Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010
Đạo đức Tiết 30
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1)
( CKTKN:84; SGK: )
A-Mục tiêu:( theo CKTKN)
-Kể được ich lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích
-Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà,ở trường và ở nơi công cộng.
-Với hs khá ,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích
B-Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ ghi KL cho H Đ1.
-HS: VBT,các tấm bìa màu.
C-Các hoạt động dạy học:
Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 Đạo đức Tiết 30 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1) ( CKTKN:84; SGK: ) A-Mục tiêu:( theo CKTKN) -Kể được ich lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích -Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà,ở trường và ở nơi công cộng. -Với hs khá ,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích B-Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ ghi KL cho H Đ1. -HS: VBT,các tấm bìa màu. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -KT 2 hs : Nêu việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. -Nhận xét. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi Đoán xem con gì? -Y/C hs đọc y/c và nêu tên các con vật (BT1) -Phổ biến luật chơi: Nhóm nào có câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. -Ghi tên, ích lợi của mỗi con vật lên bảng. *Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. -Gọi 1 hs đọc y/c của BT2 -Cho hs làm vào VBT -Cho 1 hs trình bày KQ và giải thích vì sao. -Nhận xét. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ -Gọi 2 hs đọc y/c và n/d của BT3. -Cho hs làm bài vào VBT. -Nệu lần lượt từng trường hợp, thống kê KLQ lên bảng. -Nhận xét: c,d là đúng. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học -Về nhà thực hiện theo bài học -Chuẩn bị bài sau. -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm 4 -Các nhóm trình bày. -Lặp lại ( CN,ĐT) -Lớp đọc thầm. -CN. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm 4. -Dùng các tấm bìa màu. Duyệt ( Góp ý, ý kiến) : Bình Mỹ, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 88, 89 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( CKTKN:42; SGK:100) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.( trả lời được CH1,,3,4,5; hs khá giỏi trả lời được CH2) B-Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện đọc. -HS: SGK C.Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: Cây đa quê hương. -KT 2 hs. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: -Giới thiệu chủ điểm:Trong các tuần 30, 31 các em sẽ được học bài gắn với chủ điểm Bác Hồ. -Giớ thiệu bài đọc:Truyện đọc mở đầu chủ điểm Bác Hồ kể về sự quan tâm của Bác Hồ với thiếu nhi. b-Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -HDHS luyện đọc từ khó: quây quanh, ngoan, trìu mến -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ( đoạn 2). -Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm 4. -Cho thi đọc giữa các nhóm.( CN,Đoạn) Tiết 2 c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: Gọi hs trả lời CH: -Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? ( gọi hs TB,Y) -Bác Hồ hỏi các em HS những gì? (gọi hs K, G) -Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? -Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo Bác chia? -Tại sao Bác khen Tộ ngoan? d-Luyện đọc lại: -Gọi HS (TB,Y) đọc lại từ khó. -HDHS đọc theo vai. -Cho 2 nhóm hs thi đọc theo vai. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -Câu chuyện này cho em thấy Bác Hồ đối với thiếu nhi thế nào? - Nhận xét giờ học -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi -Chuẩn bị bài sau. -Đọc và TLCH -Nhận xet`1 tranh chủ điểm và tranh minh họa bài đọc -Theo dõi. -CN,ĐT -Nối tiếp. -Cá nhân, đồng thanh. -Đọc tropng nhóm 4. -Bình chọn. Trả lời CH: -Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, -Chơi có vui không, ăn có ngon không, cô có mắng không? -Cho người ngoan. -Vì Tộ thấy mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. -Vì Tộ thật thà, dũng cảm biết nhận lỗi. -CN -Các em K,G - Nhận xét -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 146 KI - LÔ – MÉT ( CKTKN:74; SHK:151) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết ki- lô- mét là một đơn vị đo độ dài,biết đọc,viết kí hiệu đơn vị kí-lô-mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị kí-lô-mét và đơn vị mét. -Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. -Nhận biết khoảng cách giữa các tình trên bản đồ.( làm được BT1,2,3) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Bảng phụ ghi BT1,BT3 -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 1 HS làm BT3/150 -Bảng lớp . -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Giới thiệu đơn vị đo độ dài ki – lô - mét: -Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng đơn vị đo lớn hơn là ki – lô – mét. -Ki – lô - mét là một đơn vị đo của độ dài. Viết tắt là: km. 1km = 1000m -Theo dõi -Nhiều em lặp lại. c-Thực hành: BT 1: -Gọi 1 hs nêu y/c của BT. -Gọi 1 hs(K,G) lên làm cột 1 -Gọi 1 hs ( TB,Y) lên làm cột 2. -Nhận xét. 1km = 1000m 1000 m = 1km 1m = 10dm 10 dm = 1m 1m = 100cm 10cm = 1dm BT 2: -Gọi 1 hs đọc y/c và các CH. -Cho hs hỏi-đáp theo nhóm 2. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét. a)Quãng đường AB dài 23km. b)Quãng đường BDdài là 90km. c)Quãng đường CA là 65 km - Làm vào SGK. -Nhận xét. -Nhận xét -Lớp đọc thầm. -Làm miệng. -Nhận xét. BT 3: -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2 -Cho 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét a)Hà Nội đến Lạng Sơn : 169 km. b)Hà Nội đến Hải Phòng 102 km. c)Hà Nội đến Vinh 308 km. -Lớp đọc thầm. -Làm vào SGK -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học .HDHS về làm BT4. -Về nhà xem lại bài-Chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 147 MI – LI – MÉT ( CKTKN :74 ; SGK :153) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài,biết đọc,viết kí hiệu mi-li-mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị mm với các đơn vị đo độ dài : cm , m . -Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm , mm trong một số trường hợp. B-Đồ dùng dạy học: -GV :Thước kẻ có các vạch chia thành từng mm,cm. -HS : Thước kẻ,SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : - Cho 2 HS làm: -Bảng lớp. 1km = m 1m = cm 68m + 5m = 26m + 4m = -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi - li - mét: -Y/c HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học. -Hôm nay chúng ta học một đơn vị đo độ dài nữa đó là mi – li – mét. Viết tắt là:mm -Y/C HS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ của HS và hỏi: Độ dài 1cm chẳn hạn từ vạch 0à 1 được chia ra làm bao nhiêu phần bằng nhau? -Độ dài của 1 phần chính là 1mm. - Qua việc quan sát dược em cho biết: 1cm = mm 1m = .cm -Chốt lại: 1cm = 10mm 1m = 1000mm. -Hướng dẫn HS xem hình vẽ ở SGK. -cm, dm, m, km. -10 phần bằng nhau. -Trả lời: 1cm = 10mm 1m = 1000mm -Lặp lại (Cá nhân, ĐT) -Đọc n/d c-Thực hành: BT 1: Gọi 1 hs nêu y/c của BT. -Gọi hs (TB,Y) lên bảng hướng dẫn HS làm -Nhận xét . 1cm = 10mm 1000mm = 1m 5cm = 50 mm 1m = 1000mm 10mm = 1cm 3 cm = 30 mm BT 2:Gọi 1 hs đọc y/c - Hướng dẫn HS làm ở SGK -Cho hs trình bày. -Nhận xét: MN = 60mm; AB = 30mm. CD = 70mm BT4:Gọi 1 hs đọc y/c và các CH. -Cho hs làm theo nhóm 2 và trình bày. -Nhận xét. -Làm ở SGK -Nhận xét -Nhóm 2 -Nhận xét -Làm ở SGK -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT3/153 - Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài-Chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Chính tả ( Nghe- viết) Tiết 59 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( CKTKN: 42; SGK:102) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. -Làm được bài tập 2a B-Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi BT2a. -HS:Vở chính tả,vở bài tập. C.Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS chọn từ đúng: a.sóng biển b. sống biển -Nhận xét. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn nghe – viết: -Đọc mẫu lần 1. -Y/C hs tìm và viết tên riêng trong bài CT. -Đọc mẫu lần 2. -Đọc cho hs viết. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT 2a: -Gọi 1 hs đọc y/c -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét cây trúc – chúc mừng trở lại – che chở. D. Củng cố - Dặn dò : -Phát bài chấm , nhận xét. -HDHS sửa lỗi phổ biến. - Nhận xét giờ học -Về nhà luyện viết thêm -Chuẩn bị bài sau. -Chọn b - 2 em đọc lại. -Tự tìm và viết: Bác Hồ ,Bác ( bảng con) -Theo dõi -Viết vào vở -Đổi vở dò lỗi. -Lớp đọc thầm. -Làm VBBT -Nhận xét Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Kể chuyện Tiết 30 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( CKTKN:42; SGK: 102) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. -HS khá ,giỏi biết kể lại cả câu chuyện.(BT2); kể lại được đoạn cuối của câu chuyện theo lời của bạn Tộ.(BT3) B-Đồ dùng dạy học : SGK. C. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Những quả đào. -KT 2 hs ( mỗi em kể 2 đoạn) -Nhận xét – Ghi điểm 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn kể chuyện: BT1:Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: -Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói nội dung tranh. +Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng +Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi thăm ... +Tranh 3: Bác xoa đầu khen Tộ ngoan, biết nhận lỗi. -Hướng dẫn HS kể theo nhóm 4. -Cho các nhóm thi kể tiếp sức. -Nhận xét. BT2: Kể lại toàn bộ câu chuyện -Cho 2 hs (K,G) thi kể trước lớp. -Nhận xét. BT3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ. -Gọi 1 hs đọc y/c. -Hướng dẫn HS: Tưởng tượng chính mình là Tộ. -Cho 2 hs (K,G) thi kể trước lớp. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học -Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài sau. -Quan sát.Nêu nội dung tranh -Tập kể trong nhóm. -Nhận xét, bình chọn -Bình chọn. -Lớp đọc thầm. -Nhận xét ,bình chọn Duyệt ( Góp ý, ý kiến) : Bình Mỹ, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tiết 30 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT ( CKTKN: 89; SGK: 62) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nêu được tên một số cây, con vật sống dưới nước và trên cạn -Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. -Với HS khá, giỏi: Nêu được một số điểm khác ... 2) ( CKTKN:108) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết cách làm vòng đeo tay . -Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau.Dán (nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng ,chưa đều. -Với HS khéo tay:Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau.Các nếp gấp phẳng.Vòng đeo tay có nhiều màu sắc,đẹp. B-Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy.Quy trình làm vòng đeo tay. -HS:Giấy màu, kéo, hồ, thước C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Làm vòng đeo tay. -Gọi HS nêu lại cách làm. -KT việc chuẩn bị của HS. -Nhận xét 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b- HS thực hành làm vòng đeo tay: -Cho lớp xem vòng mẫu và quy trình - Gọi HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. +Bước 1: Cắt thành các nan giấy. +Bước 2: Dán nối các nan giấy. +Bước3: Gấp các nan giấy. +Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4, theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. c-Nhận xét – Đánh giá: -KT khắp lớp 1 lượt, nhận xét. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Nhận xét chốt lại D. Củng cố - Dặn dò: -Cho hs nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. -Về nhà tập làm vòng đeo tay - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau - 2 em nêu -Quan sát -2 em nêu -Làm theo nhóm 4 -Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm lên trình bày. -Nhận xét . -2 em nêu Duyệt ( Góp ý, ý kiến) : Bình Mỹ, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Thứ năm, ngày 01 tháng 4 năm 2010 Tập viết Tiết 30 CHỮ HOA M (kiểu 2) ( CKTKN: 42; SGK: 104) A-Mục đích yêu cầu: (theo CKTKN) -Viết đúng chữ hoa M-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và ứng dụng : Mắt ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao ( 3 lần) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu chữ hoa M – kiểu 2; bảng lớp viết sẵn cụm từ ứng dụng. -HS: Vở TV C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS viết chữ hoa A ( kiểu 2) , Ao -Nhận xét -Bảng con . 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa M. kiểu 2 - Ghi bảng. b-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Gắn chữ mẫu -Chữ hoa M cao mấy ô li? Gồm mấy nét ? -Nhận xét:Gồm 3 nét: 1 nét móc 2 đầu, 1 nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái. -Quan sát. - 5 ô li ; 3 nét -Hướng dẫn cách viết. -Theo dõi -Viết mẫu và nêu quy trình viết. -Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. -Bảng con. c-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng. -Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ. -Viết mẫu Mắt. -HDHS viết Mắt -Nhận xét ,uốn nắn. - 2 em đọc. -Cá nhân. -Thảo luận nhóm 4. Đại diện trả lời. - Nhận xét. -Quan sát. -Bảng con d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ M cỡ vừa. -2dòng chữ M cỡ nhỏ. -1dòng chữ Mắt cỡ vừa. -1 dòng chữ Mắt cỡ nhỏ. -3 lần câu ứng dụng. -Viết vào vở tập viết. -Chấm 5-7 bài. Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS sửa lỗi phổ biến - Nhận xét giờ học -Về nhà luyện viết thêm.- Chuẩn bị bài sau Duyệt ( Góp ý, ý kiến) : Bình Mỹ, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Thứ năm, ngày 01 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 149 VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ ( CKTKN:74; SGK: 155) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.( làm được BT1,2,3) B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ kẻ như BT1, BT3. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ: -HDHS sửa BT 3/154. -Nhận xét. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các số trăm, số chục, số đơn vị: -Ghi bảng: 375. +Số 375 có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? +Hướng dẫn HS viết 357= 300 + 70 + 5. -HD HS viết các số: 820, 703 như 357 c-Thực hành: BT 1: -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. -Gọi 1 hs lên hướng dẫn làm mẫu dòng 1 -Gọi hs (TB,Y) lên làm tiếp các dòng còn lại. BT 2: -Hướng dẫn HS làm ở bảng con. -Nhận xét -Chọn C -2 em đọc + 3 trăm,7 chục, 5 đơn vị. +Lặp lại. -Lớp đọc thầm. -Nhận xét. -Lớp làm vào SGK. -Nhận xét. -CN BT 3: -Gọi 1 hs đọc y/c -Y/C hs nêu cách làm. -Gọi 1 hs lên bảng làm -Nhận xét -LỚp đọc thầm. -Làm “ nối “ -Lớp làm vào SGK -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 01 tháng 4 năm 2010 Chính tả (Nghe- viết) Tiết 60 CHÁU NHỚ BÁC HỒ ( CKTKN:43; SGK:106) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm đúng bài tập 2a B-Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi n/d BT2a. -HS: SGK,VBT. C. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS viết: trong nhà , trông em -Nhận xét 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn nghe - viết: -Đọc mẫu lần 1 +Những từ nào trong bài CT phải viết hoa? Vì sao? -HDHS luyện viết: bâng khuâng, chòm râu, trong sáng -Đọc mẫu lần 2. -Đọc cho hs viết bài. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT2a: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét: chăm,trăm,chạm,trạm D. Củng cố - Dặn dò: -Phát bài chấm, nhận xét. -HDHS sửa lỗi phổ biến. - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. -Bảng con -2 em đọc lại. +Các chữ đầu câu,Bác.. -Bảng con. -Theo dõi. -Viết vào vở. -Đổi vở dò lỗi. -Lớp đọc thầm. -Làm vở BT -Nhận xét. Duyệt ( Góp ý, ý kiến) : Bình Mỹ, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Thứ sáu, ngày 02 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 150 PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( CKTKN:75; SGK:156) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000.( làm được BT1 ( cột 1,2,3) ,BT2a, BT3 ) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Các thẻ biểu diễn trăm,chục,đơn vị; bảng phụ ghi BT1,3. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 3 HS viêt các số thành tổng các trăm,chục,đơn vị: 412, 506, 720 -Bảng lớp. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ): * Giới thiệu phép cộng 326 + 253 -Nêu bài toán - gắn các thẻ ( như SGK ) để giới thiệu phép cộng 326 + 253 -HDHS đặt tính rồi tính KQ 326 + 253 579 -Theo dõi. -Đọc (CN,ĐT) 326 + 253 -Theo dõi -Nhiều em nhắc lại. c-Thực hành: BT 1( cột 1,2,3): -Gọi hs( TB,Y) lên bảng làm. -Lớp làm vào SGK 235 + 451 686 637 + 162 799 503 + 354 857 200 + 627 827 -Nhận xét. BT 2a : -Hướng dẫn HS làm ở bảng con,nhắc nhở cách trình bày. -CN BT 3: -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. -Giúp hs nhớ lại đó là các số tròn trăm. -Gọi 2 HS lên bảng làm -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Làm ở SGK ( nhóm 2) -Nhận xét a) 500 + 200 = 700 200 + 300 = 500 600 + 300 = 900 b) 400 + 600 = 1000 500 + 100 = 600 300 + 100 = 400 800 + 100 = 900 500 + 500 = 1000 D Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT1 (cột 4,5) -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau. Duyệt ( Góp ý, ý kiến): Bình Mỹ, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Thứ sáu, ngày 02 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Tiết 30 NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI ( CKTKN:43; SGK:106) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BBT1);viết được câu trả lời cho CH d ở BT1 ( BT2). B-Dồ dùng dạy học: -GV: Xem n/d câu chuyện. -HS: SGK,VBT. C. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 2 HS kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. -Nhận xét – Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn làm bài tập: BT1: ( miệng) -Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK. +Bức tranh vẽ cảnh gì? -Kể chuyện (3 lần).( Nội dung SGV/212 ) -Gọi HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: +Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? +Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? +Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo anh chiến sĩ điều gì? +Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ? -Gọi 2 HS( K,G) hỏi - đáp trước lớp. -Nhận xét,uốn nắn. -Hướng dẫn HS làm bài làm bài theo nhóm 4. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét. BT2: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Cho các HS (K,G) trả lời CH d (BT1) -Cho lớp làm vào VBT -Gọi 2 hs đọc lại bài làm. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau. -Quan sát theo nhóm 4. +Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối 1 chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh. -Theo dõi. -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm 4. +Đi công tác. +Khi đi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. +Kê lại cho chắc để người khác đi qua không bị ngã nữa. +Bác rất quan tâm tới mọi người -Nhân xét. -Hỏi – Đáp trong nhóm. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Nhận xét. -Nhóm 2 -Nhận xét. Duyệt ( Góp ý, ý kiến): Bình Mỹ, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Thứ sáu, ngày 02 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc Tiết 30 Học hát : Bài Bắc kim thang ( CKTKN:96;SGK: ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết đây là bài dân ca. -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. B- Chuẩn bị: -GV: Thanh phách. -HS: Tập bài hát. C-Các hoạt động dạy học. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ: Chú ếch con. -KT2 hs ( 1 em hát lời 1, 1 em hát lời 2) -Nhận xét. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu MT bài học- Ghi tựa. b-Các hoạt động: Hoạt động 1: Dạy bài hát. -Hát mẫu ( 2 lần ). -HDHS thuộc lời ca. -HDHS hát từng câu, cả bài. Hoạt động 2: Vỗ tay đệm theo phách. -HD mẫu ( 2 lần ) -HDHS các chỗ vỗ tay đệm. -HDHS thực hiện từng câu, cả bài. -Cho hs trình bày CN,dãy,cả lớp. -Nhận xét,uốn nắn D- Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn hs về học thuộc lời ca và tập hát lại, -CN -Theo dõi. -Đọc ĐT -Cả lớp -Theo dõi. -Cả lớp thực hiện -Cả lớp thực hiện. -Nhận xét. Duyệt ( Góp ý, ý kiến): Bình Mỹ, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: