Bài giảng các môn học khối lớp 2 - Tuần 2 năm 2008

Bài giảng các môn học khối lớp 2 - Tuần 2 năm 2008

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: trực nhật, lặng yên

- Biết nghỉ hơi hợp lí

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu được nghĩa các từ mới và những từ quan trọng, bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng

3. Giáo dục HS có tấm lòng cao cả, biết làm những việc tốt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 - Bảng phụ viết những câu đoạn cần hướng dẫn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 35 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn học khối lớp 2 - Tuần 2 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 2
Thứ 2 ngày 15 tháng 09 năm 2008
Tập đọc
Bài 3 : Phần thưởng
(2 Tiết)
I/ Mục đích – yêu cầu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: trực nhật, lặng yên
- Biết nghỉ hơi hợp lí
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu được nghĩa các từ mới và những từ quan trọng, bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng
3. Giáo dục HS có tấm lòng cao cả, biết làm những việc tốt
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
	- Bảng phụ viết những câu đoạn cần hướng dẫn
III/ các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
- Hát 
- Báo cáo sĩ số
- Hát
B. Bài cũ
 - Yêu cầu đọc bài “Ngày hôm qua đâu rồi”
 - Bài thơ khuyên ta điều gì ?
 - Nhận xét - đánh giá
- Em đọc bài
- Thời gian rất đáng quý, cần làm việc, học hành chăm chỉ để không lẵng phí thời gian
C. bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học hôm qua chúng ta sẽ làm quen với một bạn gái tốt bụng tên Na. Bạn Na được 1 phần thưởng đặc biệt. Bài đọc này muốn nói với chúng ta điều gì.
- Chúng ta cùng đọc chuyện .
- Ghi ghi đầu bài
2. Luyện đọc 
- Đọc mẫu 
- HS chú ý lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài 
- Lớp chú ý lắng nghe
- HD đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Rút ra từ khó 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
b/ Đọc từng đoạn 
* Đoạn 1: 
* Đoạn 2: YC đọc
Bảng phụ: YC HS đọc ngắt nghỉ hơi
- Yêu cầu đọc lại
- Giải thích: Bí mật
 Sáng kiến
* Đoạn 3: YC đọc
- Giải thích: Lặng lẽ
c/ Đọc đoạn theo nhóm
- YC đọc nhóm 3
- YC đọc nối tiếp
d/ Đọc thi giữa các nhóm
- Giao nhiệm vụ
- Nhận xét
e/ Đọc toàn bài 
- HS đọc từng câu
- CN - ĐT: Trực nhật, lặng yên
- HS đọc 
- Gồm 3 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu --> chưa giỏi
+ Đ2: Tiếp --> rất hay
+ Đ3: Còn lại
- 2 HS đọc
- Nhận xét cách ngắt nghỉ
- HS đọc – Nhận xét
Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm, bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm //
- Nhận xét
-> Giữ kín không cho người khác biết
-> ý kiến mới và hay
- 2 HS đọc – lớp nhận xét
- Không nói gì 
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đồng thanh 4 nhóm
- N1, N2 cùng đọc đoạn 
- N3, N4 cùng đọc đoạn 3
- Nhận xét 
- Lớp đồng thanh 1 lần
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
– YC đọc bài
- Đặt câu hỏi 1, YC đọc đoạn 1 
? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
=> Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng chia sẻ những gì mình có cho bạn
? Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc đoạn 1 
- Gọt bút chì giúp bạn, trực nhật giúp bạn, ...
- HS chú ý lắng nghe
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người
? Các em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao?
? Khi Na nhận được phần thưởng những ai vưi mừng ? Vui ntn ?
? Việc các bạn đề ghị cô giáo phát phần thưởng cho Na có tác dụng gì ?
- Na xứng đáng được phần thưởng vì người tốt được phần thưởng, cần khuyến khích lòng tốt.
- Na vui mừng đến mức tưởng là mình nghe nhầm, đỏ bnừg mặt 
Cô giáo và các bạn ... vỗ tay.....
Mẹ vui .... khóc đỏ cả đôi mắt 
=> ý nghĩa: Biểu trưng, lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt
- CN - ĐT
4. Luyện đọc lại 
- Gọi HS đọc lại
- Nhận xét 
- 5 HS đọc
- Bình chọn người đọc hay nhất
5. Củng cố – dặn dò 
 ? Em học được điều gì từ bạn Na?
 ? Hãy kể về những việc làm tốt của em giúp các bạn?
- Nhận xét - đánh giá
- VN học bài, chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét tiết học ./.
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người
- Kể những việc tốt...
- HS kể
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 6: LUYện TẬP
I. Mục tiờu
	* Giỳp HS
- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đề xi một trong thực tế
	II. Đồ dựng dạy - học 
- Mỗi HS hoặc mỗi nhúm HS cần cú thước thẳng cú cỏc vạch chia thành từng xăng ti một và từng chục xăng ti một
III. Cỏc hoạt động dạy - học 
	1. Ổn định 
	A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lờn bảng làm BT 2	- 2HS làm mỗi em 1 phần của BT 2
	a, 2dm+3dm=5dm 10dm-5dm=5dm
	7dm+3dm=10dm 18dm-6dm=12dm
- GV NX cho điểm	8dm+10dm=18dm 49dm-3dm=46dm
	B. Bài mới
	1. gt bài. 
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. Thực hành
Bài 1: a, số?	- 10cm = 1dm 1dm = 10cm
	 b, tỡm trờn thước thẳng vạch chỉ 1dm	- HS khỏc NX
	 c, vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm	- Dựng thước vẽ đ/thẳng AB dài 1dm
	vào vở 
 1dm
- GV NX	A	 B
* Bài 2:
a, Tỡm trờn thước thẳng vạch 2dm	- HS trao đổi nhúm tỡm trờn thước 
	chỉ 2dm từ vạch 0 -> 20cm là 2dm
	- HS lờn bảng chỉ trờn thước một dài
- GV NX	- HS khỏc NX
b, Số?
- Gọi 1 HS điền	2dm = 20cm
	- HS khỏc NX
Bài 3: số?
- Gọi HS lờn bảng điền	a, 1dm = 10cm	5dm = 50cm
	2dm = 20cm	30cm = 3dm 
	3dm = 30cm	60cm = 6dm 
- GV NX	- Cỏc HS khỏc NX
Bài 4: điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thớch	- 1 HS nờu yc của bài
hợp.	- HS thảo luận để lựa chọn và quyết
 định nờnđiền cm hay dm vào chỗ 
 chấm 
	a, Độ dài cỏi bỳt chỡ là 16 cm
	b, Độ dài một gang tay của mẹ là 2dm
	c, Độ dài một bước chõn của Khoa là
 30cm
	d, Bộ phương cao 12dm
- GV NX	- HS điền vào bảng
	3. Củng cố - dặn dũ
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
bài 2: Học tập sinh hoạt đúng giờ
(Tiết 2)
A/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: H/S hiểu được các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 2. Kỹ năng: H/S biết bày tỏ ý kiến và tự nhận biết về lợi iach của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 3. Thái độ: Biết ủng hộ cảm phục các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu bài tập, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
 - Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
- Phát phiếu cho các nhóm.
- YC thảo luận nhóm đôi.
HD các nhóm thực hiện.
a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b. Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp trẻ em mau tiến bộ.
c. Cùng một lúc có thể vừa học vừa chơi.
d. Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
=>Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sớc khoẻ và việc học tập của bản thân.
* Hoạt động 2: 
- Chia nhóm, phát phiếu bài tập.
- YC h/s ghi vào phiếu rồi đọc trước lớp.
=>Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp học tập có kết quả hơn, thoải mái hơn. Là việc làm cần thiết.
* Hoạt động 3: 
- YC trao đổi về thời gian biểu của mình.
- YC trình bày.
- Nhận xét – sửa sai.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Cần thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học tập tiến bộ.
- Về nhà thực hiện thời gian biểu đã lập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ mới có sức khoẻ...
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Bài tỏ ý kiến của mình trước việc làm đúng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày:
a. Là ý kiến sai, nếu như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tậpcủa mình, của bạn bè, làm bố mẹ thầy cô lo lắng.
b. Là ý kiến đúng. Vì có như vậy mới học giỏi, mau tién bộ.
c. Là ý kiến sai. Vì sẽ không tập chung học tập, kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian. Vừa học vừa chơi sẽ là thói quen xấu.
d. Là ý kiến đúng.
* Nêu lợi ích của học tập đúng giờ.
- 4 nhóm thảo luận – trình bày.
+ Nhóm1: Ghi lợi ích học tập đúng giờ.
Sẽ học giỏi, tiếp thu bài nhanh.
+ Nhóm2: Ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ.
Có lợi cho sức khoẻ.
+ Nhóm3: Những việc làm để học tập đúng giờ.
Chú ý nghe giảng, giờ nào việc nấy.
+ Nhóm 4: Những việc làm để sinh hoạt đúng giờ.
*Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý.
- Đã hợp lý chưa?
- Đã thực hiện dược chưa?
- Có làm đủ những việc đề ra không?
Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 16 tháng 09 năm 2008
Thể dục
Bài 3 : Dóng hàng ngang - dồn hàng
Trò chơi “ Qua đường lội”
i/ Mục tiêu :
	- Ôn một số k‏‎ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhau.
	- Ôn cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện tương đối nhanh, chính xác, trật tự hơn giờ trước.
	- Ôn trò chơI “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
ii/ địa điểm – phương tiện
	- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
	- Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi “ Qua đường lội”
iii/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở Đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học ( 2-3 phút). Cho HS luyện cách chào, báo cáo avf kết chúc Gv khi bắt đầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát : 1 phút
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địahình tự nhiên: 50 – 60 m
- Đi thành vòng tròn, hít thở sâu: 6 – 10 lần
* Trò chơi (do Gv chọn)
2. phần cơ bản: 
 * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ
 - Đứng lại: 1 – 2 lần.
 - Gv cùng HS nhận xét, đánh giá
Trò chơi “Qua đường lội”: 8 – 10 phút
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi- Chia tổ và hướng dẫn HS chơi
- Tổ chức cho HS thi giưac các tổ.
3. Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 – 2 phút
* Trò chơi “ Có chúng em”: 2 phút 
- Gv cùng HS hệ thống bài: 2 phút
- Cho HS ôn cách GV và HS chào nhau khi kết thúc giờ học: 1 – 2 phút
- Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút.
- Hát
- HS chú ý lắng nghe
- HS chạy theo yêu cầu
- Đi thành vòng tròn
Theo dõi
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực hiện
- Tập đòng loạt hoặc chia tổ)
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS thi giữa các tổ.
- HS làm theo HD của GV.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. Mục tiờu
	*Giỳp HS
- Bước đầu biết tờn gọi thành phần và kết quả của phộp trừ
- Củng cố về phộp trừ (khụng nhớ) cỏc số cú hai chữ số và giải bài t ... vẽ những ai?
 + Các bạn đã chào nhau ntn?
- Em có nhận xét gì về cách chào hỏi và tự giới thiệu cảu 3 nhân vật trong tranh?
=> 3 nh/vật chào hỏi nhau rất lịch sự. Các em hãy tạp cách chào hỏi và tự giới thiệu của các bạn.
- HS đọc yêu cầu BT
- QS tranh và TLCH
- Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít 
Mít : Chào 2 cậu tớ là Mít
Bút Thép : Chào cậu chúng tớ là Bóng Nhựa, Bút Thép...
HS nêu nhận xét 
*Bài tập 3: Viết
- Yêu cầu làm vào vở
- HS đọc yêu cầu của bài
- Nói rõ việc cần làm
 + Họ và tên:
 + Nam, nữ:
 + Ngày sinh:
 + Nơi sinh:
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét - đánh giá
 + Quê quán:
 + Nơi ở hiện nay:
 + Học sinh lớp:
 + Trường:
D. Củng cố – dặn dò 
 - Qua bài học hôm nay các em cần chú ý thực hành những điều đã học
 - Tập kể về mình cho HS nghe -Tập chào hỏi thật lịch sử có văn hoá
 - VN làm Bt trong VBT
 - Nhận xét giờ học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
atgt
Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi
đi trên đường phố
I/ Mục tiêu
	 - HS biết được trên đường phố có rất nhiều người và xe cộ đi lại, ta phải biết cách đi đường an toàn để tránh sự nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn
- Phải cẩn thận khi đi trên đường phố
II/ Đồ dùng dạy học
	1. GV: Tranh ảnh, SGK, giáo án
	2. HS : SGK, vở
III/ Phương pháp dạy học
	- Phương pháp quan sát, trực quan, luyện tập, thực hành ...
IV/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
 Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ học bài: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố.
 - Ghi đầi bài
2. Nội dung bài
 a/ Đi đường an toàn 
 - GV cho HS quan sát SGK: tr/ảnh những bạn HS đang đi trên đường an toàn
 + Khi đi bộ, đi qua đường chúng ta đi như thế nào?
+ Khi đi học, đi chơi quần áo, mũ nón cặp sách phải ntn?
+ Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải ntn?
- Hát
- HS chú ý lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
- HS quan sát
+ Đi bộ trên vỉa hè, đi qua đường phải đi cùng ngời lớn, luôn nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn.
 + Phải gọn gàng mới an toàn
+ Ngồi trên xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn mới an toàn
 => Kết luận 
Khi đi trên đường phải có người lớn đi cùng, phải đi trên vỉa hè, phải ăn mặc gọn gàng, ngồi trên xe máy phải ngồi ngay ngắn và đội mũ bảo hiểm
b/ Tránh những nguy hiểm trên đường phố
 - Gv cho HS quan sát tranh ảnh để tránh những nguy hiểm trên đường phố.
 + Hãy nêu những nguy hiểm khi đi chơi trên phố ?
 +. Kết luận :
 - Để tránh sự nguy hiểm không vui chơi ở vỉa hè, lòng đường ...
=> Rút ra ghi nhớ ( SGK )
- HS quan sát trânh ảnh
- Chơi bóng trên vỉa hè
- Không nên đi một mình trên đường phố 
- HS nêu ghi nhớ trong SGK
- CN - ĐT
c. Củng cố – dặn dò
 - Nêu lại ND bài 
 - VN học thuộc ghi nhớ và làm theo bài học
 - Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
thủ công
Bài 1 : Gấp tên lửa
(2 tiết)
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết gấp tên lửa
2. Kỹ năng : Gấp được tên lửa
3. Thái độ : HS hào hứng và yêu thích gấp hình
II/ chuẩn bị
	1. Giáo viên : 
	- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu (khổ A4)
	- Qui trình gấp (Hình vẽ minh hoạ từng bước)
	2. Học sinh : 
	- Giấy màu, bút, nháp
III/ Phương pháp dạy học
	- Minh hoạ, quan sát
	- Vấn đáp
	- Luyện tập, thực hành
IV/ Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Thời gian
Nội dung bài
HĐ của thầy
HĐ của trò
1’
A. ổn định tổ chức
- YC hát
- Ktra sĩ số
- Hát
- Báo cáo sĩ số
B. Bài cũ
- Ktra nội dung đã học
- Đã học bài gì ?
- Có mấy bước gấp ?
YC HS lên bảng gấp
- Nhận xét - đánh giá
- Gấp tên lửa
- B1 : 
- B2 :
20’
c.Thực hành gấp tên lửa 
1. Hướng dẫn
2. Thực hành
- GV : Treo quy trình , minh hoạ HD lại thao tác thực hiện 
- Tổ chức thực hành gấp tên lửa
- Gợi ý HS T2 sản phẩm
- 1-2 Hs nhắc lại
B1; Gấp tạo mũi và thân
B2 : Tạo tên lửa và s/d
- HS trang trí sản phẩn cho đẹp, sáng tạo
5’
3. Đánh giá sản phẩm
- Chọn ra những sản phẩm đẹp, tuyên dương, khích lệ.
- Đánh giá sản phẩn
5’
4. Thi phóng tên lửa
- Tổ chức thi phóng tên lửa (theo nhóm) – Giữ vệ sinh khi phóng tên lửa
- Nhận xét tuyên dương
- Mỗi nhóm 1 tên lửa – bay đẹp, xã, cao nhất -> thắng cuộc
1’
d. Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét tinh thần , kết quả học tập của HS
- Mang dụng cụ tiết sau
- Nhận xét
- Gấp máy bay phản lực
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 19 tháng 09 năm 2008
Thể dục
Bài 4: Dàn hàng ngang, dồn hàng 
Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
i/ Mục tiêu :
	- Ôn một số kỹ năng về đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện chính xác và đẹp hơn giờ trươc.
- Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
ii/ địa điểm – phương tiện
	- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
	- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
iii/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở Đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học (1 - 2 phút)
- Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc Gv khi nhận lớp: 2 – 3 lần
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát: 1 - 2 phút
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1 - 2 phút
* Ôn bài Thể dục lớp 1: 1 lần , mỗi đọng tác 2 x 8 nhịp
2. phần cơ bản
 * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số, quay phải, quay trái: 2 - 3 lần
 - Lần 1, Gv điều khiển
 - Lần 2, do cán sự lớp điều khiển.
*Dàn hàng ngang, dồn hàng: 2 lần
- GV nhắc lại nội quy tập luyện, hướng dẫn HS tập 
* Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”: 6 - 8 phút
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cáh chơi , cho HS chơi
3. Phần kết thúc: 
 - ĐI thường theo nhịp 2 - 3 hàng dọc: 2 - 3 phút.
- Gv cùng HS hệ thống bài: 2 phút
- Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà:
1 - 2 phút.
 * Tiếp tục ôn cách GV và HS chào nhau khi kết thúc giờ học: 1 - 2 lần
Hát
HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện theo lệnh của Gv
- Ôn lại bàI TD lớp 1
- Nhắc lại nội dung
- Tập đòng loạt hoặc chia tổ)
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS nhắc lại cách chơi và thực hiện trò chơi
- HS làm theo HD của GV.
- Lắng nghe.
- HS ôn lại
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
toán
Bài 10: LUYỆN TẬP CHUNG
(Trang 11)
I. Mục tiờu
*Giỳp HS củng cố về:
	 Phõn tớch số cú hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
	 Phộp cộng, phộp trừ (Tờn gọi cỏc thành phần và kết quả của từng phộp tớnh, thực hiện phộp tớnh,)
	 Giải bài tập cú lời văn
	 Quan hệ giữa dm và cm
II. Đồ dựng dạy - học 
	 Bảng phu viết sẵn BT2
III. Phương phỏp
	 Luyện tập, thực hành
IV. Cỏc hoạt động dạy - học 
	A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lờn bảng chữa BT số 2 trong VBT	- Mỗi HS làm 3 phần
- KT VBT làm ở nhà của HS	a, Số liền sau của 79 là số 80
	b, Số liền trước của 90 là 89
	c, Số liền sau của 99 là 100
	d, Số liền trước của 11 là 10
	e, Số lớn hơn 25 và bộ hơn 27 là 26
- GV NX cho điểm	g, Số lớn hơn 42 & bộ hơn 45 là 43,44 Bài mới
	1. G/t bài
- Hụm nay cụ cựng cỏc con tiếp tục học bài 
Luyện tập chung
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. Thực hành
Bài 1: Viết số thớch hợp vào ụ trống	- 1 HS nờu yc của bài
- GV treo bảng phụ	- HS lờn điền và nờu cỏch làm
	a, 
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
90
66
19
9
	b, 	
Số bị trừ
90
66
19
25
Số trừ
60
52
19
15
Hiệu
30
14
0
10
- GV NX bài làm của HS
Bài 3: Tớnh	- 1 HS nờu yc của bài
- GV cho HS làm vào bảng con	- Mỗi phộp tớnh 1 HS làm trờn bảng
 - Cả lớp làm bảng con
+
48
30
-
65
11
-
94
42
+
32
32
-
56
16
- GV NX sửa sai
78
54
52
64
40
Bài 4: Bài toỏn	- 2 HS đọc đề toỏn
	- HS tự túm tắt rồi giải
Bài giải
Chị hái được số cam là
85 – 44 = 41 (quả cam)
Đáp số: 41 quả cam
- GV NX sửa sai
Bài 5: Số?	- HS tự làm rồi chữa
- GV NX sửa sai	1dm = 10cm	10cm = 1dm
	3. Củng cố - dặn dũ
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn. chuẩn bị tiết sau KY 1 tiết
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân
	- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
	- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên.
II/ lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra.
	- Học tập: Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng
	- Thể dục: Các em ra xếp hành nhanh nhẹn, tập đúng động tác
	- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.
b/. Kết quả đạt được
	-Tuyên dương:....................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
	-Phê bình:...........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Phương hướng :
 	- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng này 15.10
	- ủng hộ các bạn vùng xa: Quần áo sách vở ...
	- Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra
	- Tổ chức Trung thu thành công tốt đẹp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc