Giáo án dạy Lớp 3 tuần 22 - Chiều

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 22 - Chiều

Chính tả

 Nghe - viết: Ê - đi - xơn

I. Mục tiêu

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT(2) a / b

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Bảng phụ

2. HS: Bảng con

 

doc 7 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 22 - Chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn 17/1/2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Chính tả
	 Nghe - viết: Ê - đi - xơn
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT(2) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu
- 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con
 + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc đoạn văn một lần 
- 2HS đọc lại 
- Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - xơn có ý nghĩa như thế nào ? 
- Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người.
- Đoạn văn có mấy câu?
- 3 câu
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? 
- Chữ đầu câu: Ê, bằng
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ.
- GV đọc 1 số tiếng khó:
Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất 
- HS luyện viết bảng con.
- GV đọc, HS viết bài vào vở
- HS nghe - viết bài vào vở .
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở - chấm điểm 
d. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc bài
- Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
a. tròn, trên, chui là mặt trời.
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
_________________________________________
Thủ công
	Tiết 21: 	 Đan nong mốt (T2)
I. Mục tiêu
- Biết cỏch đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được cỏc nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng cú thể chưa khớt. Dỏn được nẹp xung quanh tấm đan
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu đan nong mốt, giấy thủ cụng, kộo, hồ dỏn
HS: Giấy thủ cụng, kộo, hồ dỏn
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung KT & TG
HĐ của thầy
HĐ của trò
* Hoạt động 1: HS thực hành đan nong mốt.
- GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại qui trình đan nong mốt.
- 2HS nhắclại 
- GV nhạn xét và hệ thống lại các bước:
+ B1: Kẻ, cắt các nan đan 
+ B2: Đan nong mốt bằng giấy 
- HS nghe
+ B3: Dán nẹp xung quanh.
* Hoạt động 2: Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, HD thêm cho HS 
* Trưng bày sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét 
- GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá sản phẩm của HS 
IV: Nhận xét - dặn dò 
- GV nhận sự chuẩn bị, trang trí học tập, KN thực hành.
- Chuẩn bị giờ học sau.
 _____________________________________________________________________ 
 Ngày soạn 19/1/2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Toán
	 Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu
- Biết nhõn số cú bốn chữ số với số cú một chữ số ( cú nhớ một lần )
- Giải được bài toỏn gắn với phộp nhõn 
II. Đồ dựng dạy học
GV: Bảng con
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1. ễĐTC
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
+ Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng
 + lớp làm bảng con.
x
 x
 2116 1072
 3 4 
 6348 4288 
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
+ Bài tập 2 
- GV đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.
x
x
x
 1023 1810 1212 
 3 5 4 
 3069 9050 4848 
-GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
+ Bài tập 3
- GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng,
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
 1015 x 4 = 4060 ( viờn )
 Đỏp số: 4060 viờn gạch
- GV nhận xét
4. Củng cố 
- GV nêu lại cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
5. Dặn dò. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
	 Chiếc máy bơm
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tên riêng: ác- si- mét; các từ ngữ: nước sông, ruộng nương, chảy ngược lên, trục xoắn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ác- si- mét - nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1. ễĐTC
2. KTBC
- Đọc thuộc lòng bài thơ " Cái cầu" + trả lời câu hỏi về ND ( 3 HS).
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc diễm cảm toàn bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ GV ghi bảng : ác- si- mét
- 2 HS đọc- cả lớp đọc ĐT.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Đọc đỳng cỏc từ khú
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS ngắt nhịp, nghỉ đúng
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhúm
- Đại diện nhúm thi đọc từng đoạn
c. Tìm hiểu bài
- Nông dân tưới nước cho ruộng vất vả như thế nào?
- Họ phaỉ múc nước sông vào ống rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên cao.
- ác- si- mét nghĩ gì khi thấy cảnh vật đó?
- Anh nghĩ phải làm cách nào cho nước chảy ngược lên ruộng nương.
- ác- si- mét đã nghĩ ra cách gì để giúp người nông dân?
- Ông làm một cái máy bơm dẫn nước từ dưới sông lên cao.
- Hãy tả chiếc bơm của ác- si- mét?
- HS trả lời
- Đến nay chiếc máy bơm cổ xưa của ác- si- mét còn được sử dụng như thế nào?
- Đến nay loài người vẫn sử dụng nguyên lí chiếc máy bơm do ác- si- mét chế tạo những cánh xoắn của máy bay, tàu thuỷ và cả những chiếc đinh vít
- Nhờ đâu mà chiếc máy bơm của loài người đã ra đời?
- Nhờ óc sáng tạo và tình yêu thương của ác- si- mét với những người nông dân
- Em thấy 2 nhà bác học Ê- đi- xơn và ác- si- mét có những điểm gì giống nhau?
- Cả hai đều giàu óc sáng tạo và có lòng yêu thương con người.
d. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu 1 đoạn văn.
- HS nghe.
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn.
- 3- 4 HS thi đọc đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
- GV: Bài văn ca ngợi ác- si- mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của người nông dân
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài cũ.	
______________________________________________________________________
 Ngày soạn 20/1/2011
 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 21 tháng 1 năm 2011
	Tập làm văn
	Nói, viết về người lao động trí óc
I.Mục tiêu
- Kể được một vài điều về người lao động trớ úc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 cõu) (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ về 1 số trí thức.
- Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ễĐTC
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- 1, 2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì?
- VD: Bác sĩ, giáo viên
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
- HS nêu.
- HS thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- ghi điểm.
b. Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
- Nêu lại nội dung bài.
4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 
 2. Đạo đức:
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Lý Phương, Viện cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Nga, Tõm, Phương, Nhung, Lỏ.
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương.
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Nga, Cỳc, Mạc, Phương.
 4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng.
 5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.
 - Vệ sinh sạch sẽ, kờ bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn.	 
 ____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan22c.doc