Tiết: 1 + 2 TẬP ĐỌC Tiết: 91 + 92 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I . Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Rèn kỹ năng đọc bài trôi chảy rõ ràng, diễn cảm.
- Giáo dục lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ, hiểu được Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
* GDBVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
II . Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi các từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 10/4/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết: 1 + 2 TẬP ĐỌC Tiết: 91 + 92 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I . Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Rèn kỹ năng đọc bài trôi chảy rõ ràng, diễn cảm. - Giáo dục lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ, hiểu được Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. * GDBVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. II . Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi các từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Đọc thuộc bài Cháu nhớ Bác Hồ - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. 1. Luyện đọc : + GV đọc mẫu: Giọng Bác ôn tồn, dịu dàng. Giọng người kể chậm rãi. + HD hs quan sát tranh trong sgk. * Đọc từng câu: -Yc HS tìm từ khó, GV chốt lại ghi bảng: VD: rễ, ngoằn ngoèo, cuốn, tần ngần, cuộn * Đọc từng đoạn: - HD ngắt hơi, nhấn giọng: - HD giải nghĩa từ: * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2 * Thi đọc giữa các nhóm: - GV nhận xét tuyên dương . * Đọc đồng thanh: đoạn 3 TIẾT 2 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : C1:Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ? C2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? C3: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng ntn? C4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? C5: Các em hãy nói 1 câu : a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi. b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh. ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. 3. Luyện đọc lại : -Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai. -Tuyên dương HS đọc tốt . 4. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ? - Giáo dục tư tưởng cho HS: Để tỏ lòng kính yêu Bác, em phải làm gì? * GDBVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. - Nhận xét tiết học . + BT: Chuẩn bị tiết kể chuyện. - 2 HS đọc thuộc lòng cả bài. - Đêm đêm bạn nhỏ giở ảnh Bác ra xem. Bạn ôm hon ảnh bác mà tưởng được Bác hôn. - HS khác theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi bài. * HS đọc nối tiếp từng câu. - HS tìm gạch chân và nêu từ khó. -HS đọc từ khó: CN/ĐT. * HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất. - HS đọc sgk. * HS đọc theo nhóm 2. * HS thi đọc: CN/ĐT * Lớp đọc ĐT đoạn 3. Chú cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé. , ... cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. 3,... một cây đa con có vòng lá tròn. 4, Thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. 5, a, Bác rất yêu quí các em thiếu nhi./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi./ b, Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh./ Bác nâng niu cả những vật nhỏ bé như chiếc rễ đa./ + HS nhắc lại HS tự phân vai . - Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai. - HS theo dõi và nhận xét. -HS trả lời: Bác Hồ rất thương thiếu nhi, dành tất cả tình thương cho thiếu nhi... - Em phải chăm ngoan, học giỏi, thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Tiết: 3 TOÁN TIẾT: 151 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. - HS có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: Tranh BT 3. II . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : * Đặt tính và tính : 724 + 215 806 + 172 - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1, Giới thiệu bài: 2, HD luyện tập : Bài 1 : Tính : HD M: 225 + 634 859 - GV nhận xét, sửa sai: Bài 2 : Đặt tính rồi tính: - Yc HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. - Gọi 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. Bài 3: Hình nào đã khoanh vào ¼ số con vật ? (m) - HD : Tìm ¼ số voi; tìm ¼ số thỏ. Bài 4 : Giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán này thuộc dạng toán gì? 210kg Gấu : | | Sư tử :| 18kg | ? kg Bài 5: Tính chu vi của hình tam giác ? A 300cm 200cm B 400cm C - Nêu cách tính chu vi tam giác? -Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Khi làm tính viết, ta làm theo mấy bước? Là những bước nào? - Nêu cách tính chu vi tam giác? + BT: Làm lại bài 5 vào vở ở nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con : 724 806 215 172 939 978 + + *1, HS đọc yc. - 4HS lên bảng, cả lớp làm vào sgk : - HS nêu cách tính kq’.: 225 362 683 502 261 634 425 204 256 27 859 787 887 758 288 + + + + + *2, HS đọc yc. - HS nêu cách đặt tính và cách tính kq. - 4 hs lên bảng, lớp làm vở: a. 245 + 312 557 217 + 752 969 b. 68 + 27 95 61 + 29 90 - HS đọc yc. - Quan sát 2 hình a,b. Vậy hình a đã khoanh vào ¼ số con vật - HS đọc đề bài. - Gấu nặng 210kg, Sư Tử nặng hơn Gấu 18 kg. - Sư Tử nặng ? kg. - Bài toán về nhiều hơn. + HS làm vở, 1 Hs lên chữa bài. Bài giải Con Sư Tử nặng số kg là : 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228 kg - Quan sát hình vẽ. - tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. -AB=300cm, AC=200cm, BC= 400cm -Lớp làm vở nháp, 1 hs lên chữa bài. Bài giải Chu vi tam giác ABC là : 300 + 400 + 200 = 900 (cm) Đáp số : 900cm - 2 bước: Đặt tính & tính kq. - Tính tổng độ dài các cạnh. - HS thực hành ở nhà. Ngày soạn: 10/4/2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết: 1 CHÍNH TẢ Tiết: 61 VIỆT NAM CÓ BÁC I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát “Việt Nam có Bác” - Làm được bài tập phân biệt thanh hỏi, thanh ngã, r/d/gi. -Rèn cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, biết giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng dạy- học : Bài tập 3 viết ra bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Viết: chói chang, trập trùng, thô kệch. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : Việt Nam có Bác 1. Giới thiệu bài, ghi tựa. 2. Hướng dẫn viết chính tả : a, HD chuẩn bị : - GV đọc mẫu. * HD ghi nhớ ND: - Bài thơ nói lên điều gì? * Hướng dẫn cách trình bày : - Bài thơ có mấy dòng, được viết theo thể thơ gì ? - Các chữ đầu dòng viết như thế nào ? - Tìm các tên riêng trong bài ? *Tập viết chữ khó: Bảng con b, Viết chính tả : - GV đọc chậm rõ và nhắc lại nhiều lần để HS viết đúng . * Soát bài: GV đọc bài cho HS soát lỗi . c, Chấm- chữa bài: Chấm 5-7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2 : Điền r / d / gi ? Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm. - Yc hs điền vào sgk, rồi chữa bài. Bài 3 a: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống : a. - rời hay dời ? - giữ hay dữ ? * GV giảng thêm về nghĩa của tiếng trong câu. 4. Củng cố- dặn dò: - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con. - 2 Hs đọc lại. - Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam. - Bài thơ có 6 dòng, được viết theo thể thơ lục bát. - viết hoa. - Bác, Việt Nam, Trường Sơn. - HS viết bảng con: Bác, Việt Nam, Trường Sơn. - HS viết bài vào vở - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con. - Hs nêu tên bài học, ghi vở. - Soát bài. - HS đọc yc. - Hs điền vào sgk - 4 hs lên chữa bài. Đáp án: bưởi/ dừa/ rào/ đỏ/ rau/ những Gỗ/ chẳng/ Giường. - HS đọc yc. - 4 HS lên bảng, lớp điền vào sgk. Tàu rời ga. Sơn Tinh dời từng dãy núi đi. + Hổ là loài thú dữ Tiết: 2 TOÁN TIẾT: 152 PHÉP TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy - học : Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : Bài 2 : Đặt tính và tính : - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. 1. Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ): a. Gv đính bảng các tấm ô vuông & nêu bài toán: - Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông ? Ghi: 635-214 = ? Ghi: 635-214 = 421 b. HD đặt tính và thực hiện tính: -B1: Đặt tính: - B2: Tính Tính từ phải sang trái 5 trừ 4, bằng 1, viết 1. 421 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. 2. Luyện tập - thực hành : Bài 1: Tính (b) -Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách tính -GV nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Gọi 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu) a. 500- 200 = 300 b. 1000- 200 = 800 -HD: Lấy số trăm trừ cho nhau rồi viết thêm 2 số 0 vào sau kq. - GV nhận xét, sửa sai: Bài 4 : Giải toán: +Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt 183 con Vịt : 121 con Gà : ? con + Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm phép tính gì ? - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu cách đặt tính & tính kq 1 phép tính bất kì. - Về làm lại bài 1. - Nhận xét tiết học. - 4 HS làm bảng, lớp làm bảng con . 361 712 453 75 425 257 235 18 786 969 688 93 + + + + - HS nêu tên bài học, ghi vở. - HS theo dõi và tìm hiểu bài toán . - HS nêu phép tính trừ: 635-214 = - HS tính kq dựa vào các tấm ô vuông: 635-214 = 421 Viết số bị trừ ở trên, viết số trừ ở dưới sao cho số trăm, số chục, số đơn vị thẳng cột với nhau. Viết dấu trừ và dấu gạch ngang. - HS nhắc lại: CN/ĐT. - HS đọc yc. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 484 586 497 925 241 253 125 420 243 333 372 505 - - - - - 4HS đặt tính rồi tính, lớp làm vở: - HS đọc yc. - HS đọc ĐT. - HS tính nhẩm, ghi kết quả vào sgk: 700 - 300 = 400 900- 300 = 600 600 - 400 = 200 800- 500 = 300 1000 - 400 = 600 1 ... àng, ngăn nắp, + HS viết vào vở. - HS đọc yc. . - HS đọc đoạn văn. - cuối câu, khi hết 1 câu. - giữa câu, để ngăn cách các ý giống nhau trong câu. - 1 HS làm bảng / Lớp làm vào sgk. - Bác Hồ sống rất có kỉ luật. - tài giỏi, thông minh, tài ba, yêu nước, thương dân, nhân hậu, giản dị, tiết kiệm, kỉ luật, gọn gàng, ngăn nắp, - BH là vị lãnh tụ cao cả nhưng giản dị & luôn có kỉ luật. Tiết : 2 TOÁN TIẾT: 154 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm. - Luyện vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy- học : Hình mẫu bài tập 5 (có chia ô vuông). III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : + Đặt tính rồi tính: 869- 463, 532- 502, 76 – 28, 41- 25 - Nhận xét - Ghi điểm B. Bài mới : Luyện tập chung. 1.Giới thiệu: Gv nêu yc giờ học, ghi tựa: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số và luyện vẽ hình theo mẫu qua tiết “Luyện tập chung”. 2. HD luyện tập: Bài 1: Tính : - Yc hs nhận xét. - Yc hs khác nêu cách cộng. Bài 2: Tính - Yêu cầu HS điền vào sgk. - HD chữa bài. - Yc hs khác nêu cách trừ. Bài 3: Tính nhẩm: - HD cách nhẩm: 7 trăm + 3 trăm = 10 trăm = 1000. 10 trăm – 3 trăm = 7 trăm -Tương tự, HS làm bài vào vở. - GV và HS nhận xét. Bài 4: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. - HS làm vở thu chấm chữa. Bài 5: Vẽ hình theo mẫu: (nháp) - Yc hs quan sát mẫu - Hình vẽ con gì? - Mỗi con vật có mấy điểm giao nhau? - Điểm này cách điểm kia mấy ô? + GV nhận xét, tuyên dương bạn vẽ đẹp 3. Củng cố, dặn dò : - Ghi nhớ các phép tính cộng, trừ có nhớ, không nhớ & cộng trừ số tròn trăm. +BT: -Vẽ lại hình theo mẫu. - Chuẩn bị “ Tiền Việt Nam” - Nhận xét tiết học. - 4 hs lên bảng, lớp làm nháp. - HS nhắc lại đề bài, ghi vở. - HS đọc yc. - HS làm bảng con, 4 em lên bảng làm. 35 48 57 83 25 + 28 +15 +26 + 7 +37 63 63 83 90 62 - HS đọc yc. - 4 hs lên bảng chữa bài, lớp điền vào sgk. 75 63 81 52 80 - 9 - 17 - 34 - 16 - 15 66 46 47 36 65 - HS đọc yc. - HS nối nhau nêu kq & cách nhẩm. - Viết bài vào vở. 700 + 300 = 1000 1000 – 300 = 700 800 + 200 = 1000 1000 – 200 = 800 500 + 500 = 1000 1000 – 500 = 500 - HS đọc yc. -HS làm bài vào vở, 3 hs lên chữa bài: a) 351 427 516 + 216 + 142 + 173 567 569 689 b) 876 999 505 - 231 - 542 - 304 645 457 201 - HS đọc yc. - HS quan sát hình mẫu. - con voi & con chim cánh cụt. - Voi: 16 điểm./ Chim: 9 điểm. - Tính từ mỏ chim/ Tính từ vòi voi + HS vẽ vào nháp. -HS lắng nghe. - HS thực hành ở nhà. Tiết: 3 CHÍNH TẢ TIẾT: 56 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi (đoạn 3). - Làm được bài tập 2a. -Rèn cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, biết giữ gìn VSCĐ. II . Đồ dùng dạy-học : Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Viết 3 từ có chứa âm đầu r/d/gi. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu : Ghi tựa. Trong giờ chính tả này, các em nghe đọc và viết lại đoạn 3 của bài “Cây và hoa bên lăng Bác”. Sau đó làm một số bài tập. 2. HD viết chính tả: Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - GV đọc bài viết - Yc HS đọc lại bài. + Đoạn văn nói lên ý gì ? HD cách trình bày: + Bài viết có mấy câu ? + Tìm các tên riêng có trong bài chính tả. HD viết từ khó: - GV đọc các từ khó : Viết chính tả: - GV đọc chậm cho hs chép bài. Soát lỗi Chấm – chữa bài: - GV chấm 5-7 bài, NX. 3. HD làm bài tập: Bài 2 a: Tìm từ có r/d/gi theo gợi ý: 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách viết đoạn văn xuôi. - Tên riêng viết ntn? - Chú ý cách viết với r/d/gi. +BT: Tự làm bài 2b. - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con: Ríu rít, dập dờn, giã giò. - HS nêu tên bài học, ghi vở. - Cả lớp nhìn sách đọc thầm. - 2 hs đọc lại + Tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước, được trồng sau lăng. -Có 2 câu. - Sơn La, Nam Bộ. - HS viết bảng con, 3 hs lên bảng: Sơn La, khoẻ khoắn, Nam Bộ. - HS viết bài: 15’ - HS soát bài cho nhau bằng bút chì. - HS đọc yc. - 1 HS đọc câu gợi ý, nhiều hs trả lời. Đáp án : dầu , giấu , rụng. - Câu đầu tiên lùi vào 1 ô. - Tên riêng phải viết hoa. - HS thực hành ở nhà. Ngày soạn: 13/4/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết: 1 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 28 ĐÁP LỜI KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). - Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2) - Viết được 3-5 câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3) II. Đồ dùng dạy học : ảnh Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại câu chuyện Qua suối. - Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu: Gv nêu yc tiết học, ghi tựa. 2. HD làm bài tập: Bài 1: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: +NX: Cả 3 tình huống đều nói lời gì ? - Bài tập yêu cầu em đáp lại lời gì ? - Yc hs thảo luận nhóm 2. -Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với thái độ ntn ? - Yc HS K-G đóng vai 1 tình huống. Bài 2: Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, TLCH sau: - Yc HS quan sát ảnh Bác Hồ. - HD hs TLCH: a, Ảnh Bác được treo ở đâu ? b, Trông Bác như thế nào (râu, tóc, vầng trán, đôi mắt, ) ? c, Em muốn hứa với Bác điều gì ? - Yc từng cặp Hs hỏi- đáp. - Yc 1 hs trả lời cả bài. - GV Nhận xét-Tuyên dương. Bài 3: Dựa vào bài 2, viết một đoạn văn 3-5 câu về ảnh Bác Hồ. - Yc hs viết bài: viết thành đoạn văn. - Yc HS đọc bài viết của mình. - GV Nhận xét- Ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò : - Cần đáp lời khen ngợi với thái độ ntn? + BT: - Viết lại đoạn văn theo cách khác. -Tìm đọc truyện, thơ về Bác Hồ. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS kể. - BH rất quan tâm đến mọi người. - HS nhắc lại tên bài, ghi vở. HS đọc yc. - Hs đọc 3 tình huống. +Cả 3 tình huống đều nói lời khen ngợi. - đáp lời khen ngợi. - HS thảo luận theo cặp. - Từng cặp HS trình bày trước lớp: VD: a, - Con cảm ơn bố mẹ./ Bố mẹ khen, con vui lắm. Con sẽ cố gắng quét sạch hơn./ b, Cảm ơn các bạn./ Thế ư ? Cảm ơn bạn./ Bạn khen mình quá rồi./ c, Không có gì đâu ạ. Cháu cảm ơn cụ. / Dạ, cảm ơn cụ./ Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với thái độ vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. VD: a, - Chà, con gái bố hôm nay quét dọn nhà cửa sạch ghê. - Được bố khen, con vui lắm. Con sẽ cố gắng quét sạch hơn. HS đọc yc. - HS quan sát ảnh Bác. - Hs đọc các câu hỏi. - Hs trả lời từng câu hỏi. a, Ảnh Bác được treo ở trên tường, phía trước lớp học. b, Trong ảnh, em thấy Bác có bộ râu dài. Mái tóc bạc phơ. Vầng trán cao & rộng. Đôi mắt hiền từ của Bác như đang cười với em. c, Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. - Từng cặp HS hỏi – đáp trước lớp. - 1 HS K-G trả lời cả bài. 1 HS đọc yêu cầu - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài viết của mình. - Khi được khen ngợi, ta cần đáp lại bằng lời cảm ơn, với thái độ vui vẻ, chân thành. Tiết: 2 TOÁN TIẾT: 155 TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng - Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng , 1000 đồng - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản. - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy- học : - Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Các thẻ từ ghi : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 348 – 236 390 – 310 358 + 110 - Nhận xét- Ghi điểm. B. Bài mới : Tiền Việt Nam 1, Giới thiệu : - 2. Giới thiệu các loại giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ: GV: trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hoá, chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán Đơn vị tiền Việt Nam là : đồng - Cho HS xem các loại tiền với mệnh giá nhỏ: Giảng thêm: Tiền VN có 2 loại: tiền giấy & tiền kim loại. - Cho HS quan sát 2 loại tiền. - Yc HS nhận xét về màu sắc & các đặc điểm khác. 3. Luyện tập: Bài 1: TLCH: - Yc hs quan sát các hình a,b,c trong sgk. a, 100đồng + 100đồng = 200đồng -200 đ đổi được mấy tờ giấy bạc 100đ ? b, 500 đồng thì đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng ? c, 1000 đồng thì đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng ? Bài 2: Số ? + GV gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng. - Có tất cả bao nhiêu đồng? Vì sao biết ? + GV gắn thẻ từ 600 đồng (như sgk) - Tương tự, yc hs ghi kq’ vào sgk. - GV nhận xét. Bài 3: Chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ? + Muốn biết chú lợn nào nhiều tiền nhất ta làm tn ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét - Ghi điểm. Bài 4: Tính - Yc hs nhận xét. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. + Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ? 4. Củng cố, dặn dò : - Đơn vị tiền VN là gì? - Kể tên các loại tiền từ 1000đ trở xuống. -Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm trong việc tiêu tiền hàng ngày. + BT: - Tìm hiểu thêm về tiền VN. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con - HS quan sát các tờ giấy bạc . - HS lắng nghe. HS nhắc lại. - HS quan sát các tờ giấy bạc. - HS nêu: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ. - HS quan sát 2 loại tiền. VD: -tờ 100đ có màu xanh xám, tờ 200đ có màu nâu nhạt, tờ 500đ có màu đỏ hồng. - Mỗi tờ tiền đều có dòng chữ & chữ số ghi mệnh giá. - HS quan sát hình trong SGK. - HS nhắc lại. - 2 tờ. - 5 tờ. - 10 tờ. - HS đọc yc. -Có tất cả 600 đồng. -Vì : 200 đ + 200 đ + 200 đ = 600 đ. - Lớp ghi kq’ vào sgk, 3 hs lên chữa bài. - HS đọc yc. -Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. - Đáp án: D. 800đ - HS đọc yc, đọc các phép tính. - HS đọc phép tính. - Các phép tính đều có đơn vị tiền đi kèm. - Lớp làm vở, 3 hs lên chữa bài. - HS đối chiếu kq’. +Ghi tên đơn vị vào kết quả tính. - Đơn vị tiền Việt Nam là đồng. - 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ
Tài liệu đính kèm: