Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy số 20

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy số 20

Môn: CHÍNH TẢ Tên bài dạy: Gió

Tiết số : 39

Lớp : 2

1. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ của bài Gió

 Làm đúng các bài tập phân biệt : s/ x

2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ –VBT

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Môn:	Chính tả 	 Tên bài dạy: Gió
Tiết số : 39
Lớp : 2
Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ của bài Gió
 Làm đúng các bài tập phân biệt : s/ x
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ –VBT
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài : Thư Trung thu
Tập viết : nặng nề , lặng lẽ , lo lắng , no nê , la hét , quả na 
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe viết
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
+ đọc bài chính tả 
+ Tìm hiểu nội dung bài và hướng dẫn cách trình bày bài
+ Học sinh tập viết những tiếng khó: gió , ru , diều 
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống s hay x:
Hoa en , en lẫn , hoa úng , úng xính 
Bài tập 3a : 
Tìm tiếng có chứa âm s hoặc x, có nghĩa như sau :
Mùa đầu tiên trong bốn mùa :...
Giọt nước đọng trên lá buổi sớm :.
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ.
- GV đọc cho 3 em viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con ( mỗi dãy 1 từ )
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu 
GV đọc bài . 2-3 h/s đọc 
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài 
HS làm vở BT
1 h/s chữa bài trên bảng 
GV chốt lại lời giải đúng
GV nêu Y/C của bài 
h/s làm vở BT
2 HS chữa bài tiếp sức trên bảng phụ 
GV chốt lại lời giải đúng
Bảng con 
Phấn màu 
SGK
Bảng con 
VBT
Bảng phụ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tuần : 20
Môn:	Chính tả 	Tên bài dạy: Mưa bóng mây
Tiết số : 40
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Mưa bóng mây” . Luyện đúng các bài tập phân biệt: s / x .
2.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - VBT 
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I -Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài Gió
Tập viết : hoa sen , cây xoan , con sáo , giọt sương 
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tập chép
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
+ GV đọc bài 
+ Tìm hiểu nội dung bài
+ Học sinh tập viết các chữ khó : thoáng cười , dung dăng 
 b) Học sinh chép bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống 
( sương , xương ) :..mù , cây ..rồng 
( sa , xa) : đất phù .., đường ..
( sót , xót ) : ..xa , thiếu ..
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ.
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu 
1-2 HS đọc lại
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài
Cả lớp làm VBT
1 HS làm bài vào bảng phụ Chữa bài 
GV chốt lại bài làm đúng
Bảng con 
Phấn màu
SGK 
Bảng con
VBT
Bảng phụ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 20
Môn:	đạo đức 	 Tên bài dạy: Trả lại của rơi
Tiết số : 20
Lớp : 2
1.Mục tiêu : H/s hiểu : Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất .Trả lại của rơi là thật thà , sẽ được mọi người quý trọng .
 HS trả lại của rơi khi nhặt được .
 HS có thái độ quý trọng những người thật thà , không tham của rơi .
2. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng hoá trang - VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động 1: Đóng vai 
Mục tiêu :HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi 
Cách tiến hành :
Tình huống 1 : Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của một bạn nào đó để quên trong ngăn bàn . 
Em sẽ  
Tình huống 2 : Giờ ra chơi , em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường Em sẽ  
Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại . Em sẽ 
Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu
 Mục tiêu : Giúp HS củng cố nội dung bài học 
Cách tiến hành :
GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống
HS thảo luận chuẩn bị đóng vai 
Các nhóm lên đóng vai 
Thảo luận trước lớp về cách ứng xử của các nhóm 
- GV chốt ý 
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày , giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm . 
- HS trình bày 
- Cả lớp nhận xét ,thảo luận 
- GV kết luận , nhận xét , đánh giá 
Dụng cụ đóng vai 
Tranh ảnh tư liệu
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung ...
Tuần : 20
Môn: Kể chuyện	Tên bài dạy: Ông Mạnh thắng Thần Gió 
Tiết số : 20
Lớp : 2
Mục tiêu : Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung chuyện 
 Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên , kết hợp với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt .
 Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện .
 Chăm chú lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Kể lại câu chuyện “ Chuyện bốn mùa ” 
II/ Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn kể truyện:
Sắp xếp thứ tự các tranh theo đúng nội dung chuyện :
Tranh 4
Tranh 2
Tranh 3
Tranh 1
b) Kể lại câu chuyện
Đặt tên khác cho chuyện 
3- Củng cố dặn dò
Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
6 HS kể phân vai
GV nêu MĐ-YC tiết học 
-GV nêu yêu cầu của bài và đưa tranh 
 -HS dựa vào tranh và nêu nội dung của tranh 
-4 HS cầm 4 tranh đứng theo đúng thứ tự từ trái sang phải 
-Cả lớp nhận xét
-3 HS đại diện mỗi nhóm thi kể phân vai 
-Cả lớp và GV bình chọn
HS trả lời tiếp nối 
GV ghi tên chuyện 
GV và cả lớp nhận xét 
Phấn màu
Tranh
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 20 Tên bài dạy: Từ ngữ về thời tiết 
Môn:	Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Tiết số : 20 Dấu chấm , dấu chấm than 
Lớp : 2
 1. Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về thời tiết .
Biết dùng các cụm từ bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm .Điền đúng dấu chấm ,dấu chấm than vào đoạn văn 
2. Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết nội dung của BT3 –VBT- 6 bảng con ghi sẵn 6 từ của BT 1
 3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
 Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ: 
GV : Tháng 10 ,11 
HS : Mùa đông 
II/Dạy bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2.Hướng dẫn h/s làm bài tập :
-Bài tập 1: Chọn từ trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa và điền vào chỗ trống ( nóng bức , ấm áp , giá lạnh , mưa phùn , se se lạnh , gió bấc , oi nồng )
-Bài tập2 : Thay cụm từ Khi nào trong câu hỏi sau bằng các cụm từ khác (bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ )
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
Bạn làm bài tập này khi nào ?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào ?
-Bài tập 3: Chọn dấu chấm hay dấu chấm than điền vào ô trống 
3.Củng cố , dặn dò:
Nhận xét bài học 
GV nêu tên tháng hoặc đặc điểm từng mùa , HS nêu tên mùa 
GVnêu MĐ_YC
1 H/s đọc yêu cầu 
GV đưa bảng phụ 
6 HS cầm 6 từ và gắn lên bảng phụ 
GV nhận xét 
1 H/s đọc yêu cầu 
Cả lớp đọc thầm
GV hướng dẫn một câu : 4 HS đọc tiếp nối theo 4 cách 
H/s làm bài vào VBT 
4 HS đọc bài chữa 
GV nhận xét 
1 H/s đọc yêu cầu 
1 HS làm vào bảng phụ 
HS làm bài vào vở 
HS đọc bài chữa 
GV nhận xét.
Phấn màu 
Bảng con ghi từ 
Bảng phụ 
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
........................................................................
Tuần : 20
Môn:	Tập làm văn 	 Tên bài dạy: Tả ngắn về bốn mùa 
Tiết số : 20 
1. Mục tiêu : Đọc đoạn văn Xuân về , trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc .
 Dựa vào gợi ý , viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè . 
Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ về cảnh mùa hè ,VBT
 Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Kiểm tra bài cũ:
Thực hành nói lời chào , tự giới thiệu 
II/Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập :
-Bài tập 1 : Đọc đoạn văn Xuân về và trả lời câu hỏi :
Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến ?
Tác giả đã quan sát bằng những cách nào ?
-Bài tập 2: hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè theo các gợi ý sau :
Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
Mặt trời mùa hè như thế nào ?
Cây trái trong vườn như thế nào ?
Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
3.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học , đọc lại đoạn văn cho mọi người nghe .
Thực hành theo cặp 
GV nêu MĐ -YC của tiết học
1-2 H/s đọc yêu cầu 
Cả lớp đọc thầm 
HS trao đổi theo cặp 
HS làm VBT 
4-5 HS đọc trước lớp 
GV nhận xét 
1 H/s đọc yêu cầu 
Gv hướng dẫn nắm nội dung đoạn viết 
HS làm vào VBT
4-5 HS đọc tiếp nối 
GV nhận xét , bình chọn ,
Phấn màu
VBT
4-Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
...
Tuần : 20
Môn:	Tập viết 	 Tên bài dạy: Q –Quê hương tươi đẹp 
Tiết số : 20
Lớp : 2
1-Mục tiêu :	- Rèn luyện kỹ năng viết chữ.
- Viết chữ Q theo cỡ chữ vừa và nhỏ
 - Viết câu ứng dụng Quê hương tươi đẹp đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
2-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ Q, bảng phụ
3-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ.
Viết chữ P và chữ Phong 
II/ Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài
2- HD viết chữ hoa
H/ dẫn h/s quan sát và nhận xét chữ Q
 - độ cao = 5 ly
số nét = 2 nét : Nét một giống chữ O 
nét 2 là nét lượn ngang giống dấu ngã 
Cách viết = ĐB : ĐK 6, DB : ĐK 2
GV viết mẫu
b)GV viết mẫu trên khung chữ, trên dòng kẻ chữ Q 
c) Hướng dẫn h/s viết trên bảng con chữ Q
3- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Giới thiệu câu ứng dụng
Hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét:
Độ cao các chữ cái
Khoảng cách giữa các chữ
- GV viết mẫu chữ Quê
-Hướng dẫn h/s viết chữ Quê vào bảng 
4- Hướng dẫn h/s viết vở tập viết:
5- Chấm chữa bài
6- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
h/s viết phần bài tập
HS viết bảng con 
2 HS viết bảng lớp 
Nhận xét 
GV nêu MĐ-YC
GV hỏi h/s trả lời
GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết
H/s viết bảng con
H/s đọc cụm từ ứng dụng:  ... ức lớp (2phút ): Hát 
2-Kiểm tra (3phút ): KT đồ dùng học tập 
3-Bài mới (25phút ):
Giới thiệu bài : ( 2phút ) GV nêu MĐ-YC của tiết học
Thời gian
23 phút
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp ( cách tiến hành )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I/ GV hướng dẫn h/s 
quan sát và nhận xét.
HĐ1: GV giới thiệu bài mẫu.
HĐ2: GV giới thiệu ý nghĩa của thiếp chúc mừng 
HĐ3 : Nhận xét bài mẫu 
HĐ1:HS quan sát mẫu 
HĐ2 : H/s kể tên các loại thiếp chúc mừng mà HS biết 
HĐ3 : Nhận xét bài mẫu: hình dáng , màu sắc , kích thước , cách trang trí .
II/ GV hướng dẫn mẫu :
III/ H/s thực hành cắt gấp , trang trí thiếp chúc mừng
HĐ1 : Cắt , gấp thiếp chúc mừng
-Cắt tờ giấy trắng hoặc màu hình chữ nhật dài 20 ô , rộng 15 ô .
-Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng 
HĐ2 : Trang trí thiếp chúc mừng
-Trang trí hình vẽ 
-Ghi lời chúc mừng 
HĐ1: GV giới thiệu quy trình cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng 
HĐ2: GV quan sát uốn nắn h/s.
HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của h/s
HĐ1: h/s quan sát 
1-2 h/s thao tác lại các bước cắt gấp hình
HĐ2 :H/s tập cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng 
HĐ1: 1 - 2 h/s nhắc lại quy trình 
HĐ2: h/s thực hành theo nhóm.
HĐ3: h/s trang trí trưng bày sản phẩm
 4- Nhận xét, đánh giá, dặn dò ( 5 phút )
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của h/s. Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp cắt dán đúng yêu cầu kỹ thuật, trang trí trình bày đẹp.
-Dặn dò h/s giờ học sau: Mang giấy thủ công và giấy nháp để gấp cắt dán phong bì 
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Tuần : 20
Môn:	toán	 Tên bài dạy: Bảng nhân 3
Tiết số : 96
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Lập bảng nhân 3 và học thuộc bảng nhân 3 . Thực hành nhân 3 , đếm thêm 3 và giải toán . 
Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa , mỗi tấm có 3 chấm tròn -VBT 
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Đọc bảng nhân 2 
 II/Bài mới :
1 Giới thiệu bài :
2 Bài mới :
a ) Hướng dẫn lập bảng nhân 3
- Gắn một tấm bìa có 3 chấm tròn ta có 3 được lấy 1 lần là 3
3 x 1 = 3 ( 3 nhân 1 bằng 3 )
 - Gắn 2 tấm bìa ta có 3 lấy 2 lần là 3
3 x 2 = 3 ( 3 nhân 2 bằng 3)
-Hướng dẫn học thuộc bảng nhân 3 
b ) Luyện tập :
1-Bài tập 1: Tính tích
2-Bài tập 2: Tóm tắt 
1 nhóm : 10 học sinh 
3 nhóm : ? học sinh
3-Bài tập 3 :Đếm thêm 3 và điền vào ô trống :
3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30
3. Củng cố ,dặn dò :
Học thuộc bảng nhân 3
5 HS đọc -ĐT 1 lần 
GV dùng tấm bìa gắn chấm tròn giới thiệu các phép nhân
HS nêu phép nhân và đọc kết quả
Làm tương tự với các phép tính còn lại 
HS đọc CN -ĐT (xuôi ngược, tiếp nối , “ xì điện” , cách dòng , đố nhanh ) 
1 HS đọc yêu cầu 
HS dựa vào bảng nhân 3 làm VBT 
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét : 
1 HS đọc yêu cầu 
GV tóm tắt 
HS làm VBT
1 HS làm trên bảng
Chữa bài : nêu cách tính 
1 HS đọc yêu cầu 
HS quan sát dãy số và nhận xét : Số sau hơn số trước 3 đơn vị 
HS làm VBT
Chữa bài : Đọc dãy số ngược xuôi 
Tấm bìa
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
Tuần : 20
Môn : Toán Tên bài dạy: Luyện tập 
Tiết số : 97
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Củng cố ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính và giải toán 
2. Đồ dùng dạy học: VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Đọc bảng nhân 3
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
2.Bài mới :
1-Bài tập 1 : Tính 
 x3
 3 9
2-Bài tập 2 : Điền số 
 x
 3 12
Bài tập 3: Tóm tắt
1 can : 5 lít 
3 can : ? lít
4-Bài tập 4 :Tóm tắt 
5-Bài tập 5 : Điền số
3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 
10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18
21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33
III/ Củng cố, dặn dò:
Đọc ôn bảng nhân 3 
5 HS đọc - ĐT 1 lần 
1 HS đọc yêu cầu 
HS làm VBT 
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn :3 nhân với số nào bằng 12 ? HS nhẩm và trả lời : 3 nhân với 4 bằng 12 Vậy ta ghi số 4 vào chỗ chấm 
HS làm VBT
3-4 HS làm trên bảng
Chữa bài 
1 HS đọc yêu cầu 
GV tóm tắt
HS làm VBT
1 HS chữa trên bảng 
Nhận xét 
Giống bài 3 
1 HS đọc yêu cầu 
HS quan sát dãy số và nhận xét : Số sau hơn số trước mấy đơn vị ?
HS làm VBT
Chữa bài : Đọc dãy số xuôi ngược 
VBT
Rút kinh nghiệm bổ sung: 
Tuần : 20
Môn:	toán	 Tên bài dạy: Bảng nhân 4 
Tiết số : 98
Lớp : 2
Mục tiêu : Giúp HS :
 Lập bảng nhân 4 và học thuộc bảng nhân 4 .Thực hành nhân 4 , đếm thêm 4 và giải toán .
2. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa có gắn 4 chấm tròn -VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc bảng nhân 3 
II/ Bài mới:
Giới thiệu bài :
Bài mới :
a)Hướng dẫn lập bảng nhân 4 :
 - Gắn một tấm bìa có 4 chấm tròn ta có 4 được lấy 1 lần là 4
4 x 1 = 4 ( 4 nhân 1 bằng 4 )
 - Gắn 2 tấm bìa ta có 4 lấy 2 lần là 8
4 x 2 = 8 ( 4 nhân 2 bằng 8)
-Hướng dẫn học thuộc bảng nhân 4 
b) Thực hành :
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tóm tắt :
1 xe ô tô : 4 bánh xe
5 xe ô tô : ? bánh xe
Bài 3 : Đếm thêm 4 và điền vào ô trống 
4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40
3. Củng cố, dặn dò:
Học thuộc bảng nhân 4 
5 HS đọc - ĐT 1 lần 
GV dùng tấm bìa gắn chấm tròn giới thiệu các phép nhân
HS nêu phép nhân và đọc kết quả
Làm tương tự với các phép tính còn lại 
HS đọc CN -ĐT (xuôi ngược, tiếp nối , “ xì điện” , cách dòng , đố nhanh ) 
1 HS đọc yêu cầu 
HS dựa vào bảng nhân 4 làm VBT 
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét : nêu tên gọi các thành phần của phép nhân 
1 HS đọc yêu cầu 
GV tóm tắt
HS làm VBT
1 HS làm trên bảng
Chữa bài : Nêu cách tính
1 HS đọc yêu cầu 
HS quan sát dãy số và nêu nhận xét :số sau hơn số trước mấy đơn vị ?
HS làm VBT
Chữa bài : Đọc dãy số xuôi ngược
Tấm bìa 
VBT
4-Rút kinh nghiệm bổ sung: .....
Tuần : 20
Môn:	toán	Tên bài dạy: Bảng nhân 5
Tiết số : 100
Lớp : 2
Mục tiêu : Giúp HS :
Lập bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5 .Thực hành nhân 2 , giải bài toán và đếm thêm 2 
2. Đồ dùng dạy học: các tấm bìa có gắn 5 chấm tròn -VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
II/ Bài mới:
1.Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 5 
- Gắn một tấm bìa có 5 chấm tròn ta có 5 được lấy 1 lần là 5 
5 x 1 = 5 ( 5 nhân 1 bằng 5 )
 - Gắn 2 tấm bìa ta có 5 lấy 2 lần là 10
5 x 2 = 10 ( 5 nhân 2 bằng 10 )
-Hướng dẫn học thuộc bảng nhân 5 
2. Thực hành :
1-Bài tập 1 :Tính 
2-Bài tập 2 : Tóm tắt 
1 tuần đi làm : 5 ngày
4 tuần đi làm : ? ngày
 3. Bài tập 3 : Đếm thêm 5 từ 5 đến 50 
5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50 
III/ Củng cố, dặn dò: 
Học thuộc bảng nhân 5 và tập đếm thêm 5 , bớt 5 .
GV dùng tấm bìa gắn chấm tròn giới thiệu các phép nhân
HS nêu phép nhân và đọc kết quả
Làm tương tự với các phép tính còn lại 
HS đọc CN -ĐT (xuôi ngược, tiếp nối , “ xì điện” , cách dòng , đố nhanh ) 
1 HS đọc yêu cầu 
HS làm VBT ( dựa vào bảng nhân không dùng phép cộng để tính kết quả )
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét : Kết quả của phép tính 2 x5 và 5 x2 
1 HS đọc yêu cầu 
GV ghi tóm tắt 
HS làm VBT 
Nhận xét : nêu lời giải khác 
1 HS đọc yêu cầu 
HS làm VBT 
1 HS đọc bài chữa 
Nhận xét : Số sau hơn số trước 5 đơn vị và ngược lại . 5 HS đọc dãy số 
Tấm bìa 
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...
...
Tuần : 20
Môn:	toán	 Tên bài dạy: Luyện tập 
Tiết số : 99
Lớp : 2
1.Mục tiêu : - củng cố bảng nhân 5 qua thực hành tính và giải toán 
2.Đồ dùng dạy học: VBT
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc bảng nhân 5
II/ Bài mới:
1-Bài tập 1: Tính 
2-Bài tập 2 : Tóm tắt 
1 ngày học : 5 giờ
5 ngày học : ? giờ
Bài tập 4 : Tóm tắt 
5- Bài tập 5 : Điền số 
5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30
5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20
III/ Củng cố dặn dò:
Học ôn bảng nhân 5 
5-10 HS đọc 
1 hs đọc đề bài 
h/s dựa vào bảng nhân 5 tự làm bài 
4 HS làm bảng 
Nhận xét : kết quả của phép tính 5 x3 và 3 x 5 
1 HS đọc yêu cầu 
GV tóm tắt 
HS làm VBT 
1 HS làm bảng 
Nhận xét : Nêu lời giải khác 
Cách làm giống bài 3
1 hs đọc đề bài 
HS quan sát dãy số và nêu nhận xét : số sau hơn số trước mấy đơn vị ? 
h/s tự làm bài 
1 HS làm bảng 
Đọc dãy số xuôi ngược 
VBT
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...
Tuần : 20
Môn:	t. n. X.H 	 Tên bài dạy: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Tiết số :20
Lớp : 2
1. Mục tiêu : H/s biết :
Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông 
Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông 
Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông 
.Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ trong SGK / 42,43 
.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống 
1.Mục tiêu : Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông 
2. Cách tiến hành :
Bước 1: 
Bước 2: 
Điều gì có thể xảy ra ?
Có khi nào em có những hành động như thế không ?
Em sẽ khuyên các bạn như thế nào ?
Bước 3 :
II/Hoạt động2 : Quan sát tranh 
1.Mục tiêu : Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông
2.Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Hoạt động 3 : Vẽ tranh 
1.Mục tiêu : Củng cố kiến thức của 2 bài 19 và 20 
2.Cách tiến hành :
Bước 1 : 
Bước 2 : Kể tên phương tiện giao thông vừa vẽ . Phương tiện đó đi trên loại đường nào ? Những điều cần lưu ý khi đi loại phương tiện đó .
Bước 3 : 
GV chia nhóm 
Mỗi nhóm 1tình huống
Các nhóm thảo luận theo câu hỏi 
Đại diện các nhóm lên trình bày 
Các nhóm khác nhận xét bổ xung 
GV kết luận 
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cặp 
4-5 HS nêu điểm lưu ý khi đi các phương tiện giao thông 
GV kết luận 
HS vẽ một phương tiện giao thông 
Trao đổi theo cặp 
4-5 HS trình bày trước lớp 
GV nhận xét , bổ sung , chốt nội dung bài 
4. Rút kinh nghiệm bổ sung: 
...

Tài liệu đính kèm:

  • docMAUCHINH 20.doc