PPCT 86 + 87 - NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết cc chu. Ơng khen ngợi cc chu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
-Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 Từ ngày 05 tháng0 đến ngày 09tháng 04 năm 2010 Thứ Mơn học Bài dạy PPCT Tiết Hai 5/4 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn Tập viết Những quả đào (tiết 1). Những quả đào (tiết 2). Các số từ 111 đấn 200. Chữ hoa A (kiểu 2). 29 86 87 141 29 1 2 3 4 5 Ba 06/04 Thể dục Tốn Kể chuyện Chính tả Âm nhạc TC: Con cĩc là cậu ơng trời; Chuyển bĩng tiếp sức. Các số cĩ 3 chữ số. Những quả đào. Những quả đào. Ơn bài hát: Chú ếch con. 55 142 29 57 29 1 2 3 4 5 Tư 07/04 Tập đọc Tốn Đạo đức Tự nhiên XH Cây đa quê hương. So sánh các số cĩ ba chữ số. Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2). Một số lồi vật sống dưới nước. 88 143 29 29 1 2 3 4 Năm 08/04 Thể dục Tốn LT và câu Thủ cơng TC: Tâng cầu. Luyện tập. Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi: Để làm gì? Làm vịng đeo tay (tiết 1). 56 144 29 29 1 2 3 4 Sáu 09/04 Tốn Chính tả Mỹ thuật TLV Sinh hoạt Mét. NV: Hoa phượng Tập nặn tạo dáng. Nặn học vẽ, xé dán các vật. Đáp lời chia vui. Nghe – trả lời câu hỏi. 145 58 29 29 29 1 2 3 4 5 Thứ hai, ngày 05 than 4năm 2010 TIẾ 2 + 3: TẬP ĐỌC PPCT 86 + 87 - NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK -Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài cây dừa + Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với gì?û + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? + Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Luyện đọc: - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung: Nhờ những quả đào, mà ông biết tính các cháu. Ôâng hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. Đọc từng câu: * Luyện phát âm: - Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó. - GV chốt lại và ghi bảng - GV đọc mẫu: + Bài này được chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? + Trong bài có mấy nhân vật? - Gọi HS đọc bài. * Từ mới: + Em hiểu thế nào là hài lòng? + Em hiểu thốt lên ý nói như thế nào? * Hướng dẫn đọc bài: Giọng người kể khoan thai rành mạch, giọng ông ôn tồn, hiền hậu, giọng Xuân hồn nhiên, nhanh nhảu, giọng Vân ngây thơ, giọng Việt lúng túng, rụt rè. - Đọc từng đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất - Đọc toàn bài. - Đọc đồng thanh. Tiết 2 b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài. + Người ông dành những quả đào cho ai? + Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? + Ôâng nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nhận xét như vậy? + Ôâng nói gì về Vân? Vì sao ông nhận xét như vậy? +Ôâng nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy? + Em thích nhân vật nào? Vì sao? Ý nghĩa: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Oâng hài lòng về các cháu đặc biệt khen ngợi đứa cháu lòng nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào c. Luyện đọc lại: - GV gọi HS đọc bài theo vai. 4. Củng cố dặn dò: - Người ông dành những quả đào cho ai? - Các cháu của ông đã làm gì với quả đào của mình? - Về nhà học bài cũ, xem trước bài: Cây đa quê hương. - Cây dừa. - 3 HS đọc bàivà trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, nhận xét, với vẻ tiếc rẻ, thốt lên, trải bàn - Bài có 4 đoạn. HS nêu từng đoạn. - 4 nhân vật. - 1 HS đọc bài. - Vài HS trả lời. - HS đọc bài. - Vừa ý hay ưng ý. - Bật ra thành lời một cách tự nhiên - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đại diện nhóm thi đọc từng đoạn. - 1 HS đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Người ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ. - Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. Vân ăn hết phần của mình mà vẫn thèm Việt dành những quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. - Ôâng nói mai sau Xuân sẽ làm vườn gioiû, vì Xuân thích trồng cây. -Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn. Aên hết phần của mình mà vẫn thèm. - Việt có tấm lòng nhân hậu, biết nhường miếng ngon của mình cho bạn. - HS trả lời theo cảm nhận. - HS tự phân vai và đọc bài theo vai. - HS trả lời. TIẾT 4: TOÁN PPCT 141 - CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. + BT cần làm: BT1; BT2 (a); BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100. Các hình chữ nhật mỗi hình biểu diễn 1 chục. Các hình vuông nhỏ, mỗi hình biểu diễn 1 đơn vị. - Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Bài 3: Điền dấu số vào chỗ trống. Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ nhỏ à lớn - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. a.Giới thiệu các số từ 111 đến 200 - Giới thiệu số 111. - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi - Có mấy trăm? - GV yêu cầu HS viết số 100 vào cột trăm. - GV gắn thêm HCN biểu diễn 1 chục và hình vuông nhỏ, hỏi - Có mấy chục và mấy đơn vị? - GV yêu cầu HS lên viết 1 chục, 1 đơn vị vào các cột chục, đơn vị. - GV: Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - GV giới thiệu số 112, 115 tương tự như giới thiệu số 111. - GV yêu cầu HS thảo luận và tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng: - GV yêu cầu đọc các số vừa lập được. b.Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết theo mẫu. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi vở và kiểm tra cho nhau. Bài 2: Số? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS đọc tia số vừa lập được. - Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. Bài 3: điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp - GV: Muốn điền cho đúng chúng ta phải so sánh các số với nhau. - GV viết bảng: 123 124 + Em hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124? + Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? + Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124? - GV: Vậy khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123 và viết: 123 123 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: - Đọc các số sau: 117, 119, 122, 136. - Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học - 1 HS lên điền các số từ 101 đến 110 -103, 105, 106, 107, 108. - Có 100. - 1 HS viết. - 1 chục và 1 đơn vị. - 1 HS viết. - HS viết và đọc số 111. - HS thảo luận để viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp ( 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số ). - HS đọc. - HS thực hiện. - Chữ số hàng trăm đều là 1 - Chữ số hàng chục đều là 2 - Chữ số hàng đơn vị 3 < 4 129 > 120; 126 > 122; 136= 136; 155<158 120 125; 148 >128 - Vài HS đọc. TIẾT 5: TẬP VIẾT PPCT 29 - CHỮ HOA A (kiểu 2 ) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ a hoa đặt trong khung. - Mẫu chữ ứng dụng. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Thu một số vở bài tập để chấm. - GV gọi HS lên bảng viết: Y; Yêu luỹ tre làng. 3. Bài mới: Chữ A hoa. * HD viết chữ hoa: - GV giới thiệu mẫu chữ A hoa -Yêu cầu HS quan sát số nét, quy trình viết + Chữ A hoa cao mấy li, rộng mấy li? + Chữ hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? * Hướng dẫn cách viết : - Viết nét cong kín. Đặt bút trên ĐK6 viết 1 nét sổ thẳng, cuối nét đổi chiều viết nét móc. dừng bút trên ĐKN2. - GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết. * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng “Ao liền ruộng cả” -Ao liền ruộng cả nói về sự giàu có ở nông thôn, nhà có nhiều ao, nhiều ruộng. + Cụm Từ ứng dụng có mấy chữ? là chữ nào? + Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ A hoa kiểu 2 và cao mấy li? + Các con chữ còn lại cao mấy li? + Nêu vị trí các dấu thanh trong cụm từ? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ. - GV theo dõi và sửa sai. * Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu. - Theo dõi uốn nắn cho HS yếu. - Thu một số vở bài tập để chấm. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu quy trình viết chữ hoa kiểu 2? - Trả vở nhận xét sửa sai bài viết cho HS - Về nhà luyện viết lại bài và chuẩn bị bài học tiết sau “Bài 30”. - Nhận xét tiết học. - Chữ Y - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS quan sát và nhận xét - Cao 5 li và rộng 5 li. - Gồm 2 nét. Là ... ìm từ hay viết sai. - GV chốt lại ghi bảng. lửa thẫm, mặt trời, chen lẫn, mắt lửa. - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét sửa sai. * Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? +Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? + Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? + Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - GV đọc bài lần 2. - GV đọc bài yêu cầu HS viết vào vở. - GV đọc lại bài viết. - GV thu vở chấm. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2:Điền vào chỗ trống: a. s hay x? b. in hay inh? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: - Các em vừa viết chính tả bài gì? - GV trả vở nhận xét bài viết và sửa sai. - Những quả đào. - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Bài thơ tả hoa phượng. - HS theo dõi bài. - 1 HS đọc bài. - Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh Một trời hoa phượng đỏ. - HS tìm từ hay viết sai và nêu. -HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. lửa thẫm, mặt trời, chen lẫn, mắt lửa - Có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 dòng. Mỗi dòng có 5 chữ. - Các chữ đầu dòng thơ viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm. - Để cách 1 dòng. - HS theo dõi. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS dò bài, sửa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Những chữ cần điền là: a. xám, sà, sát, xác lập, xoảng, sủi, xi, b. binh, tính, đình, tin, kính. - Hoa phượng TIẾT 3: MĨ THUẬT PPCT 29 - NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách và nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - HS yêu mến các con vật nuơi trong nhà. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: 1. GV chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước; Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,... 2. HS chuẩn bị: Giấy màu, đất nặn, hồ dán,. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài mới. HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi: + Con vật trong tranh cĩ tên gọi là gì? + Con vật cĩ nhữg bộ phận nào? + Hình dáng khi chạy nhảy cĩ thay đổi khơng + Kể thêm 1 số con vật mà em biết? - GV cho xem bài của HS năm trước. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán. - GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ, cách xé dán? .Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính. C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn... . Cách vẽ: - GV hướng dẫn. + Vẽ các bộ phận chính trước. + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. . Cách xé dán: - GV hướng dẫn. + Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận. + Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật. + Bơi keo ở mặt sau và dán hình. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhĩm. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhĩm chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,... - GV giúp đỡ 1 số nhĩm yếu, động viên nhĩm khá, giỏi... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhĩm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dị: - Sưu tầm tranh, ảnh về vệ sinh mơi trường. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Con thỏ, con gà, con mèo... + Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng + Cĩ sự thay đổi. + Con trâu, con chĩ, con vịt... - HS quan sát, nhận xét. - HS trả lời. - HS nêu cách nặn. - HS quan sát và lắng nghe. - HS nêu các bước vẽ con vật - HS quan sát và lắng nghe. - HS nêu cách xé dán. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhĩm. - HS làm bài theo nhĩm. - HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,... - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN PPCT 29 - ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Câu hỏi gợi ý bài 2 trên bảng phụ. - Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi HS lên thực hành hỏi đáp lời cảm ơn của người khác theo các tình huống của bài tập 1 - GV gọi HS đọc bài viết của bài tập 3. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. * HD làm bài tập: Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: a. Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em. b. Bác hàng xóm sang chúc tết.Bố mẹ đi vắng chỉ còn em ở nhà. c. Em làm lớp trưởng.Trong buổi buổi họp cuối năm cô giáo phát biểu chúc mừng thành tích của lớp. + Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em sẽ nói như thế nào? +Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao? - GV gọi HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - GV yêu cầu HS thể hiện 2 tình huống còn lại. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi trong chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” Sự tích hoa dạ lan hương Ngày xưa, có một ông lão thấy một cây hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường, bèn đem về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian để ngắm hoa. Hoa bèn xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó thành loài hoa nhỏ bé, sắc màu không lộng lẫy nhưng toả hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương. Theo Trần Hoài Dương - GV kể câu chuyện và nêu câu hỏi: + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? +Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? +Về sau cây hoa xin trời điều gì? +Vì sao Trời lại cho hoa có mùi hương vào ban đêm? - GV yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo các câu hỏi trên. - GV nhận xét sửa sai 4. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” có ý nghĩa gì? - Về nhà thực hành đáp lời chia vui và kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - Đáp lời chia vui - Tả ngắn về cây cối. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Đọc tình huống a. - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ - Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ - 2 HS thực hiện trước lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau thể hiện. - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. - Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. - Cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không làm việc có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu hỏi trên. - Ca ngợi hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống chăm sóc nó. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 29 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS thi HKII đạt kết quả khá tốt. Bên cạnh đó có 4 em kết quả thấp so với lực học - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể tốt. * Hoạt động khác: III. Kế hoạch tuần tới: -Giáo dục học sinh lòng kính yêu, biết ơn Bác Hồ. - Thực hiện hoạt độngù theo kế hoạch của trường. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ...............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: