TUẦN 10
Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2012
Tập đọc
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKNS: Thể hiện sự cảm thông ,ra quyết định
II. Đồ dùng:
- Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và chủ điểm bài học: (3)
2. Luyện đọc: (37)
- GV đọc mẫu.
a. Đọc từng câu:
- HS đọc tiếp khó: Ngày lễ, lập đông, sức khoẻ , suy nghĩ.
- GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, lớp.
Tuần 10 Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc Sáng kiến của bé Hà I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDKNS: Thể hiện sự cảm thông ,ra quyết định II. Đồ dùng: - Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài. III. Hoạt động dạy học: A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài và chủ điểm bài học: (3’) 2. Luyện đọc: (37’) - GV đọc mẫu. a. Đọc từng câu: - HS đọc tiếp khó: Ngày lễ, lập đông, sức khoẻ , suy nghĩ. - GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, lớp. b. Đọc đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS đọc câu dài - GV treo bảng phụ. . Con đã có ngày 1 tháng 6. // Bố là công nhân, / có ngày 1 tháng 5. // Mẹ có ngày 8 tháng 3. // Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. // - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. - HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn. - 1 HS đọc phần chú giải SGK. c. HS đọc từng đoạn trong nhóm. d.Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. - Giáo viên nhận xét. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. ? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao - HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn 2. ? Bé Hà băn khoăn điều gì ? Ai đã gỡ bí cho bé. ? Bé Hà đã tặng bố điều gì ? Món quà của bé Hà có được ông bà thích không. ? Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào 4. Luyện đọc lại: - 4 nhóm (mỗi nhóm 4 HS ) tự phân vai và thi đọc toàn câu chuyện - GV hướng dẫn lại cách đọc lời nhân vật. - Các nhóm đọc bài. - GV cùng lớp nhận xét. - 2 HS đọc lại cả bài. 5. Củng cố dặn dò: (2’) - GV nói: Là con, cháu (anh chị em) trong nhà chúng ta luôn có ý thức quan tâm đến ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em nhớ xem bài sau. ========***======== Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a= b; a + x = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) -Biết giải bài toán có một phép trừ. II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ :(5’) Gọi 2 em lên bảng làm bài Tìm y : y+ 27=57 35 + y = 65 ?Muốn tìm một số hạng chưa biết, trong một tổng ta làm thế ? -HS trả lời . GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài :(2’) 2.Hướng dẫn làm bài tập:(20’) Bài 1: HS nêu yêu cầu : Tính a, x + 8 = 10 b, x + 7 = 10 c, 30 + x = 58 -HS trả lời và làm bảng con. -GV cùng HS nhận xét. Bài 2: HS nêu yêu cầu : (Tính nhẩm) 9 + 1 = 10 - 9 = 8 + 2 = -HS trả lời kết quả -GV ghi bảng HS khác nhận xét. Bài 4: HS đọc bài toán. -HS làm vào vở. Bài giải Số quả quýt có là: 45 – 25 = 20(quả) Đáp số: 20 quả quýt -1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài 5: HS nêu yêu cầu (Khoanh vào đặt trước kết quả đúng) -Tìm x: biết x + 5 = 5 A x = 5 B x = 10 C x = 0 -HS làm miệng: C x = 0 -HS nêu cách làm x = 5 - 5 x = 0 3.Chấm chữa bài :(5’) -HS nộp bài, GV chấm bài và nhận xét. C.Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học. . Đạo đức Chăm chỉ học tập (tiết 2) I.Mục tiêu: -Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. Học sinh khá giỏi biết nhắc bạn bè học tập hàng ngày GDKNS: Kĩ năng quản lý thời gian học tập ở nhà của bản thân II.Đồ dùng : -Vở bài tập Đạo đức. III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ :(5’) ?Tiết trước ta học bài gì ?Em đã làm việc gì cụ thể để thể hiện mình chăm chỉ học tập -HS trả lời .GV nhận xét . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài (2’) *Hoạt động 1:(7’) ứng xử tình huống -Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng ứng xử tình huống của cuộc sống -Cách tiến hành : +GV nêu yêu cầu :Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống sau . Hôm nay,khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết làm thế nào . +Các em thảo luận và đóng vai bày tỏ cách ứng xử . +Các nhóm lên đóng vai, lớp theo dõi và nhận xét . +GV kết luận :Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà. HS nên đi học đều và đúng giờ. +GV nêu tình huống 2: Em đang học bài thì bạn đến rủ đi xem ti vi . +HS đóng vai xử lý tình huống trên. *Hoạt động 2:(7’) Bày tỏ ý kiến. -Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức -Cách tiến hành: +GV cho HS mở VBT(trang 17) đọc yêu cầu bài tập 6: Hãy đánh dấu + vào ô trước ý kiến em tán thành . +HS đọc và làm vào vở và đọc bài làm . +GV vì sao các em không tán thành . +HS khác bổ sung. -GV kết luận : a.Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập . b.Tán thành . c.Tán thành . d.Không tán thành vì thức khuya sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ. *Hoạt động 3:(8’) Đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. -Cách tiến hành: +GV đọc tiểu phẩm :Một hôm trong giờ ra chơi An không ra chơi mà ngồi trong lớp làm bài tập để tối về có thời gian xem ti vi. ?Em có đồng ý với cách làm của bạn An không ?Em có thể khuyên bạn An như thế nào +GV kết luận :Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ nào việc nấy” *Kết luận chung:Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS đồng thời cũng để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. 3.Củng cố, dặn dò:(2’) ?Em đã thực hiện việc chăm chỉ học tập như thế nào -HS trả lời. -Cả lớp đọc câu: Chăm chỉ học tập giúp các em mau tiến bộ. -Về nhà nhớ thực hiện tốt . . Luyện tiếng việt Luyện đọc : Bưu thiếp I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài và thể hiện đọc lời nhân vật cho Hs khá giỏi. -Rèn kĩ năng đọc trơn từng bưu thiếp , cả bài cho Hs đại trà. II.Hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài :(2’) 2.Luyện đọc :(25’) -Hs mở sách giáo khoa bài bưu thiếp -Hs đọc nối tiếp từng câu . +Hưng , Luân , đọc . -Hs và Gv nhận xét . -Hs đọc đoạn . ,Trâm đọc trơn đoạn 1. -Gv nhận xét . +5 Hs một nhóm thi nhau đọc -Gv nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò:(2’) -Gv nhận xét giờ học. Luyện Toán 11 trừ đi một số: 11 - 5 I.Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số 11-5 - Thực hiện được các phép tính trừ dạng 11-5 0 - 17 -Biết giải toán có một phép trừ dạng 11 - 5. II.Đồ dùng: Vở bài tập toán - III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5’) 3em đọc bảng trừ -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(2’) b Ôn bảng trừ (5’ ) .Các em đọc bảng trừ bằng cách đọc không thứ tự Giáo viên cùng cả lớp nhận xét c.Thực hành:(20’) Bài 1: HS nêu yêu cầu.Số -Hs làm miệng:Phần a Bằng cách nối tiếp nhau nêu kết quả 7+4= 11 5+ 6 = 11 4+ 7= 11 6 + 5 = 11 11 – 7 = 4 11 – 5 = 6 11 – 4 = 7 11 – 6 = 5 Bài 2: HS nêu yêu cầu. (Tính) -HS làm bảng con. 11 11 - - 9 6 2 5 -GV nhận xét. -Còn 3 phép trừ còn lại làm vào vở. -1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài3: HS đọc bài toán, HS giải vào vở. Bài giải Số quả đào Huệ còn lại là: 11 –5= 6 (quảđào) Đáp số: 6 quả đào -GV cùng HS chữa bài. -GV chấm bài và nhận xét. ** Giành cho học sinh khá giỏi Phần B của bài 1 11 – 1 – 6 = 11- 1 - 4 = 11 – 1 - 1 = 11 - 7 = 11 - 5 = 11 - 2 = Bài 4 : + - 9 .9 = 18 11 5 = 6 11 4 = 7 115 = 16 11 8 = 3 11.11 = 0 Các em làm bài vào vở 2 em lên chữa bài Tìm x X + 9 = 11 x + 20 = 28 x + 6 = 11 3.Củng cố, dặn dò:(2’) -HS nhắc lại tên bài và đọc bảng 11 trừ đi một số. Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Bỏ khăn” I.Mục tiêu: -Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II.Địa điểm, phơng tiện: -Địa điểm: Trên sân trờng. -Phơng tiện: Khăn, còi. III.Nội dung, phơng pháp: 1.Mở đầu:(5’) -Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối, quay thành hàng ngang. -Tập bài thể dục 1 lần. 2.Phần cơ bản: (25’) -Điểm số 1-2,1-2theo hàng ngang: 2 lần. -Gv theo giỏi nhận xét. -Gv cho lớp chuyển thành ngang . Tập bài thể dục . 3 lần. -Lần 1,2 Gv điều khiển và chọn Hs bắt đầu hô.cả lớp làm theo . -Hs làm theo sự điều khiển của Gv. -Lần 3: Cán sự lớp điều khiển, Gv theo giỏi nhận xét. -Trò chơi “Bỏ khăn” -Gv nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi: Ta cầm khăn và chạy một vòng rồi bổ khăn vào sau lng một bạn nào đó rồi chạy về chổ trống. -Hs chơi thử, Hs chơi thật. -Gv cùng Hs nhận xét. 3.Phần kết thúc:(5’) -Cúi ngời thả lỏng và hít thở sâu. -Gv cùng Hs hệ thống bài học. -Về nhà nhớ ôn lại bài. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Toán Số tròn chục trừ đi một số I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. -Biết giải bài toán có một phép tính trừ (số tròn chục trừ đi một số). II.Đồ dùng: -Que tính, bảng cài. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài :(2’) b.Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8 và tổ chức thực hành; 40-18: (15’) -GV gắn bảng cài và cài que tính lên bảng và hướng dẫn cách thực hiện -HS lấy 40 que tính ra. -GV :Có mấy chục ? (4 chục) -GV: Có 4 chục que tính. Cần lấy bớt đi 8 que tính. Em làm như thế nào để biết còn mấy que tính? -HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả. (40 – 8 = 32) -GVgiúp HS tự đặt tính rồi tính. 40 - 8 32 .0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1 .4 trừ 1 bằng 3 ,viết 3 Vậy 40 - 8 = 32 -2HS nhắc lại cách trừ; HS làm phép trừ 40 -18 =? tương tự như 40 - 8. 2.Thực hành :(20’) Bài 1: Tính. 80 - - 9 17 -HS làm bảng con và nêu cách tính -GV cùng HS nhận xét. Bài 2: HS khá giỏi làm -HS đọc yêu cầu : Tìm x a, x + 9 = 30 ; b, 5 + x = 20 ; c, x + 19 = 60 -HS nêu tên thành phần trong phép cộng và cách tìm số hạng chưa biết -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét. a, x =21 b, x = 15 c, x = 41 Bài 3: HS đọc bài toán. ?Hai chục bằng mấy -GV tóm tắt: Có : 2 chục que tính =20 que tính Bớt : 5 que tính Còn : que tính? -HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm. Bài giải Đổi: 2 chục = 20 que tính Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 (que tính) Đáp số : 15 que tín ... ng câu sau: -Anh thanh niên cầm cái cặp. -Cô thiếu nữ mặc chiếc áo . -Em bé chơi với trái bóng. -Gv Muốn thêm từ chỉ đặc điểm, tính nết chúng cần đặt câu hỏi để biết được cần thêm vào ở đâu và thêm như thế nào? -VD:Anh thanh niên như thế nào? Cái cặp như thế nào ? -Anh thanh niên gầy gò mặc chiếc áo xanh cầm cái cặp bằng da. -Hs làm vào vở và đọc lên -Gv chữa bài. Bài 2:Tóm tắt câu chuyện Sáng kiến của bé Hà bằng 5 câu. -Hs làm vào vở và đọc lên . - Gv chấm bài và nhận xét 3.Củng cố, dặn dò :(2’) -Hs nhắc lại tên bài học. -Gv hệ thống bài học. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Tự học Luyện đọc : Bưu thiếp I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài và thể hiện đọc lời nhân vật cho Hs khá giỏi. -Rèn kĩ năng đọc trơn từng bưu thiếp , cả bài cho Hs đại trà. II.Hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài :(2’) 2.Luyện đọc :(25’) -Hs mở sách giáo khoa bài bưu thiếp -Hs đọc nối tiếp từng câu . +Hưng , Huy, đọc . -Hs và Gv nhận xét . -Hs đọc đoạn . ,Dương đọc trơn đoạn 1. -Gv nhận xét . +5 Hs một nhóm thi nhau đọc -Gv nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò:(2’) -Gv nhận xét giờ học. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Thứ 6ngày 5 tháng 11 năm 2010 Thể dục Điểm 1-2, 1-2theo đội hình vòng tròn Trò chơi “Bỏ khăn” I.Mục tiêu: -Điểm số 1-2;1-2theo đội hình vòng tròn.Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng. -Học trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia một cách tự giác. II.Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm: Trên sân trường. -Phương tiện: Khăn, còi. III.Nội dung, phương pháp: 1.Mở đầu:(5’) -Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối, quay thành hàng ngang. -Tập bài thể dục 1 lần. 2.Phần cơ bản: (25’) -Điểm số 1-2,1-2theo hàng ngang: 2 lần. -Gv theo giỏi nhận xét. -Gv cho lớp chuyển thành vòng tròn. -Điểm số 1-2, 1-2theo đội hình vòng tròn . 3 lần. -Lần 1,2 Gv điều khiển và chọn Hs bắt đầu hô. 1-2,1-2. -Hs làm theo sự điều khiển của Gv. -Lần 3: Cán sự lớp điều khiển, Gv theo giỏi nhận xét. -Trò chơi “Bỏ khăn” -Gv nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi: Ta cầm khăn và chạy một vòng rồi bổ khăn vào sau lưng một bạn nào đó rồi chạy về chổ trống. -Hs chơi thử, Hs chơi thật. -Gv cùng Hs nhận xét. 3.Phần kết thúc:(5’) -Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. -Gv cùng Hs hệ thống bài học. -Về nhà nhớ ôn lại bài. ==========***========= Toán 51 – 15 I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15. -Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy ô li). II.Đồ dùng: -5 bó que tính và 1 que tính rời: III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ:(5’) -HS đọc thuộc lòng bảng11 trừ đi một số. -GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : (2’) 2.GV tổ chức cho HS tìm ra kết quả: 51 – 15 (12’) -GV cho Hs lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời ra đặt lên bàn rồi bớt 15 que tính. -HS tìm kết quả và nêu cách làm. -Có 5 bó 1 chục và 1 que tính rời (tức là 51 que tính) ta bớt 5 que tính rời ta bớt 1 que tính rời, sau đó tháo 1 bó 1 chục để được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa, còn lại 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời ) -Để bớt tiếp 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó, 1 chục que tính nữa tức là đã lấy đi “1 thêm 1 bằng 2 bó 1 chục”, 5 chục bớt 2 chục còn 3 chục vậy 3 chục thêm 6 que rời còn lại nữa là 36 que tính. Vậy 51 – 15 = 36. -Gv ta có cách đặt phép trừ theo cột dọc, ta thực hiện từ phải sang trái: -HS nêu cách tính - - .1không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1 .1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 .Vậy 51 – 15 = 36 3.Thực hành: (22’) Bài 1: HS nêu yêu cầu: (Tính) - - - - -HS làm bảng con -2HS lên bảng làm và nêu cách tính. -GV cùng lớp nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. a. 81 và 44 ; b. 51 và 25 ; c. 91 và 9 -HS làm vào vở. ?Tính hiệu ta làm phép tính gì ?Khi đặt tính ta đặt như thế nào -2HS lên bảng làm, GVcùng lớp nhận xét. Bài 3:HS khá giỏi -HS đọc yêu cầu : Tìm x a, x + 16 = 41 b,x + 34 = 81 c, 19 + x = 61 -HS nêu thành phần trong phép cộng -HS làm vào vở, GV cùng HS nhận xét. Bài 4: Vẽ theo mẫu -HS vẽ vào bảng con -GV nhận xét 4.Chấm chữa bài :(7’) -HS nộp bài GV chấm và nhận xét. C.Củng cố ,dặn dò:(2’) -Nhận xét giờ học. -Về nhà nhớ học bài. ==========***========= Chính tả (Nghe - viết) Ông và cháu I.Mục tiêu: -Nghe –viết chính xác trình bày đúng bài thơ Ông và cháu. Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than. -Làm đúng bài tập phân biệt c/ k, l/n, thanh hỏi/ thanh ngã. II.Đồ dùng: -Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c/k, (k+i, e,ê) -Bảng phụ bài tập 3. bút dạ III.Hoạt động dạy học: A.Bai cũ: (5’) -Hs viết bảng con: Quốc khánh, Quốc tế lao động, Quốc tế Người cao tuổi. -Gv nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài :(2’) 2.Hướng dẫn Hs nghe viết.(20’) a.Hướng dẫn Hs chuẩn bị: -Gv đọc toàn bài chính tả 1lượt -2Hs đọc lại bài. ?Có phải cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không? (Ông nhường cháu, giả vờ thua cho vui) ?Tìm các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép trong bài. -Hs trả lời: -Hs viết bảng con; vật, keo, thua, hoan hô, chiều. -Gv nhận xét. b.Gv đọc từng dòng thơ (mỗi dòng 2 lần) -Hs viết vào vở. -Gv hướngdẫn Hs cách trình bày bài thơ. c.Chấm chữa bài: -Hs nộp bài Gv chấm và nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’) Bài tập 2: tìm 3 chữ bắt đầu bằng c; 3 chữ bắt đầu bằng k? -Gv treo bảng phụ đã viết quy tắc chính tả: k+i,ê,e. -Hs viết vào vở, Gv theo giỏi. Bài 3: Gv treo bảng phụ, Hs đọc yêu cầu: a,Điền l hoặc n ; b, thanh hỏi thanh ngã: -Hs làm miệng. -Gv chữa bài. C.Củng cố, dặn dò:(2’) -Nhận xét giờ học. -Về nhà viết lại đẹp hơn. ==========***========= Tập làm văn Kể về người thân I.Mục tiêu: - Biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1). -Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). II.Đồ dùng: -Tranh SGK III.Hoạt động dạy học: 1Giới thiệu bài :(2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập:(28’) Bài 1: (miệng) -1HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý ở SGK: Kể về người thân (ông, bà) của em. -GV: Các em phải kể dựa vào gợi ý chứ không phải trả lời. -Lớp suy nghĩ kể -1HS khá kể, dựa vào tranh ở SGK. -HS kể trong nhóm. -GV theo giỏi các nhóm làm việc -Đại diện các nhóm lên kể chuyện. -GV nhận xét. Bài tập 2: (Viết) HS đọc yêu cầu: Dựa theo lời kể của các em ở bài tập 1 để viết một đoạn văn 3 đến 5 câu nói về người thân. -HS viết bài vào vở. -GV theo dỏi gợi ý. -HS đọc bài viết của mình. -GVnhận xét chấm điểm. C.Củng cố, dặn dò:(2’) -Nhận xét giờ học. -Về nhớ xem bài sau. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -Đánh giá về nề nếp, học tập, vệ sinh trong tuần. -Kế hoạch tuần tới: -Hs làm vệ sinh lớp học. II.Nội dung: 1.Đánh giá:(20’) -Lớp trước nêu yêu cầu, nội dung tiết học. -Các tổ trưởng điều hành các thành viên trong tổ thảo luận về nề nếp, học tập, vệ sinh. -Gv theo giỏi các tổ hoạt động. -Tổ trưởng tổ 1 lên báo cáo. +Nề nếp: +Các bạn đi học tương đối đầy đủ. +Đồng phục đầy đủ. +Sinh hoạt 15’ đầu giờ tốt +Học tập: +Điểm giỏi: Hiếu +Đọc còn chưa trôi chảy đó là bạn: Loan -Các tổ khác nhận xét. -Tổ 2 báo cáo: +Nề nếp: +thực hiện tốt +Học tập :điểm giỏi có bạn Dương Châuvà điểm xấu có bạn Huy .Danh +Vệ sinh :tốt -Tổ 3:Báo cáo tương tự -Gv nhận xét chung 2.Kế hoạch tuần tới:(3’) -Tiếp tục duy trì nề nếp tốt, học tập tốt chào mừng ngày 20/11 -Vệ sinh sạch sẽ. 3.Hướng dẫn Hs làm vệ sinh:(15’) -Hs lau bảng,quét vàng nhện, lau cửa sổ , cửa chính. -Gv theo dõi và nhận xét. .. Luyện toán Ôn dạng: 51- 15 I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ dạng 31- 5; 51-15 và cách đặt tính viết, rèn kĩ năng giải toán II. Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:(2’) 2.Hướng dẫn Hs làm bài :(25’) Bài 1:Tính 51 61 41 51 51 61 71 81 - - - - - - - - 5 9 6 7 4 2 3 9 -Hs nêu làm bảng con và nêu cách làm. -Hs cùng Gv nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính 31 –14 81 – 27 41 – 9 51 -5 81 – 9 -Hs làm vào vở, 3 Hs lên bảng làm. -Hs nhận xét lẫn nhau,Gv chữa bài. Bài 3:Tìm x x + 16 = 41 19 + x = 61 -Hs nêu lại cách tìm một số hạng trong một tổng. -Hs làm vào bảng con, Hs cùng Gv nhận xét. Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt sau. 51 dm ?dm 27dm -Hs nhìn tóm tắt đọc bài toán và giải vào vở,1 Hs lên bảng làm. -Gv chữa bài. -Gv chấm bài và nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:(2’) -Hs nhắc lại nội dung bài học. -Gv nhận xét. -Về ôn lại bài . Luyện Tiếng việt Tập làm văn:Kể về người thân I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói và viết về người thân. -Hs viết một đoạn văn ngắn kể về người thân. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài :(1’) 2.Hướng dẫn Hs làm bài tập:(25’) Bài 1:(miệng ) Hãy kể về người thân theo gợi ý sau. Gv ghi :a.Các em nêu rõ người mình sắp kể là ?Bao nhiêu tuổiTính tình như thế nào? -Người đó làm nghề gì?Tình cảm của em đối với người đó như thế nào và ngược lại ? -Hs lần lượt kể hết cả lớp. -Gv nhận xét và bổ sung. Bài 2:(viết ) Hãy viết một đoạn văn ngắn3 đến 5 câutả về người thân theo lời kể của em ở bài tập 1. -Hs đọc đề bài và làm vào vở, Gv theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng. -Hs đọc bài làm Hs và Gv nhận xét . 3.Chấm chữa bài:(5’) -Hs nộp bài Gv chấm và nhận xét. 4.Củng cố,dặn dò:(1’) -Gv hệ thống bài học. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Luyện chữ Luyện viết câu: Hai sương một nắng I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết cho Hs, cách trình bày đẹp, sạch sẽ, cẩn thận hơn. -Rèn kĩ năng đọc trơn. II. Hoạt động dạy học 1. Bài củ:(3’) - Hs nộp bài, Gv chấm và nhận xét 2. Bài mới; a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hs luyện viết vào vở: (27’) -Gv viết mẫu lên bảng, hỏi -Trong câu này con chữ nào có độ cao 2,5 li? 2,25 li, 1.5 li? -Hs trả lời -Trong các tiếng có nét gì? -Gv hướng dẫn Hs cách trình bày vào vở -Hs viết bài : 2 trang -Gv theo dõi, uốn nắn 3. Chấm, chữa bài: (5’) -Hs nộp bài, Gv chấm và nhận xét sửa sai 4.Ôn đọc bài tập đọc:(20’) -Hs lần lượt đọc,Hs cùng Gv nhận xét . 5.Cũng cố, dặn dò:(2’) -Nhận xét giờ học -Về nhớ luyện viết thêm ở nhà
Tài liệu đính kèm: