TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không.
2Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
3Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II.Đồ dùng dạy-học:
- GV: Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. Anh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng.
- HS: SGK.
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009 TỰ NHIÊN Xà HỘI LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I. Mục tiêu 1Kiến thức: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không. 2Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả. 3Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ động vật. II.Đồ dùng dạy-học: GV: Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. Aûnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng. HS: SGK. III. Các hoạt động Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới aGiới thiệu: (1’) b.Kể tên các con vật (27’) c.Xem băng hình d.Làm việc với SGK e.Triển lãm tranh ảnh h.Trình bày sản phẩm. 4.Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu mỗi tổ hát một bài nói về một con vật nào đó. GV khen các tổ. Nêu tên các cây mà em biết? Nêu nơi sống của cây. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. GV nhận xét Hỏi: Con hãy kể tên các con vật mà con biết? Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các con vật này có thể sống được ở những đâu, cô và các con cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu? Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các con sẽ cùng xem băng về thế giới động vật. -Yêu cầu vừa xem phim các con vừa ghi vào phiếu học tập. GV phát phiếu học tập. Yêu cầu trình bày kết quả. Yêu cầu HS lên bảng đọc kết quả ghi chép được. GV nhận xét. Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu? GV gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu? Vậy động vật sống ở những đâu? -Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó. GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn. GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa. -Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và tranh trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật. Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng. GV nhận xét. Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. Hỏi: Con hãy cho biết loài vật sống ở những đâu? Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật + Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật. + Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Hát HS trả lời, bạn nhận xét. Trả lời: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích chòe, cá, tôm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại bàng, rắn, hổ, báo HS vừa xem phim, vừa ghi vào phiếu học tập. Trình bày kết quả. Trả lời: Sống ở trong rừng, ở đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời, Trên mặt đất. Trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không. Trả lời: Tập trung tranh ảnh; phân công người dân, người trang trí. Các nhóm khác nhận xét những điểm tốt và chưa tốt của nhóm bạn. Đọc. Trả lời: Loài vật sống ở khắp mọi nơi: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. Tham gia hát lần lượt từng người. TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng về tính nhẩm phép về phép nhân có thừa số1 và phép chia có số bị chia 0. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b. Hướng dẫn làm bài tập.(29’) Bài 1: Tính nhẩm. MT:Củng cố phép tính với số 0, 1 Bài 2: Điền số vào phép tính. Bài ,3: Tính 4.Củng cố-dặn dò (3’) Gọi 2 hs lên bảng giải 1 x X = 4 X : 1 = 3 -Gv giới thiệu bài mới Gọi hs đọc yêu cầu bài Goi hs lên bảng tính . Cả lớp và gv nhận xét chữa bài , chốt lại kết quả đúng. Gọi hs đọc yêu cầu của bài. Cho 2 hs lên làm bảng phụ. Cả lớp và gv nhận xét chữa bài. Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. Gọi 3 hs lên bảng làm. Cả lớp và gv nhận xét chừa bài, chốt kết quả đúng. Gv nhận xét giờ học. Dặn hs về xem lại bài. 2 hs lên bảng giải. 1 hs đọc yêu cầu bài. 0 + 7 = 7 10 x 0 = 0 7 + 0 = 7 0 x 10 = 0 0 x 7 = 0 0 : 10 = 0 7 x 0 = 0 1 hs đọc yêu cầu của bài. 2 hs lên bảng nêu số. 0 + 1 = 1 0 x 1 = 0 1 + 0 = 1 1 x 0 = 0 1 hs đọc yêu cầu của bài . 3 hs lên bảng làm. 1 x 2 + 3 = 2 + 3 = 5 1 x2 x 3 = 2 x 3 = 6 4 : 1 + 9 = 4 + 9 = 13 SINH HOẠT TẬP THỂ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐIỂM 26-3 I .Mơc tiªu: HS n¾m ®ỵc néi dung giê sinh ho¹t ¤n, biĨu diƠn bµi h¸t: theo chđ ®iĨm 26/3 II. §å dïng d¹y häc: Nh¹c cơ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Néi dung Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’) 2.Híng dÉn sinh ho¹t sao a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc (15’) b.BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹ (10’) c.H¸t bµi h¸t : Sao cđa em (8’) 3.Cđng cè- dỈn dß (2’) -Híng dÉn hs nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn vµ lËp ho¹ch cho tuÇn sau GV nhËn xÐt, ®Ênh gi¸ . -Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t tèt -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : Chim chÝch b«ng. Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp vµ tiÕt tÊu lêi ca LÇn 2 cho HS mĩa phơ ho¹ NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t vµ biĨu diƠn hay Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mét lỵt -Cho HS mĩa h¸t trong nhãm Yªu cÇu mçi nhãm lªn h¸t vµ biĨu diƠn bµi h¸t mét lÇn NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t, biĨu diƠn tèt. NhËn xÐt tiÕt häc DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc -NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn vµ lËp ho¹ch cho tuÇn sau HS nghe. -¤n l¹i bµi h¸t theo nhãm 2-3 nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp Mĩa h¸t bµi h¸t : Chim chÝch b«ng biĨu diƠn tríc líp H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm C¶ líp h¸t Mĩa h¸t theo nhãm H¸t vµ biĨu diƠn tríc líp Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009 ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG I.Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và lời ca Biết bài hát Chim chích bông sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung, Lời của Nguyễn Viết Bình; Chim chíc bông là loài chim có ích hay còn gọi là chim sâu II.Đồ dùng dạy học: Hát chuẩn xác bài chim chích bông Nhạc cụ III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Ôn bài hát: chim chích bông(15’) c.Hát kết hợp gõ đệm . (12’) 4.Củng cố-dặn dò (3’) Gọi 3 hs lên hát bài: Chim chích bông Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng -Cho hs ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, dãy bàn Gọi lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp Cùng lớp nhận xét đánh giá Tuyên dương nhóm hát tốt Lưu ý dấu luyến ở nhịp thứ 5 và thứ 8 Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Chim chích bông bé tẹo teo * * * * Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca Chim chích bông bé tẹo teo * * * * * * Cho lớp hát lại bài hát một lượt Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà hát lại bài hát cho người thân nghe. 3 hs hát Ôn lại lời bài hát theo hướng dẫn của thầy Các nhóm lên biểu diễn trước lớp Hát kết hợp gõ đệm theo phách Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lới ca TỰ HỌC ÔN TẬP : TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN , DẤU PHẨY I.Mục tiêu: - Ôn tập và mở rộng vốn từ về sông biển, các loài cá. - Luyện tập dùng dấu phẩy. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , bảng phụ. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b. Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : Hãy xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp? Bài 2 : hãy phân loại các loài cá . Sau ghi vào đúng cột. Bài 3 : Đặt 2 câu , mỗi câu có dùng từ chỉ một loài cá. Bài 4 : những con vật sống ở dưới nước. 4.Củng cố-dặn dò (3’) Kiểm tra vở bài tập hs. Gv giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Gv treo tranh minh hoạ. ? Cá nước mặn sống ở đâu? ? Cá nước ngọt sống ở đâu? Gv treo bảng phụ có các loài cá cho hs nhìn bảng phu ïghi các loài cá : Cá rô , cá thu , cá chép , cá chim , cá nục, cá voi. Cùng lớp nhận xét, đánh giá và chốt lại bài làm đúng Gọi hs đặt câu và đọc bài. Cả lớp và gv nhận xét , chốt lại câu đúng. Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Cả lớp và gv nhận xét chữa. Gv nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà xem lạ bài. 1 hs đọc yêu cầu bài. 1 hs lên bảng làm , hs khác làm ra giấy nháp. Hs cả lớp quan sát nhận xét và làm bài theo nhóm. Các nhóm báo cáo Nhận xét bài làm của nhóm bạn -Cá nước mặn sống ở biển. - Cá nước ngọt sống ở sông, ngòi, ao hồ. Sinh ho¹t tËp thĨ Sinh ho¹t sao nhi ®ång I.Mơc tiªu: HS n¾m ®ỵc néi dung giê sinh ho¹t ¤n , biĨu diƠn bµi h¸t : “Chim chÝch b«ng” vµ “Sao cđa em” II.§å dïng d¹y häc: Nh¹c cơ III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Néi dung Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’) 2.Híng dÉn sinh ho¹t sao a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc (15’) b,BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹ (10’) c. H¸t bµi h¸t : Giê häc nh¹c (8’) 3.Cđng cè- dỈn dß (2’) Phơ tr¸ch sao híng dÉn néi dung sinh ho¹t Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm Gọi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t tèt -Yª ... 1 HS đọc lại đoạn 2. -Gọi HS đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi HS đọc và sửa những lỗi sai nếu các em mắc phải. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo hình thức phân vai Theo dõi nhận xét, cho điểm. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát Mở SGK trang 83. Theo dõi và đọc thầm theo. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV: 1 HS khá đọc bài. Nghe GV giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: +Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// Luyện đọc câu: +Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu./ các con hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng đọc thể hiện sự lo lắng) 1 HS đọc lại đoạn 3. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng). Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. -Đọc phân vai theo nhóm. Các nhóm thi đọc phân vai TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II I.Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập của hs, chủ yếu ở các nội dung: +các bảng nhân, chia 2,3,4,5 +Tính giá trị của biểu thức số +Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc chia +Tính độ dài đường gấp khúc. II.Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Nội dung và tiến trình tiết kiểm tra (35’) Bài 1: Tính nhẩm 2 x 3 = 3 x 3 = 5 x 4 = 6 x 1 = 18 : 2 = 32 : 4 = 4 x 5 = 0 : 9 = 4 x 9 = 5 x 5 = 20 : 5 = 1 x 10 = 35 : 5 = 24 : 3 = 20 : 4 = 0 : 1 = Bài 2: Ghi kết quả tính 3 x 5 + 5 = 2 : 2 x 0 = 4 : 0 + 6 = 3 x 10 -14 = Bài 3: Tìm X ? a, X : 2 = 8 b, X : 3 = 5 Bài 4: Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh? Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc sau: 3cm 3cm 3cm 3cm c.Biểu điểm: Bài 1: 1 điểm( mỗi phép tính đúng điểm) Bài 2: 2 điểm ( mỗi phép tính đúng điểm) Bài 3: 1 điểm ( mỗi phép tính đúng điểm) Bài 4: 2 điểm ( câu trả lời đúng 0.5điểm. Phép tính đúng 1 điểm. Đáp số 0.5 điểm) Bài 5: 1 điểm ( Tính đúng độ dài đường gấp khúc: 3 x 4 = 12cm.) 4.Củng cố-dặn dò (2’) Xen trong giờ học Nêu yêu cầu giờ kiểm tra Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra Hát Làm bài kiểm tra TỰ HỌC TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm những hs chưa đạt ở những lần kiểm tra trước Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi Viết được một đoạn văn ngắn 3-4 câu về loài chim hoặc gia cầm II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các bài tập đọc Vở bài tập, bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Kiểm tra đọc c.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc d.Viết đoạn văn ngắn 4.Củng cố-dặn dò (3’) Xen trong giờ học - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Gọi số hs chưa đạt, lên bốc thăm chọn bài Gọi lần lượt từng hs lên đọc Nhận xét, ghi điểm Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Cho hs nêu câu hỏi đố và trả lời theo cặp: +Chim gì có bộ lông sặc sỡ, bắt trước tiếng người rất giỏi? +Con gì gáy báo thức vào mỗi buổi sáng? Cho hs làm động tác vẫy hai tay, sau đó 2 bàn tay chụm lên miệng gáy : òóo. Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs tự làm bài Theo dõi hs làm bài Gọi hs đọc bài làm Cùng lớp nhận xét, đánh giá Nhận xét giời học Dặn hs về nhà xem lại bài Hs lên bốc thăm , chuẩn bị và đọc bài 1 hs nêu yêu cầu từng cặp hỏi đáp Con vẹt Con gà trống Làm động tác 1 hs nêu yêu cầu. Hs làm bài cá nhân. Hs trình bày bài . Nhận xét bài bạn. Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009 TẬP VIẾT Y – Ý hợp tâm đầu. I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết Y (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy-học: GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. d.Viết vở 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: X Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : X – Xuôi chèo mát mái. GV nhận xét, cho điểm. -GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Y Chữ Y cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: + Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: viết như nét 1 của chữ U. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. Yêu cầu HS viết nháp. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Ý hợp tâm đầu. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái ? Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu. Yêu cầu HS viết nháp Viết: : Y GV nhận xét và uốn nắn. GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2). - Hát HS viết nháp. -HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp. - HS quan sát - 8 li. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên nháp - HS đọc câu - Y : 5 li - h, : 2,5 li -p, đ : 2 li - t : 1,5 li - ơ, â, u, m : 1 li - Dấu ngã (.) dưới ơ.Dấu huyền(`) trên â - Khoảng chữ cái o - HS viết nháp - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. TOÁN LUYỆN ĐƠN VỊ CHỤC , TRĂM , NGHÌN. I.Mục tiêu: - Củng cố về đơn vị chục, trăm, nghìn. - Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Củng cố cách đọc viết các số tròn trăm. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài1:Tính(theomẫu). MT: HS đọc , viết được các số tròn trăm Bài2:Viết theo mẫu MT: HS đọc , viết được các số tròn chục, tròn trăm Bài 3: Viết số vào chỗ chấm. MT: củng cố mối quan hệ chục-trăm 4.Củng cố-dặn dò (3’) Kiểm tra vở bài tập của hs. Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. Gv yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài. Gọi 2 hs lên bảng làm bảng phụ. Cả lớp và gv nhận xét chữa bài. Gv treo bảng phụ gọi hs nối tiếp nhau lên điền. Cả lớp và gv nhận xét chữa bài. Yêu cầu lớp tự làm bài và chữa bài. Nhận xét giời học Dặn hs về nhà xem lại bài 2 hs nhắc lại. 1 hs đọc yêu cầu của bài. Đọc số Viết số Hai trăm 200 Ba trăm 300 Bốn trăm 400 Sáu trăm 600 1 hs đọc yêu cầu bài Viết số Đọc số 30 Ba mươi 100 Một trăm 500 Năm trăm 700 Bẩy trăm 1 hs đọc yêu cầu bài. 1 chục bằng 10 đơn vị. 2 trăm bằng 20 chục. 9 trăm bằng 90 chục. 1 trăm bằng 10 chục. CHÍNH TẢ : KHO BÁU I.Mục tiêu: - Viết đúng đủ nội dung đoạn viết. - Biết làm các bài tập phân biệt : Ua, uơ, l, n. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b. Hướng dẫn viết bài (20’) c. Bài tập. (9’) Bài 1: Ua , uơ Bài2:Lựa chọn 4.Củng cố-dặn dò (3’) Gọi 2 hs lên bảng viết những chữ có l,n. Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. Gv đọc đoạn viết 1 lần. ? Người nông dân vất vả như thế nào? Cho hs viết những chữ khó vào vở nháp : Quanh, sương, cày sâu, cuốc bẫm. Gv nhận xét sửa cho những hs viết viết sai. Gv đọc cho hs viết. Gv đọc cho hs soát lỗi. Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Cho hs tự làm bài. Gọi hs trình bày. Cả lớp và gv nhận xét chữa. Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Gọi 2 hs len làm bảng phụ. Gv và hs cùng nhận xét Nhận xét giời học Dặn hs về nhà xem lại bài Hs lên bảng làm. 2 hs nhắc lại. Nghe Một nắng hai sương. Hs viết những từ khó vào vở nháp. Hs viết vào vở luyện. -1hs đọc yêu cầu bài. Hs tự làm bài: Voi huơ vòi, thuở nhỏ. mùa màng, chanh chua. -1 hs đọc yêu cầu của bài. Hs tự làm bài tập. Ơn trời mưa nắngCơm vàng ..
Tài liệu đính kèm: