Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy sau khi ăn no ? Bước 2: H/s trả lời Bước 3 :Kết thúc bài học V/ Làm VBT -Gv hô khẩu lệnh ,h/s làm theo cho thuộc -Gv hô cho h/s chơi từ chậm đến nhanh GV phát bánh mỳ hoặc ngô luộc h/s ăn bánh mỳ hoặc ngô luộc và trả lời câu hỏi theo cặp đôi 1 số nhóm phát biểu ý kiến GV kết luận HS đọc câu hỏi và trả lời theo cặp 3-5 h/s trả lời. H/s khác bổ sung. GV kết luận H/s trả lời 3-5 em 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Kế HOạCH DạY HọC PHÂN MÔN : Thủ công Tên bài : Gấp máy bay đuôi rời Thời lượng : 2 tiết Ngày soạn : I/ MụC TIÊU : 1. Kiến thức : H/s biết cách gấp máy bay đuôi rời 2.Kỹ năng : H/s gấp được máy bay đuôi rời 3.Thái độ : H/S yêu thích gấp hình II/ Chuẩn bị : l-Chuẩn bị của giáo viên : . *Bài mẫu : Máy bay đuôi rời bằng giấy màu khổ A4 *Nguyên vật liệu : Giấy thủ công hoặc giấy màu khổ A4 .Quy trình gấp *Dụng cụ thiết bị : Kéo , bút màu , thước kẻ 2-Chuẩn bị của học sinh : Giấy thủ công , kéo , bút màu , thước kẻ III/ CáC HOạT ĐộNG DạY Và học Chủ yếu 1- ổn định tổ chức lớp (2phút ): Hát 2- Kiểm tra (3phút ): KT đồ dùng học tập 3- Bài mới (25phút ): Giới thiệu bài : ( 2 phút ) GV nêu MĐ-YC của tiết học Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp ( cách tiến hành ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ GV hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét. II/ GV hướng dẫn mẫu. III/ H/s thực hành gấp máy bay đuôi rời HĐ 1 : GV giới thiệu mẫu gấp mấy bay đuôi rời . HĐ2: GV mở dần hình mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu là tờ giấy hình vuông. HĐ3: GV đặt tờ giấy làm thân, đuôi máy bay và tờ giấy gấp đầu, cánh máy bay lên tờ giấy khổ A 4. HĐ1 : GV cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. HĐ2: GV gấp đầu và cánh máy bay. HĐ3 : Làm thân và đuôi máy bay. HĐ 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. HĐ 1 : GV hệ thống lại các bước gấp máy bay đuôi rời( 4 bước). HĐ2: GV quan sát uốn nắn h/s . HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của h/s . HĐ 1 : HS nhận xét về hình dáng , đầu , cánh , thân, đuôi máy bay. HĐ2: h/s quan sát và nêu hình dạng tờ giấy. HĐ3: h/s nhận xét và rút ra kết luận. HĐ 1 : h/s quan sát và thao tác lại HĐ1 : 1 hoặc 2 h/s thao tác gấp máy bay đuôi rời ( vừa gấp, vừa nêu cách gấp ). HĐ2: h/s thực hành theo nhóm. HĐ3 : h/s trang trí trưng bày sản phẩm 4- Nhận xét, đánh giá, dặn dò ( 5 phút ) GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của h/s. Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp đúng yêu cầu kỹ thuật, trang trí trình bày đẹp. Dặn dò h/s giờ học sau: Mang giấy thủ công và giấy nháp để học bài : gấp thuyền phẳng đáy không mui . IV / Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tài liệu đính kèm: