Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 21, 22

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 21, 22

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: VÈ CHIM

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt đúng nhịp thơ.

- Biết đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.

2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: Vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem,

- Hiểu nội dung bài: Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.

3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 769Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2009
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: VÈ CHIM 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt đúng nhịp thơ.
Biết đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.
2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: Vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem,
Hiểu nội dung bài: Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Thông báo của thư viện vườn chim.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
a) Đọc mẫu.
b) Luyện phát âm.
c) Luyện đọc đoạn.
d) Thi đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thông báo của thư viện vườn chim.
-Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm.
-Tuần này chúng ta đang cùng nhau học về chủ điểm gì?
-Các con đã được biết đến những loài chim gì rồi?
-Bài học hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nhiều loài chim khác. Đó là bài Vè chim. Vè là 1 thể loại trong văn học dân gian. Vè là lời kể có vần.
-GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
-Tiến hành tương tự như các tiết học trước.
-Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc hai câu.
-Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 5 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
-Tìm tên các loài chim trong bài.
-Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì?
-Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác.
-Con gà có đặc điểm gì?
-Chạy lon xon có nghĩa là gì?
-Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc điểm của từng loài chim.
-Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì?
-Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao?
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè hoặc kể về các loài chim trong bài vè bằng lời văn của mình.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn sau của bài vè
-Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Hát
-HS 1: Đọc phần 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 của bài.
-HS 2: Đọc phần 2, 3 và trả lời hai câu hỏi 3, 4 của bài.
-Chủ điểm Chim chóc.
-Trả lời theo suy nghĩ.
-1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong sgk.
-Luyện phát âm các từ: lon xon, nở, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la, (MB) nở, nhảy, chèo bẻo, mách lẻo, sẻ, nghĩa, ngủ, (MT, MN)
-Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
-10 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 2 câu. Đọc 2 vòng.
-Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-HS thi đua đọc bài.
-1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
-Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
-Từ: con sáo.
-Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím khách, cô, bác.
-Con gà hay chạy lon xon.
-Chạy lon xon là dáng chạy của các con bé.
-Trả lời. (Khi nói về đặc điểm của chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, cú mèo thì kết hợp với việc tìm hiểu nghĩa của các từ mới đã nêu trong phần Mục tiêu.)
-Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với cuộc sống của con người.
-Trả lời theo suy nghĩ.
-Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-Một số HS kể lại về các loài chim đã học trong bài theo yêu cầu.
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết: CHIM CHÓC – ĐẶT CÂU HỎI TRẢ LỜI : Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Từ ngữ chỉ chim chóc.
2Kỹ năng: Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu?
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng thống kê từ của bài tập 1 như Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Mẫu câu bài tập 2.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về thời tiết
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp.
-Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.
v Hoạt động 2: Giúp HS biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu?
Bài 2
Bông cúc trắng mọc ở đâu?
Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào.
-Bài 3
Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
-Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
-Mở rộng vốn từ về chim chóc. Sau đó sẽ thực hành hỏi và đặt câu hỏi về địa điểm, địa chỉ. 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
-Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn.
-Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền.
-Yêu cầu HS đọc mẫu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì yêu cầu chữa lại cho đúng.
-Đưa ra đáp án của bài tập:
+Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
+Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ.
+Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Mở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác?
-Ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh các từ này.
Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng. Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều các loại chim khác.
-Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2.
-Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại.
-Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
-Hỏi: Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó, ta dùng từ gì để hỏi?
-Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu?
-Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu.
-Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Từ ngữ về loài chim.
 Dấu chấm, dấu phẩy.
Hát
-HS 1 và HS 2 cùng nhau thực hành hỏi – đáp về thời gian.
-HS 3 làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm.
-Mở sgk trang 27.
-Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp.
-Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.
-Gọi tên theo hình dáng, gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn.
-Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt; gọi tên theo tiếng kêu: tu hú; gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá.
-Làm bài theo yêu cầu.
-Bài bạn làm bài đúng/ sai.
-Nhiều HS phát biểu ý kiến. Ví dụ: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chim vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc,
-1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Làm bài theo cặp.
-Một số cặp lên bảng thực hành:
HS 1: Bông cúc trắng mọc ở đâu?
HS 2: Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào.
HS 1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
HS 2: Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
HS 1: Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu?
HS 2: Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện.
-Ta dùng từ “ở đâu?”
-Hai HS cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo mẫu 
-Một số cặp HS trình bày trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS thực hành: 
+ HS 1: Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
+ HS 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
-HS làm bài sau đó đọc chữa bài.
MÔN: TOÁN
Tiết: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc
2Kỹ năng: HS nhận biết đường gấp khúc ( đặc biệt ) và tính độ dài đường gấp khúc
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
v Thực hành.
Bài 1:
MT:HS nhận biết độ dài đường gấp khúc
 Bài giải
a. Độ dài đường gấp khúc
12+15=27(cm)
Đáp số: 27cm
b.Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
Đáp số: 33dm
Bài 2:
MT:củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc
 Bài giải
Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7=14(cm)
Đáp số: 14 (dm)
 Bài 3: 
MT:HS nhận biết độ dài đường gấp khúc
Đường gấp khúc gồm 3 đọan thẳng là: ABCD
Đường gấp khúc gồm 2 đọan thẳng là: ABC và BCD
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính độ dài đường gấp khu ... ượt).
Nhận xét, cho điểm HS.
-Treo hai bức tranh và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào?
-Một trí khôn tại sao lại hơn trăm trí khôn, chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện tuần này lớp mình sẽ cùng kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện này.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
Bài cho ta mẫu ntn?
-Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo?
-Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
-Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này.
-Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện.
-Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa.
-GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm.
-Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu.
-Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau.
-Gọi HS nhận xét.
-Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại truyện theo hình thức phân vai.
-Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Hát
-4 HS lên bảng kể chuyện.
-HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Mẫu: 
+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
+ Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
-Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn,
-Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.
-HS suy nghĩ và trả lời. Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gặp Chồn kiêu ngạo/
Chồn có bao nhiêu trí khôn?/ Một trí khôn gặp một trăm trí khôn.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ.
-HS nêu tên cho từng đoạn truyện
Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn.
-Các nhóm trình bày, nhận xét.
-4 HS kể nối tiếp 1 lần.
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
-HS kể theo 4 vai: người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
-1 HS kể chuyện. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Một buổi sáng  lấy gậy thọc vào hang
2Kỹ năng: 
Củng cố quy tắc chính tả r/d/g, dấu hỏi/ dấu ngã.
Luyện thao tác tìm từ dựa vào nghĩa.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Sân chim.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
1.Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
b) Hướng dẫn cách trình bày
c) Hướng dẫn viết từ khó
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 1: Trò chơi
giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/
Bài 3
giọt/ riêng/ giữa
vắng, thỏ thẻ, ngẩn
4.Củng cố – Dặn dò (3’)
-Gọi 3 HS lên bảng. GV đọc cho HS viết. HS dưới lớp viết vào nháp.
-Nhận xét, cho điểm HS.
- Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-GV đọc đoạn từ Một buổi sáng  lấy gậy thọc vào lưng.
-Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
-Đoạn văn kể lại chuyện gì?
Đoạn văn có mấy câu?
Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Tìm câu nói của bác thợ săn?
-Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
-GV đọc cho HS viết các từ khó.
-Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai.
Đọc cho HS viết
Đọc cho HS soát lỗi
Chấm và nhận xét một số bài tại lớp
-GV chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước thì được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm. Sai trừ 5 điểm.
-Tổng kết cuộc chơi.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Hát
trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng, chứng gián, quả trứng.
-Theo dõi.
-3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
-Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng.
-Đoạn văn có 4 câu.
-Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Oâng, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.
Có mà trốn đằng trời.
Dấu ngoặc kép.
-HS viết: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc.
Viết bài
Soát lỗi
 -Đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Nhận xét, chữa bài:
MÔN: TOÁN
Tiết: PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Giúp HS:
Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
2Kỹ năng: Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia.
1.Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
2.Giới thiệu phép chia cho 2
3. Giới thiệu phép chia cho 3
4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 6 : 2 = 3
 3 x 2 = 6
	6 : 3 = 2
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:Cho phép nhân, viết hai phép chia (theo mẫu)
MT: HS lập được 2 phép chia theo mẫu
3 x 5 = 15
15 : 3 = 3
15 : 3 = 5
Bài 2:Tính
MT:Hiểu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-GV yêu cầu HS chữa bài 4
Nhận xét của GV.
Phép chia.
Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
-GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
-GV hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô?
-GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
-Vẫn dùng 6 ô như trên.
-GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
-Viết 6 : 3 = 2
-Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
	3 x 2 = 6
-Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
	6 : 2 = 3
-Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần
	6 : 3 = 2
-Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng
	6 : 2 = 3
	3 x 2 = 6
	6 : 3 = 2
-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
-Yêu cầu HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ)
Gọi HS đọc bài
HS làm tương tự như bài 1.
Gọi 1 HS lên bảng làm
Chữa bài
-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Bảng chia 2.
- Hát
-2 HS lên bảng chữa bài 4
-6 ô
-HS viết phép tính 3 x 2 = 6
-HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “Sáu chia 3 bằng 2”
-HS lập lại.
-HS lập lại.
-HS lập lại.
-HS lập lại.
-HS đọc và tìm hiểu mẫu
-HS làm theo mẫu
HS làm tương tự như bài 1.
1 HS lên bảng làm bài
- 
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ-TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I.Mục tiêu:
HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí
Biết cách trang trí đường diềm đơn giản
Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: một số đồ vật có trang trí đường diềm
Hình minh hoạ cách vẽ đường diềm
Một số bài vẽ của HS năm trước
HS : Vở tập vẽ
Bút chì, màu, thước 
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
(1’)
1.Kiểm tra bài cũ
(5’)
3.Bài mới
a.Giới thiệu các con vật ( 5’)
b.Cách vẽ con vật
(8’)
+Vẽ các hình chính đầu, mình trước
+Vẽ các chi tiết sau
+Vẽ màu theo ý thích
c.Thực hành
(15’)
d.Nhận xét, đánh giá (5’)
4.Dặn dò
 (5’)
Kiểm tra đồ dùng học tập
Nhận xét đánh giá một số bài : vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
Giới thiệu hình vẽ các con vật và yêu cầu HS quan sát, trả lời:
Đây là con vật gì?
Kể tên các bộ phận của chúng?
Yêu cầu HS kể tên một số con vật khác mà em biết.
Treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS theo từng bước:
+Vẽ các hình chính đầu, mình trước
+Vẽ các chi tiết sau
+Vẽ màu theo ý thích
Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước
Yêu cầu HS vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích
Gợi ý HS có thể vẽ thêm một số hình ảnh khác như nhà, cây cho sinh động
Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bà vẽ về:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mình thích
Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh các con vật
Quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi
Quan sát hình gợi ý và theo dõi thầy hướng dẫn trên bảng
Tham khảo bài vẽ
Thực hành vẽ
Nhận xét, đánh giá và xếp loại bài vẽ của bạn
BGH kí duyệt
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • doct21,22.doc