TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nêu được tên và lợi ích của một số loại cây sống dưới nước.
2Kỹ năng: Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
3Thái độ:
- Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen,
- HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen,
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009 TỰ NHIÊN Xà HỘI MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nêu được tên và lợi ích của một số loại cây sống dưới nước. 2Kỹ năng: Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. 3Thái độ: Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, III. Các hoạt động Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) Hát bài quả 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b.Làm việc với SGK (17’) * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc theo lớp. c.Trưng bày tranh ảnh, vật thật (5’) d.Trò chơi tiếp sức (5’) 4.Củng cố – Dặn dò (3’) Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết. Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó? -GV nhận xét - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Phát phiếu, yêu cầu các nhóm thảo luận Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3. Nêu nơi sống của cây. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. GV yêu cầu các nhóm báo cáo. GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận (phóng to) trên bảng. GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ phiếu lớn trên bảng. Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây. GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ. Chia làm 3 nhóm chơi. Phổ biến cách chơi: Khi GV có lệnh, từng nhóm một đứng lên nói tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuộc. GV tổ chức cho HS chơi. Cùng lớp nhận xét kết quả chơi của từng nhóm Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Loài vật sống ở đâu? Hát Các nhóm trả lời một cách ngẫu nhiên. HS thảo luận và ghi vào phiếu. HS trả lời. Bạn nhận xét, bổ sung. HS trang trí tranh ảnh, cây thật của các thành viên trong tổ. Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên 1 chiếc bàn. HS các tổ đi quan sát đánh giá lẫn nhau Về nhóm Chơi trò chơi : “Tiếp sức” TỰ HỌC TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tìm số bị chia Củng cố kĩ năng giải toán II.Đồ dùng dạy học: Vở luyện, bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (1’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Hướng dẫn làm bài tập (32’) Bài 1:Tìm X MT: Củng cố kĩ năng tìm số bị chia Bài 2: Tìm y MT: Củng cố kĩ năng tìm số bị trừ và số bị chia Bài 3: Số quả dưa chuột có tất cả là: 4 x 5 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả Bài 4:Vẽ hai đoạn thẳng chia hình vuông thành 4 hình tam giác: 4.Củng cố-dặn dò (1’) Kiểm tra vở luyện - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập Cùng lớp nhận xét, chữa bài chốt lại kết quả đúng: X : 3 = 4 X : 4 = 5 X = 4 x 3 X = 5 x 4 X = 12 X = 20 Yêu cầu hs tự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra kết quả cho nhau Theo dõi, nhận xét chốt lại bài làm đúng: Y – 3 = 2 Y : 5 = 5 Y = 2+ 3 Y = 5 x 5 Y = 5 Y = 25 Gọi hs đọc bài Yêu cầu hs tóm tắt và tự giải Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập Cùng lớp nhận xét, chữa bài chốt lại bài giải đúng. Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs làm bài theo cặp Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập Cùng lớp nhận xét, chữa bài chốt lại kết quả đúng. Nhận xét giời học Dặn hs về nhà xem lại bài 1 hs nêu yêu cầu 3 hs làm bài trên bảng Chữa bài Làm bài và đổi chéo vở kiểm tra kết quả 2 hs nêu đọc bài 1 hs làm bài trên bảng Chữa bài 1 hs nêu yêu cầu 1 hs làm bài trên bảng Làm bài theo cặp Chữa bài SINH HOẠT TẬP THỂ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐIỂM 8-3 I .Mơc tiªu: HS n¾m ®ỵc néi dung giê sinh ho¹t ¤n, biĨu diƠn bµi h¸t: theo chđ ®iĨm 8/3 II. §å dïng d¹y häc: Nh¹c cơ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Néi dung Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’) 2.Híng dÉn sinh ho¹t sao a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc (15’) b.BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹ (10’) c.H¸t bµi h¸t : C« vµ mĐ (8’) 3.Cđng cè- dỈn dß (2’) Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t tèt -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : Trªn con ®êng ®Õn trêng. Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp vµ tiÕt tÊu lêi ca LÇn 2 cho HS mĩa phơ ho¹ NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t vµ biĨu diƠn hay - Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mét lỵt Cho HS mĩa h¸t trong nhãm Yªu cÇu mçi nhãm lªn h¸t vµ biĨu diƠn bµi h¸t mét lÇn NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t, biĨu diƠn tèt. NhËn xÐt tiÕt häc DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc ¤n l¹i bµi h¸t theo nhãm 2-3 nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp Mĩa h¸t bµi h¸t : Trªn con ®êng ®Õn trêng biĨu diƠn tríc líp H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm C¶ líp h¸t Mĩa h¸t theo nhãm H¸t vµ biĨu diƠn tríc líp Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009 ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG I.Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và lời ca Biết bài hát Chim chích bông sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung, Lời của Nguyễn Viết Bình; Chim chíc bông là loài chim có ích hay còn gọi là chim sâu II.Đồ dùng dạy học: Hát chuẩn xác bài chim chích bông Nhạc cụ III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Ôn bài hát: chim chích bông(15’) c.Hát kết hợp gõ đệm . (12’) 4.Củng cố-dặn dò (3’) Gọi 3 hs lên hát và biểu diễn bài: Chim chích bông Nhận xét, đánh giá Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hướng dẫn hs ôn lại bài hát theo nhóm Theo dõi các nhóm ôn Gọi các nhóm lên biểu diễn Nhận xét, đánh giá Cho cả lớp ôn lại 2-3 lượt Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Chim chích bông bé tẹo teo * * * * Hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca Chim chích bông bé tẹo teo * * * * * * Cho lớp hát lại bài hát một lượt Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà hát lại bài hát cho người thân nghe 3 hs hát, biểu diễn đơn ca Ôn bài hát theo nhóm Các nhóm biểu diễn trước lớp Ôn cả lớp Hát kết hợp gõ đệm theo phách Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lới ca TỰ HỌC TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I.Mục tiêu: Luyện mở rộng vốn từ về sông biển, các loài cá Luyện về dấu phẩy II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Hướng dẫn làm bài tập (27’) Bài 1: Hãy xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp Sông, ngòi, ao, hồ Bài 2: Cá nước mặn Cá nước ngọt Cáthu Cá chim Cá chuồn Cá mực Cá voi Cá rô Cá chép Cá mè Cá trôi Cá trê Bài 3: Đặt 2 câu mỗi câu có dùng từ chỉ một loài cá. -Ao nhà em thả nhiều cá chép. Bài 4: Ghi những con vật sống ở dưới nước: Tôm, cua, ốc, ba ba. 4.Củng cố-dặn dò (3’) Kiểm tra vở luyện của hs - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Treo tranh minh hoạ Yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi: +Cá nước mặn sống ở đâu? +Cá nước ngọt sống ở đâu? Treo bảng phụ ghi tên các loài cá gọi hs đọc Yêu cầu hs làm bài theo nhóm Gọi các nhóm báo cáo Cùng lớp nhận xét, chốt lại bài làm đúng Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs tự làm bài Gọi hs đọc bài làm Cùng lớp nhận xét, chữa bài Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs làm bài vào vở Chữa bài Nhận xét giời học Dặn hs về nhà xem lại bài Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: .sống ở biển .sống ở sông, ngòi, ao, hồ Về nhóm Làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 1 hs nêu yêu cầu Làm bài cá nhân 2-3 hs đọc bài 1 hs nêu yêu cầu Làm bài vào vở 3 hs đọc bài làm Sinh ho¹t tËp thĨ Sinh ho¹t sao nhi ®ång I.Mơc tiªu: HS n¾m ®ỵc néi dung giê sinh ho¹t ¤n , biĨu diƠn bµi h¸t : Chim chÝch b«ng II.§å dïng d¹y häc: Nh¹c cơ III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Néi dung Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (2’) 2.Híng dÉn sinh ho¹t sao a.¤n c¸c bµi h¸t ®· häc (15’) b,BiĨu diƠn bµi h¸t, mĩa phơ ho¹ (10’) c. H¸t bµi h¸t : Chim chÝch b«ng (8’) 3.Cđng cè- dỈn dß (2’) Tỉ chøc cho HS «n l¹i c¸c bµi h¸t theo nhãm Theo dâi vµ sưa sai cho c¸c nhãm Gäi mét sè nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t tèt -Yªu cÇu c¸c nhãm tù dµn dùng l¹i c¸c ®iƯu mĩa cho bµi h¸t : Trªn con ®êng ®Õn trêng. Gäi c¸c nhãm lªn biĨu diƠn Yªu cÇu c¸c nhãm h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch, nhÞp vµ tiÕt tÊu lêi ca LÇn 2 cho HS mĩa phơ ho¹ NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm h¸t vµ biĨu diƠn hay - Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mét lỵt Cho HS mĩa h¸t trong nhãm Yªu cÇu mçi nhãm lªn h¸t vµ biĨu diƠn bµi h¸t mét lÇn NhËn xÐt, tuy ... . c. Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) d. Thực hành Bài 1: tính nhẩm MT:củng cố số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Bài 2: Số? MT:củng cố số nào nhân, chia với số 1 cũng bằng chính số đó. Bài 3: tính nhẩm MT:vận dụng vào thực hiện tính 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chữa bài 4 GV nhận xét - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng: Số 1 trong phép nhân và chia. -GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. -GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có 2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3 Hướng dẫn HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK). Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. Hướng dẫn HS tính nhẩm (theo từng cột) 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 Dựa vào bài học, HS tìm số thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở). 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 HS tự nhẩm từ trái sang phải. a) 4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 b) 4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 c) 4 x 6 = 24; 24 : 1 = 24 viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia. Hát HS lên bảng chữa bài 4. Bạn nhận xét. HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Vài HS lặp lại. HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Vài HS lặp lại. Vài HS lặp lại: 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. Vài HS lặp lại. HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét. 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. HS dưới lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét. TỰ HỌC TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I.Mục tiêu: HS biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp Quan sát cảnh biển trong SGK và trả lời câu hỏi II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cảnh biển, vở luyện III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (1’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài(2’) b.Hướng dẫn làm bài tập (33’) Bài 1: Viết lời đáp trong mỗi đoạn đối thoại sau Bài 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 4.Củng cố-dặn dò (3’) Kiểm tra vở luyện - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs thảo luận theo cặp nói lời đáp +Em hẹn bạn.. +Nhà em tự nhiên mất điện.. +Trên đường về nhà Gọi từng cặp lên thực hành nói lời đáp Yêu cầu hs viết bài vào vở Treo tranh Chia nhóm.Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: +Tranh vẽ cảnh gì? +Sóng biển như thế nào? +Trên mặt biển có những gì? Gọi các nhóm báo cáo Nhận xét, chốt lại bài làm đúng Yêu cầu hs viết bài vào vở Gọi hs đọc lại bài viết Nhận xét giời học Dặn hs về nhà xem lại bài 1 hs nêu yêu cầu Thảo luận theo cặp Bạn cứ đợi mình nhé! Cháu cảm ơn chú! Ừ! tớ sẽ đợi bạn. Thực hành nói lời đáp Viết bài vào vở Về nhóm. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong nhóm Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. Sóng biển xanh nhấp nhô Những cánh buồm đang lướt sóng Mặt trời đang dâng lên. Những đám mây tím nhạt đang dần dần trôi. Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009 LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP X – Xương đồng da sắt. I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết X (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy-học: GV: Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới a.Giới thiệu: (1’) b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa (27’) c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. d.Viết vở 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: V Hãy nhắc lại câu ứng dụng: V – Vượt suối băng rừng. GV nhận xét, cho điểm. GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Gắn mẫu chữ X Chữ X cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ X và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1ø nét xiên. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẽ 1 với đường kẽ 2. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút trên đường kẽ 6. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. Treo bảng phụ Giới thiệu câu: X – Xương đồng da sắt. Nêu độ cao các chữ cái? Cách đặt dấu thanh ở các chữ? Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Xương lưu ý nối nét X và ương - GV nhận xét và uốn nắn. GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. - Hát HS viết bảng con. HS nêu câu ứng dụng. 3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp. - HS quan sát - 5 li. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. HS tập viết nháp - HS đọc câu - X : 5 li - g : 2,5 li - d,đ: 2 li - t : 1,5 li - ư,ơ,n,ô,a,ă: 1 li - Dấu huyền trên e - Dấu sắc trên a - Khoảng chữ cái o HS viết nháp - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0; phép chia có số bị chia là 0. 2Kỹ năng: Ghi nhớ công thức và thực hành đúng, chính xác. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ. HS: Vở. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Tính nhẩm MT:củng về cố số 0 trong phép tính Bài2:Điền số và dấu phép tính vào ô trống MT: hs tự lập được phép tính theo yêu cầu bài tập Bài 3:Tính MT: thực hiện đúng thứ tự các phép tính 4.Củng cố-dặn dò Kiểm tra vở luyện của hs - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs tự làm bài Gọi hs đọc bài Nhận xét, chốt lại bài làm đúng: 0+7=7 10x0=0 0+1=1 0+1=1 7+0=7 0x10=0 1+0=1 0-0=0 0x7=0 0:10=0 0x1=0 0x0=0 7x0=0 1x0=0 Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs tự làm Gọi 2 hs lên bảng làm Nhận xét, chữa bài: 1 x 1 = 1 0 + 0 = 0 Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs tự làm Gọi 3 hs lên bảng làm Nhận xét, chữa bài: 1x2+3=2+3 4:1+9=4+9 = 5 = 13 Nhận xét giời học Dặn hs về nhà xem lại bài 1 hs nêu yêu cầu làm bài vào vở 3-4 HS đọc bài Nhận xét bài làm của bạn 1 hs nêu yêu cầu làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm Nhận xét bài làm của bạn 1 hs nêu yêu cầu làm bài vào vở 3 HS lên bảng Nhận xét bài làm của bạn CHÍNH TẢ BÉ NHÌN BIỂN I.Mục tiêu: Nghe viết chính xác trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài. Làm đúng các bài tập phân biệt: Tr / Ch II.Đồ dùng dạy học: Vở luyện, bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiẻm tra bài cũ (5’) 3. Bài mới a.Giới thiệu bài (2’) b.Hướng dẫn nghe viết (24’) c.Bài tập chính tả (5’) Bài 2:Tìm các loài cá bắt đầu bằng Ch / Tr Ch: Cá chép, cá chuối, cá chim Tr: Cá trê, cá trắm, cá trôi. 4.Củng cố-dặn dò (3’) Kiểm tra vở luyện Gọi 2hs lên bảng viết: Chiu/ Trùm - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Đọc 3 khổ thơ đầu +Bạn nhỏ thấy biển như thế nào? +Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? +Yêu cầu hs tìm và viết lại các chữ khó ra nháp Đọc cho hs viết bài Đọc lại cho hs soát lỗi Chấm và nhận xét 3-5 bài tại lớp -Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs viết tên các loài cá Gọi hs đọc bài Nhận xét, chữa bài. Nhận xét giời học Dặn hs về nhà xem lại bài 2 hs lên bảng viết ..biển to lớn ..có 4 tiếng Tìm và viết lại các chữ khó ra nháp Viết bài vào vở Soát lỗi chính tả 1 hs nêu yêu cầu Viết tên các loài cá ra nháp 3-5 hs đọc bài Nhận xét bài bạn Làm bài vào vở ..
Tài liệu đính kèm: