Tập đọc
I. Mục tiêu:
- KN: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 )
* Trả lời được câu hỏi 3.
- TĐ: Hs hiểu
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d hs đọc: Có em/ mới sàn/ có.giấc chăn. Cháu sống/ để về/ vườn lộc.
Bút dạ, 3,4 tờ giấy khổ to kẻ bảng 3 cột ( Hạ, Thu , Đông) để hs trả lời câu hỏi 3
- SGK
III. Hoạt động dạy học.
Tuần 19 Thứngày..tháng..năm 200 Tập đọc I. Mục tiêu: - KN: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ) * Trả lời được câu hỏi 3. - TĐ: Hs hiểu II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d hs đọc: Có em/ mớisàn/ có..giấcchăn. Cháusống/ đểvề/ vườnlộc. Bút dạ, 3,4 tờ giấy khổ to kẻ bảng 3 cột ( Hạ, Thu , Đông) để hs trả lời câu hỏi 3 - SGK III. Hoạt động dạy học. Tiết 1 A. Mở bài: - Giới thiệu 7 chủ điểm học trong học kỳ II B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. + Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Nêu mục đích, y/c của bài 2. Luyện đọc. - Đọc bài và hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc từng câu trước lớp. + Đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn đọc một số câu. + Đọc từng đoạn theo nhóm 4 (2p) + Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc đồng thanh bài Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + C1: - Y/c hs q/s tranh và nói rõ đặc điểm của mỗi người? + C2: + Em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? + Mùa xuân có gì hay theo lời Bà Đất? +Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? * C3: + Mùa hạ nàng Xuân? + Mùa hạbà Đất? + Mùa thu.nàng Hạ? C4: + Nêu nd, y/n của bài? 4. Đọc lại bài. - H/d thi đọc lại truyện - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có vẻ đẹp riêng của nó. Nó đều có ích cho cuộc sống của chúng ta. - mở MLS đọc tên 7 chủ điểm - q/s chủ điểm “ Bốn mùa” - 4 nàng tiên - họ đi lễ - Đọc nối tiếp nhau. - Đọc nối tiếp nhau. - Đọc từ ngữ chú giải. - Các nhóm luyện đọc. - Đại diện các nhóm đọc. - 1 hs nêu câu hỏi 1 - xuân về cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc - 1 hs nêu câu hỏi 2 - xuân làm cho cây lá tươi tốt - hs trả lời -> nh/x, bổ sung * 1 hs nêu câu hỏi 1 * hs trả lời -> nh/x, bổ sung - 1 hs nêu câu hỏi 4 - trả lời: em thích mùavì. - ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng của nó, đều có ích cho cuộc sống - 2,3 hs đọc lại bài -> nh/x, tuyên dương IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước bài k/c V. Rút kinh nghiệm: .. Toán I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tổng của nhiều số - Biết tính tổng của nhiều số - Hs hứng thú trong giờ học II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính: (8-10p) - gb: 2+3+4= - đây là tổng của các số 2, 3,4 - Đọc: Tổng của 2,3,4 hay 2 cộng 3 cộng 4 - Giới thiệu cách viết theo cột dọc 2 + 3 4 9 - Câu b, c h/d tương tự 2. Thực hành: ( 23-24p) Bài 1: - H/d hs nhận xét + Các số hạng ntn? Bài 2: - H/d cách làm Bài 3: Số? - H/d cách làm - tính tổng và nêu - 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 hoặc tổng của 2,3,4 bằng 9 - nêu lại cách tính và tính - làm bài vào vở + 1 hs chữa bài - đều bằng 6 - làm bài vào vở + chữa bài 14 36 15 24 + 33 + 20 + 15 + 24 21 9 15 24 15 24 68 65 60 96 - làm bài vào vở + chữa bài a) 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành các bài tập vào vở V. Rút kinh nghiệm: .. Thứngày..tháng..năm 200 Thể dục Bài 37: I. Mục tiêu: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp tay. Tiếp tục ôn 2 trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” và “ nhanh lên bạn ơi!”. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:. - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập + 1 còi, 3-5 chiếc khăn và 4 cờ nhỏ ( đế) III. Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu.(4-5p) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản. (24-25p) - Ôn bài TDPTC - Nhận xét * Ôn trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức chơi * Ôn trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi!” Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức chơi . 3. Phần kết thúc. (3-4p) - Hệ thống bài. . - Tập hợp lại. - Khởi động - Từ hàng ngang chuyển thành vòng tròn, vừa hát vừa giản cách hàng. - thực hiện bài TDPTC - tham gia chơi - tham gia chơi - Đi đều và hát. - Cúi người và nhảy thả lỏng. IV. Củng cố:(1p) - Nhận xét giờ học, dặn dò V. Rút kinh nghiệm: .. Kể chuyện I. Mục tiêu: - KT: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) * Kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) - KN: - Theo dõi và kể chuyện. Đánh giá lời kể của bạn - TĐ: - GD hs biết .. II. Chuẩn bị: - Tranh + SGK - SGK III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: (1-2p) - Nói tên truyện đã học trong HKI 2. H/d kể chuyện: (31-32p) - Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh - H/d kể đoạn 1 theo tranh + Kể theo nhóm đôi (2p) + Y/c hs kể trước lớp + Nhận xét, tuyên dương - H/d kể nối tiếp các đoạn còn lại + Kể theo nhóm 4 (4p) + Y/c hs kể trước lớp + Nhận xét, tuyên dương * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Nêu y/c bài - H/d cách kể - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương - 4 hs kể: 1 hs nói tên truyện, 1 hs kia nói tên nhân vật trong truyện và ngược lại - 1 hs nêu y/c + QST - 2,3 hs kể trước lớp - các nhóm tập kể đoạn 1 - đại diện các nhóm kể => nhận xét - các nhóm tập kể nối tiếp - đại diện các nhóm kể => nhận xét - 2,3 hs kể lại toàn bộ câu chuỵên => nhận xét, bổ sung IV. Củng cô: (1p) - Y/c hs nêu y/n câu chuyện? - Nhận xét giờ học - Về nhà kể lại câu chuyện V. Rút kinh nghiệm: .. Toán I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tổng các số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết, kí hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Yêu thích và hứng thú môn học II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, mô hình tấm bảng có chấm tròn, vật thật, - SGK + Vở III. Hoạt động dạy học. 1. H/d hs nhận biết phép nhân: (8-10p) - Giới thiệu phép nhân 2 x 5 = 10 ( dưới tổng) 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 => h/d cách chuyển từ tổng thành phép nhân 2. Thực hành: (23-24p) Bài 1: - H/d hs xem tranh, mô hình - Bài b, c h/d tượng tự Bài 2: - H/d viết phép nhân a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 4 x 5 = 20 * Bài 3: - H/d cách làm ( mỗi độ có 5 người và có 2 đội ) b) H/d tượng tự - Chữa bài, chấm điểm - đọc lại và viết - 4 được lấy 2 lần: 4 + 4 = 8 => phép nhân: 4 x 2 = 8 - 2, 3 hs đọc lại phép nhân - làm bài + chữa bài b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 5 x 3 = 15 3 x 4 = 12 - làm bài vào vở - 2 hs chữa bài b) 9 + 9 + 9 = 27 c) 10+10+10+1 +10 = 50 9 x 3 = 27 10 x 5 = 50 a) nêu đề bài toán ( Mỗi đội có 5 người, có 2 đội như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu người? ) - làm bài + chữa bài 5 x 2 = 10 b) 4 x 3 = 12 IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài và làm hoàn thành các bài tập V. Rút kinh nghiệm: .. Tập chép I. Mục tiêu: -KT: Chép c/x bài chính tả. -KN: Trình bày đúng đoạn văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng các btập 2; btập 3b - TĐ: Gd hs biết loài gà cũng có tình cảm như con người II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài tập chép theo mẫu chữ qđịnh + Bảng phụ viết nd btập 2b + giấy to viết nd btập 3b - VBT + Bảng con + SGK + Vở III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: gb (1p) - Nêu mục đích, y/c bài 2. H/d tập chép: (22-23p) - Đọc đoạn tập chép + Đoạn chép này ghi lời của ai trong “ chuyện bốn mùa”? + Bà Đất nói gì? + Đoạn chép này có những tên riêng nào? + Những tên riêng ấy viết như thế nào? - H/d viết từ khó - Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi 3. H/d làm btập: (8-10p) Bài 2: ( Lựa chọn) ( 2b) - H/d hs làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: ( lựa chọn) ( 3b) - Nêu y/c btập. - Chia nhóm, giao nh/v, TLN 4 (2p) - Chữa bài, tuyên dương - 2 hs đọc lại bài - ghi lời bà Đất - bà Đất . vẻ, đều có ích - Xuân, Hạ, Thu, Đông - viết hoa - viết bảng con - viết bài vào vở - 1 hs nêu y/c bài - làm bài vào vở + 2 hs làm bảng quay - lên điền vào ô ( Kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão táp. Muốnnảy.kĩnhiều) - TLN 4 - đại diện nhóm trình bày -> nh/x, bổ sung - làm bài VBT IV. Củng cố: ( 1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà sửa lỗi ctả và hoàn thành các btập V. Rút kinh nghiệm: .. Đạo đức I. Mục tiêu: -Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất - Trả lại của rơi là thật thà sẽ được mọi người quý trọng + Quý trọng những người thật thà không tham của rơi - H/s trả lại của rơi khi nhặt được II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong sách - VBT ĐĐ III. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1; ( 10-11p) - Y/c hs q/s tranh - Giới thiệu tình huống + TT giải pháp + Chia đôi + Tìm cách trả lại người mất + Dùng làm việc từ thiện + Dùng để tiêu chung - Y/c hs thảo luận nhóm đôi (2p) + Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào? => Kết luận các. Hoạt động 2:( 10-11p) Bày tỏ thái độ - Phát phiếu học tập + giao nh/v + TLN 4 (2p) - H/d hs làm bài => Kết luận: ý kiến a, c là đúng Ý kiến b, d là không đúng Hoạt động 3:( 10-11p) Củng cố: - Cho hs nghe nhạc bài hát: Bà Còng + Bạn Tôm, bạn Tép trong bài có những điểm nào hay? Tại sao? - H/d hs học tập bạn Tôm, bạn Tép - hs nêu nd bức tranh - thảo luận nhóm đôi - phát biểu ý kiến - làm việc theo nhóm trên phiếu học tập - đại diện nhóm trình bày - nh/x, bổ sung - Nghe nhạc - bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi đã trả lại cho người mất IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Cần thực hiện những điều vừa học V. Rút kinh nghiệm: .. Thứngày..tháng..năm 200 Tập đọc. I. Mục tiêu: - KN: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết đọc ngắtt nhịp các câu thơ hợp lí. - KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài ) - TĐ: Hs cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ, nhớ Bác, yêu Bác II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK ... gb (1p) + Các em hãy..? Hoạt động 1: ( 10-11p)QST và nhận biết các loại đường giao thông - B1: Dán 5 tranh khổ A3 - B2: Gọi hs nhận xét => Kết luận: Có 4 loại đường giao thông. Đường bộ, đường thủy, đường hàng khồng, đường sắt Hoạt động 2:( 10-11p) Làm việc với SGK - B1: Làm việc theo cặp (2p) H/d hs q/s hình 40, 41 + Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ? + Đố bạn loại phương tiện gthông nào có thể đi dược trên đường sắt? + Hãy kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết? + Đố bạn máy bay có thể đi được ở đường nào? - B2: Y/c hs trình bày trước lớp - B3: GV và HS thảo luận 1 số câu hỏi + Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình ở SGK, em còn biết những loại ptiện giao nào khác nữa? + Kể tên các loại đường gthông và ptiện gthông ở địa phương em? => Kết luận: Đường bộ Hoạt động 3:( 10-11p) Trò chơi: “ Biển báo nói gì?” - B1: Làm việc theo cặp (2p) - B2: Gọi hs trả lời Đối với biển báo “giao nhau với đường sắt không có rào chắn” + Trường hợp không có rào chắn đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. + Nếu có xe lửa sắp tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để dảm bảo an toàn + Đợi cho tàu đi qua hẳn rồi mới đi qua đường sắt - Liên hệ thực tế + Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo đó? + Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết 1 số biển báo trên đường gthông? - B3: Chia nhóm - GV hô lệnh => Kết luận: Các - hs trả lời - Q/s các tranh vẽ - 5 hs lên bảng, mỗi hs 1 tấm bìa gắn vào tranh - QST - Thực hành theo cặp để hỏi đáp - các cặp thực hành hỏi đáp trước lớp - tàu ngầm, tàu điện. - đường bộ, đường thủy. - Q/s 6 hình trong SGK. Chỉ và nói tên - để biết có các loại. - 1 nhóm 12 hs, mỗi hs 1 tấm bìa - tham gia chơi tích cực IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Cần thực hiện ATGT khi đi các phương tiện gthông V. Rút kinh nghiệm: .. Thứngày..tháng..năm 200 Thể dục Bài 38: I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 2 trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” và “ nhóm ba, nhóm bảy!”. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động - Hứng thú trong giờ học II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập- 1 còi, 3-5 chiếc khăn và 4 cờ nhỏ ( đế) III. Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu..(4-5p) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản.(24-25p) - Ôn bài TDPTC * Ôn trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức chơi * Ôn trò chơi: “ Nhóm ba, nhóm bảy!” Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức chơi .3.Phần kết thúc.(3-4p) - Hệ thống bài. - Tập hợp lại. - Khởi động - Từ hàng ngang chuyển thành vòng tròn, vừa hát vừa giản cách hàng. - thực hiện - tham gia chơi - tham gia chơi - Đi đều và hát. - Cúi người và nhảy thả lỏng. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học, dặn dò. V. Rút kinh nghiệm: .. Luyện từ và câu. I. Mục tiêu: - Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà Đất trong: Chuyện bốn mùa; phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào? - Hs yêu thích đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các từ ở BT 2 - VBT III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(M) - H/d + chia nhóm + giao nh/v - Thảo luận nhóm đôi (2p) - Ghi bảng các tháng theo 4 cột. Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Tháng 2 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 11 Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12 =>Tháng 1 (tháng giêng) Tháng 12 (tháng chạp) Tháng 4 không gọi là tháng bốn) Bài 2(V) - Phát giấy, bút - Chữa bài, chấm điểm (Nếu còn tg, tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh nhất) Bài 3(M) - H/d + chia nhóm + giao nh/v - Thảo luận nhóm đôi (2p) - Chữa bài, bổ sung - Nhận xét, chữa bài - 1hs nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi theo nhóm đôi - Trình bày ý kiến trước lớp -> nh/x, bổ sung - Nêu lại - 1hs nêu yêu cầu bài tập - 3,4 hs làm bài + VBT - Chữa bài. ( MX MH MT MĐ) a b c,e d - 1hs nêu yêu cầu và câu hỏi - Thực hành hỏi đáp theo cặp theo cặp - Trình bày trước lớp -> Nh/x, bổ sung - Làm BT vào VBT - Nêu kết quả trước lớp. IV. Củng cố. - Nhận xét giờ học, dặn dò V. Rút kinh nghiệm: .. TOÁN I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân này. - Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2. - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Các tấm bìa có chấm tròn - SGK + Vở III. Hoạt động dạy học. 1. Hướng dẫn lập bảng nhân 2.( lấy 2 nhân với 1 số) ( 14-15p) - Giới thiệu các tấm bìa. - Gắn các tấm bìa lên bảng.( mỗi tấm có 2 chấm tròn) - Ta lấy 2 tấm bìa tức là 2 được lấy 1 lần. - Ghi bảng 2 x 1 = 2 - Lập bảng nhân 2( gắn các bảng có chấm tròn) - gb: 2 x 1 = 2 2 x 2= 4. 2 x 10 = 20 2. Thực hành: (17-18p) Bài 1: - H/d làm bài - Chữa bài Bài 2: - H/d tóm tắt ( Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?) - Chữa bài, chấm điểm Bài 3: Số? - H/d điền số vào ô trống - Chữa bài + Dãy số này có đặc điểm gì? - Y/c hs đọc lại - q/s tấm bìa - 4,5 h/s đọc lại - nêu miệng để lập bảng 2 x 1 = 2 2 x 2 = 4. 2 x 10 = 20 - HTL bảng nhân 2 - làm bài - nêu miệng kq - 1 h/s đọc đề bài toán - tóm tắt và giải vào vở - 1 hs chữa bài -> nh/x, bổ sung - làm bài + chữa bài 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 - số liền sau hơn số liền trước là 2 đơn vị - đọc từ 2 đến 20: đếm thêm 2 đọc từ 20 đến 2: đếm bớt 2 IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc bảng nhân 2 và làm hoàn thành các bài tập vào vở V. Rút kinh nghiệm: . Tập viết p I. Mục tiêu: - KT: - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Phong, (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “ Phong cảnh hấp dẫn”( 3 lần) - KN: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng - TĐ:Yêu thích phong cảnh II.Chuẩn bị: - Mẫu chữ P hoa đặt trong khung chữ + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Phong ( dòng 1), Phong cảnh hấp dẫn ( dòng 2) - VTV + Bảng con III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: gb - Nêu mục đích, y/c của bài 2. H/d viết chữ hoa: - H/d hs q/s và nhận xét chữ P - H/d cách viết - Viết mẫu + nêu cách viết 3. H/d viết CTƯD: - Giới thiệu câu ứng dụng - H/d hs q/s và nhận xét - H/d viết chữ Phong 4. H/d viết bài: - Nêu y/c viết - Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi - q/s và nhận xét - chữ P cao ., gồm 2 nét viết - theo dõi - viết bảng con chữ P - 1 hs đọc câu ứng dụng - nêu nghĩa: Phong cảnh rất là đẹp, rất hữu tình - q/s và nhận xét + 2,5 đvị; P, g, h + 2 đvị: d; p + 1 đvị: n, â, o, a, c - viết bảng con - viết bài vào VTV IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành bài viết V. Rút kinh nghiệm: .. Thứngày.tháng.năm Chính tả I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả. - Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2, BT3(b) - Tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi. Yêu thương và biết ơn Bác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung BT2 (b),BT3 (b) - VBT + Bảng con III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: - lưỡi trai, vỡ tổ, bão táp, nảy bông 2. H/d nghe viết: - Đọc 12 dòng thơ trong bài “ Thư Trung thu” + Nd bài thơ nói điều gì? + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - H/d viết từ khó - Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi 3. H/d làm btập: Bài 2: - H/d hs làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: ( lựa chọn) ( 3b) - Nêu y/c btập. Chia nhóm , giao nh/v. - Thảo luận nhóm 4 ( 2p) - Chữa bài, nh/x, tuyên dương - 2 hs + bảng con - lắng nghe và theo dõi - 2 hs đọc lại - tình yêu thương của Bác Hồ đ/v các em nhi đồng - Bác, các cháu - chữ đầu dòng - chữ Bác để tỏ lòng tôn kính - Hồ Chí Minh chỉ tên riêng của người - viết bảng con - viết bài vào vở - 1 hs nêu y/c btập - làm bài vào VBT + 2 hs thi làm nhanh => đọc kq -> nh/x, bổ sung . - làm việc theo nhóm 4 - đại diện nhóm trình bày -> nh/x, bổ sung IV Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà sửa lỗi ctả và hoàn thành các btập V. Rút kinh nghiệm: .. Toán. . I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2 . - Biết vận dụng bảng nhân 2để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. Biết giải bài toán đơn về nhân 2. Biết thừa số, tích - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - SGK + Vở III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: (1-2p) - Đọc thuộc bảng nhân 2 2. Luyện tập: (32-33p) Bài 1. - Hướng dẫn cách làm 2 x 4 8 – 6 2 2 x 3 6 - Chữa bài, chấm điểm Bài 2. - Hướng dẫn cách làm. - Chữa bài, chấm điểm Bài 3. - Hướng dẫn tóm tắt (bài toán cho biết gì? hỏi gì?) - Chữa bài, chấm điểm Bài 5. - Hưóng dẫn cách làm. - Chữa bài, chấm điểm - 2 hs - Làm bài. - Chữa bài, nh/x, bổ sung - Làm bài. - Chữa bài.->nh/x, bổ sung - 1hs nêu đề bài toán. - Làm bài vào vở và chữa bài.->nh/x, bổ sung - Làm bài và chữa bài.->nh/x, bổ sung IV.Củng cố. (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc bảng nhân 2 và xem trước bài tiếp theo V. Rút kinh nghiệm: .. Tập làm văn I. Mục tiêu: - Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với t/h giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2) - Điền đúng lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại (BT3) - HS biết chào hỏi, lời tự giới thiệu đúng cách. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa 2 t/h trong SGK- Bút dạ + giấy khổ to viết nd BT3 - VBT III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài; gb (1p) - Nêu mục đích, y/c bài 2. H/d làm bài tập: (33-34p) Bài 1: ( M) (10-11p) - Y/c hs đọc lời tranh 1 và tranh 2 - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương Bài 2: ( M)(10-11p) - H/d cách làm - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương Bài 3:(11-12p) - Nêu y/c bài tập. - Chia nhóm, giao nh/v + TLN 4 (3p) - H/d chữa bài, tuyên dương - 1 hs nêu y/c btập - 1 hs đọc - thực hành theo nhóm đôi - thực hành theo cặp trước lớp - 1 hs nêu y/c btập - 3,4 cặp hs thực hành tự giới thiệu - nhận xét, bình chọn - làm việc theo nhóm 4 - đại diện nhóm trình bày -> nh/x, bổ sung - làm bài vào VBT IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành các btập V. Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: