TẬP ĐỌC
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc đúng các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Phân biệt giọng của Cuốc và Cò.
2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009 TẬP ĐỌC CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc đúng các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Phân biệt giọng của Cuốc và Cò. 2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chim rừng Tây Nguyên 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu b) Luyện phát âm c) Luyện đọc đoạn v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Chim rừng Tây Nguyên -Nhận xét, cho điểm HS. Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng. - Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc:lội ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc, nhìn lên, trắng tinh, trắng phau phau, -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. -Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng các câu dài. Hướng dẫn giọng đọc: + Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ. + Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ. -Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. Cò đang làm gì? Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? Cò nói gì với Cuốc? Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? Cò trả lời Cuốc ntn? Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò? -Gọi 2 HS đọc lại bài và hỏi: + Con thích loài chim nào? Vì sao? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát -3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Cảnh hồ Y-rơ-pao có gì đẹp? + Con thích nhất loài chim nào? + Con có nhận xét gì về chim rừng Tây Nguyên? - Theo dõi. -HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách dập dờn như múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.// Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// -Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình. 1HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. -Cò đang lội ruộng bắt tép. -Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? -Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.” -Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép. -Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. -Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò. Trả lời theo suy nghĩ cá nhân. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM , DẤU PHẨY I. Mục tiêu 1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim. 2Kỹ năng: Hiểu được các câu thành ngữ trong bài. Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong đoạn văn. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. Bài tập 2 viết vào băng giấy, thẻ từ ghi tên các loài chim. Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Từ ngữ chỉ chim chóc. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 Bài 2 v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài Bài 3 Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Trò chơi: Tên tôi là gì? -Gọi 4 HS lên bảng. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Hãy kể tên một số loài chim mà con biết? -Để giúp các con mở rộng kiến thức về các loài chim, hôm nay lớp mình học bài Luyện từ và câu về chủ đề này. -Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các con hãy quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình. -Gọi HS nhận xét và chữa bài. -Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. -GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. -Gọi HS nhận xét và chữa bài. -Yêu cầu HS đọc. -GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu: + Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”? + Con hiểu “Hôi như cú” nghĩa là thế nào? + Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”. + Vẹt có đặc điểm gì? + Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì? + Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. -Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết ntn? Tại sao ở ô trống thứ 2, con điền dấu phẩy? Vì sao ở ô trống thứ 4 con điền dấu chấm? GV nêu cách chơi và làm mẫu. -1 HS lên bảng nói các đặc điểm của mình. Sau đó các bạn đoán tên. Ai đoán đúng sẽ nhận được 1 phần thưởng. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát -Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?”. Trả lời. Mở sgk, trang 35. Quan sát hình minh hoạ. 3 HS lên bảng gắn từ. 1- chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò; 4- đại bàng ; 5- vẹt; 6- sáosậu ; 7- cú mèo. -Đọc lại tên các loài chim. -Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ. -Chia nhóm 4 HS thảo luận trong 5 phút -Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ. a) quạ b) cú e) cắt c) vẹt d) khướu -hữa bài. -HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. -Vì con quạ có màu đen. -Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu. -Vẹt luôn nói bắt chước người khác. -Là nói nhiều, nói bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì. -Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác. -Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn. -1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -Nhận xét, chữa bài. -HS đọc lại bài. -Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. -Vì chữ cái đứng sau không viết hoa. -Vì chữ cái đứng sau được viết hoa. Ví dụ: HS 1: Mình tớ trắng muốt, tớ thường bơi lội, tớ biết bay. HS 2: Cậu là thiên nga. TOÁN BẢNG CHIA 2 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Lập bảng chia 2. 2Kỹ năng: Thực hành chia 2. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II.Đồ dùng dạy học GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK) HS: Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nộ dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Phép chia. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia 2 1. Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2 a,Nhắc lại phép chia 2. Lập bảng chia 2 v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:Tính nhẩm MT:HS vận dụng bảng chia 2 vào làm bài Bài 2:Giải toán MT: áp dụng bảng chia 2 vào giải toán Bài giải Số kẹo mỗi bạn được chia là 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo Bài 3: MT: nhẩm nhanh kết quả các phép tính Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Từ một phép tính nhân viết 2 phép chia tương ứng: 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20 - GV nhận xét. Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng -Nhắc lại phép nhân 2 -Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn (như SGK) -Hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? -Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? -Nhận xét +Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4 -Làm tương tự như trên đối với một vài trường hợp nữa; sau đó cho HS tự lập bảng chia 2. -Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng các hình thức thích hợp. HS nhẩm chia 2. Gọi HS đọc bài Cho HS tự giải bài toán. Bài giải Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo Nếu HS không tự giải được thì có thể hướng dẫn như sau: -Lấy 12 cái kẹo (hoặc 12 đồ vật) chia cho 2 em, mỗi lần chia cho mỗi em 1 cái. Chia xong thì đếm số kẹo của mỗi em để thấy mỗi em được 6 cái kẹo. - HS tính nhẩm kết quả của các phép tính trong khung, sau đó trả lời các số trong ô tròn là kết quả của phép tính nào? -GV nhận xét - Tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Một phần hai Hát -HS thực hiện. Bạn nhận xét. -HS đọc phép nhân 2 -HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8 -Có 8 chấm tròn. -HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả ... nhận và gọi điện thoại. 3Thái độ: Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. II.Đồ dùng dạy học GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Thực hành 3. Bài mới Giớithiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo. + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu. + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. GV nhận xét. Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị. Kịch bản Tại nhà Hùng, hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe: Bố Hùng: Alô! Tôi nghe đây! Minh:Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ! Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé. Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy? Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách Toán nâng cao. Nếu ngày mai cậu không cần dùng đến nó thì cho tớ mượn với. Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho? Minh: Cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu. Hùng: Chào cậu. -Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem: + Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói ntn? Có lễ phép không? + Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao? + Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, có nhẹ nhàng không? - Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em. -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả - Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành. Hát HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình: Sai Sai Sai Đúng -HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị. -Nhận xét theo sự hướng dẫn bằng câu hỏi của GV: + Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng. + Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự. + Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng. -HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009 KĨ chuyƯn B¸c sÜ Sãi I. Mơc tiªu 1. RÌn kÜ n¨ng nãi - Dùa vµo trÝ nhí vµ tranh kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn - BiÕt dùng l¹i c©u chuyƯn cïng c¸c b¹n trong nhãm II. §å dïng d¹y häc. Tranh minh häa III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. KiĨm tra bµi cị (5’) 2. Bµi míi a. Giíi thiƯu b. Híng dÉn häc sinh kĨ chuyƯn 3. Cđng cè, dỈn dß: Gäi häc sinh kĨ chuyƯn “Mét trÝ kh«n” - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Gi¸o viªn treo tranh minh häa, giíi thiƯu bµi - Yªu cÇu häc sinh dùa vµo néi dung tranh kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa chuyƯn - Tỉ chøc cho HS thi kĨ gi÷a c¸c nhãm - Gi¸o viªn cïng c¶ líp nhËn xÐt - B×nh chän nhãm kĨ hay nhÊt NhËn xÐt tiÕt häc Tuyªn d¬ng nhãm, c¸ nh©n kĨ hay. 2 häc sinh nèi tiÕp kĨ chuyƯn - Häc sinh quan s¸t, nªu yªu cÇu - TËp kĨ theo tranh tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn theo nhãm - Mçi nhãm 4 häc sinh tiÕp nèi nhau kĨ l¹i 4 ®o¹n cđa c©u chuyƯn - Häc sinh chia thµnh nhiỊu nhãm ph©n vai dùng l¹i c©u chuyƯn ChÝnh t¶ B¸c sÜ Sãi I. Mơc tiªu - ChÐp chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®ĩng truyƯn “B¸c sÜ Sãi” (phÇn tãm t¾t) - Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp II. §å dïng d¹y häc. B¶ng phơ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. KiĨm tra B. Bµi míi 1. Giíi thiƯu 2. Híng dÉn tËp chÐp 3. Híng dÉn lµm bµi tËp Bài 2 nối liền, lối đi; ngọn lửa, một nửa. ước mong, khăn ướt; lần lượt, cái lược Bài 3 lá cây, lành lặn, lưng, lẫn, lầm, làm, la hét, la liệt, lung lay, lăng Bác, làng quê, lạc đà, lai giống, 4. Cđng cè, dỈn dß: - Gäi häc sinh t×m c¸c tiÕng b¾t ®Çu b»ng r, d hoỈc gi - NhËn xÐt - Giíi thiƯu vµ ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Gi¸o viªn ®äc mÉu toµn bµi viÕt - Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt (?) T×m nh÷ng tªn riªng cã trong bµi? (?) Lêi cđa Sãi ®ỵc viÕt trong dÊu g×? - Híng dÉn viÕt tõ khã - Yªu cÇu häc sinh chÐp bµi vµo vë - Thu chÊm, ch÷a -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. -Nhận xét và cho điểm HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ màu và yêu cầu HS thảo luận cùng nhau tìm từ theo yêu cầu. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.Tổng kết cuộc thi và tuyên dương nhóm thắng cuộc -NhËn xÐt tiÕt häc - 2, 3 häc sinh nªu - L¾ng nghe - 1 Häc sinh nªu - 1 häc sinh nªu - 2 häc sinh viÕt b¶ng líp - C¶ líp viÕt nh¸p - Häc sinh chÐp bµi vµo vë -Bài tập yêu cầu chúng ta chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào ô trống. - Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp VỊ nhãm Lµm bµi theo nhãm TOÁN BẢNG CHIA 3 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Lập bảng chia 3. 2Kỹ năng: Thực hành chia 3. 3Thái độ: Tính đúng nhanh, chính xác II.Đồ dùng dạy học GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Số bị chia – Số chia – Thương. 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giúp HS: Lập bảng chia a.Giới thiệu phép chia 3 +)Hình thành phép chia 3 b. Lập bảng chia 3 v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm. MT:Thuộc bảng chia 3 Bài 2: MT: vận dụng bảng chia 3 vào giả bài toán có lời văn Bài 3:Số? MT: củng cố bảng chia 3 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và nêu tên gọi của chúng. 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 -GV nhận xét. -Bảng chia 3. Ôn tập phép nhân 3 -GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK -Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? -Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ? - Nhận xét: +Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4. +Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3 -GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104) -Hình thành một vài phép tính chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia. -Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3. Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng (nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia). -HS thực hiện phép chia 24 : 3 -Trình bày bài giải Bài giải Số học sinh trong mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. GV nhận xét -Có thể ôn lại “Lấy số bị chia đem chia cho số chia thì được “thương” -GV nhận xét -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Một phần ba. Hát -HS thực hiện. Bạn nhận xét. 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 -HS đọc bảng nhân 3 -HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn. -HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa. -HS tự lập bảng chia 3 -HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3. -HS tính nhẩm. -HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. -HS sửa bài. Bạn nhận xét -Vài HS lập lại. -HS làm bài. Sửa bài. MĨ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO I.Mục tiêu: HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo Thêm yêu quý mẹ và cô giáo II.Đồ dùng dạy học 1.GV:tranh ảnh về mẹ và cô giáo Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh 2.HS:vở tập vẽ Bút chì, tẩy, màu III.Các hoạt động dạy –học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Tìm chọn nội dung đề tài (5’) c.Cách vẽ tranh (8’) d.Thực hành (15’) e.Nhận xét, đánh giá (3’) 4.Dặn dò(1’) Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ :trang trí đường diềm Giới thiệu tranh ảnh về mẹ và cô giáo Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi +Những bức tranh này vẽ về nội dung gì? +Hình ảnh chính trong tranh là ai? +Em thích bức tranh nào nhất? Treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn Theo các bước: +Nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo +Nhớ lại những hình ảnh mà mẹ và cô giáo thường làm +Vẽ hình ảnh chính là mẹ hoặc cô giáo +Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho ỷtanh sinh động +Chọn và vẽ màu theo ý thích Theo dõi HS làm bài Gợi ý để HS chọn ra các bài vẽ đẹp Dặn HS về nhà quan sát các con vật quen thuộc Hát Quan sát tranh ảnh mẹ và cô giáo, trả lời câu hỏi Theo dõi thầy hướng dẫn các bước vẽ trên bảng lớp Thực hành vẽ tranh Nhận xét bài vẽ của bạn BGH kí duyệt.................... .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: