Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 19

Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

1. 1. Rèn k/n đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, 4 nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông

2. Rèn k/n đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các TN mới: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường

- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải

- Hiểu y/n câu chuyện: Bốn nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa 1 vẻ đẹp riêng II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc

- Bảng phụ viết sẵn câu vă, đoạn văn cần h/d đọc

- Bút dạ, 3,4 tờ giấy khổ to kẻ bảng 3 cột ( Hạ, Thu , Đông) để hs trả lời câu hỏi 3

 

doc 38 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối lớp 2 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứngày..tháng..năm 200
Tập đọc
I. Mục tiêu: 
1. 1. Rèn k/n đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, 4 nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông
2. Rèn k/n đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các TN mới: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường
- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải
- Hiểu y/n câu chuyện: Bốn nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa 1 vẻ đẹp riêng II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu vă, đoạn văn cần h/d đọc
- Bút dạ, 3,4 tờ giấy khổ to kẻ bảng 3 cột ( Hạ, Thu , Đông) để hs trả lời câu hỏi 3
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1
A. Mở bài:
- Giới thiệu 7 chủ điểm học trong học kỳ II
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
? Tranh vẽ những ai?
? Họ đang làm gì?
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. Luyện đọc.
- Đọc bài và hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn đọc một số câu.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ thi đọc giữa các nhóm.
+ đọc đồng thanh bài
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? C1: Bốn nàng?
- Y/c hs q/s tranh và nói rõ đặc điểm của mỗi người?
? C2: Em hãy?
? Em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không?
? Mùa xuân có gì hay theo lời Bà Đất?
? Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không?
? C3: Mùa hạ, thu, đông?
? Mùa hạ nàng Xuân?
? Mùa hạbà Đất?
? Mùa thu.nàng Hạ?
? Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
? Nêu nd, y/n của bài?
4. Đọc lại bài.
- H/d thi đọc lại truyện
5. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước bài k/c
- mở MLS đọc tên 7 chủ điểm
- q/s chủ điểm “ Bốn mùa”
- 4 nàng tiên
- họ đi lễ
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc từ ngữ chú giải.
- Các nhóm luyện đọc.
- Đại diện các nhóm đọc.
- 1 hs nêu câu hỏi 1
- xuân về cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc
- xuân làm cho cây lá tươi tốt
- trả lời: em thích mùavì.
- ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng của nó, đều có ích cho cuộc sống
- phân vai thi đọc lại bài
* Rút kinh nghiệm:.
Toán
I. Mục tiêu: 
* Gúp hs:
- Bước đầu nhận biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số
- Chuẩn bị học phép nhân
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính:
- gb: 2+3+4=
- đây là tổng của các số 2, 3,4
- Đọc: Tổng của 2,3,4 hay 2 cộng 3 cộng 4
- Giới thiệu cách viết theo cột dọc
 2
 + 3
 4
 9
- Câu b, c h/d tương tự
2. Thực hành:
Bài 1:
- H/d hs nhận xét
? Các số hạng ntn?
Bài 2:
- H/d cách làm
Bài 3: Số?
- H/d cách làm
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành các bài tập vào vở
- tính tổng và nêu
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 hoặc tổng của 2,3,4 bằng 9
- nêu lại cách tính và tính
- làm bài vào vở + 1 hs chữa bài
- đều bằng 6
- làm bài vào vở + chữa bài
 14 36 15 24
+ 33 + 20 + 15 + 24
 21 9 15 24
 15 24
 68 65 60 96
- làm bài vào vở + chữa bài
a) 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg
b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l
* Rút kinh nghiệm:.
Thứngày..tháng..năm 200
Thể dục
Bài 37: 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn 2 trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” và “ nhanh lên bạn ơi!”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi, 3-5 chiếc khăn và 4 cờ nhỏ ( đế)
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản.
- Ôn bài TDPTC
* Ôn trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Tổ chức chơi
* Ôn trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi!”
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Tổ chức chơi
.
3. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- Tập hợp lại.
- Khởi động
- Từ hàng ngang chuyển thành vòng tròn, vừa hát vừa giản cách hàng.
- thực hiện
- tham gia chơi
- tham gia chơi
- Đi đều và hát.
- Cúi người và nhảy thả lỏng.
* Rút kinh nghiệm:.
Kể chuyện
I. Mục tiêu:
 1. Rèn k/n nói:
- Dựa vào trí nhớ , kể lại được từng đoạn và toàn bộ nd câu chuyện: “ Chuyện bốn mùa”. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nd
- Dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, X, H, T, Đ, bà Đất
2. Rèn k/n nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đắnh giá lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- Nói tên truyện đã học trong HKI
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài
2. H/d kể chuyện:
* Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
- H/d kể đoạn 1 theo tranh
- Y/c hs kể trước lớp
* Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nêu y/c bài
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
- Dựng lại câu chuyện theo vai
+ GV cùng 2 hs thực hành dựng lại nd 4 dòng đầu
3. Củng cô:
- Y/c hs nêu y/n câu chuyện
- Nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện
- 4 hs kể: 1 hs nói tên truyện, 1 hs kia nói tên nhân vật trong truyện và ngược lại
- 1 hs nêu y/c + QST
- 2,3 hs kể trước lớp
- các nhóm tập kể
- đại diện các nhóm kể => nhận xét
- các nhóm tập kể đoạn 2
- 2,3 hs kể lại toàn bộ câu chuỵên 
=> nhận xét, bổ sung
- 1 hs nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai
- theo dõi
- các nhóm phân vai tập kể
- thi kể trước lớp
- 1 hs nêu y/n
* Rút kinh nghiệm:.
Toán
I. Mục tiêu: 
* Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối qhệ với 1 tổng các số hạng bằng nhau
- Biết đọc, viết, cách tính của phép nhân
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh, mô hình tấm bảng có chấm tròn, vật thật,
III. Hoạt động dạy học.
1. H/d hs nhận biết phép nhân:
- Giới thiệu phép nhân
 2 x 5 = 10 ( dưới tổng)
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
=> h/d cách chuyển từ tổng thành phép nhân
2. Thực hành:
Bài 1:
- H/d hs xem tranh, mô hình
- Bài b, c h/d tượng tự
Bài 2:
- H/d viết phép nhân
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
Bài 3:
- H/d cách làm ( mỗi độ có 5 người và có 2 đội )
b) H/d tượng tự
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài và làm hoàn thành các bài tập
- đọc lại và viết
- 4 được lấy 2 lần: 4 + 4 = 8
=> phép nhân: 4 x 2 = 8
- 2, 3 hs đọc lại phép nhân
- làm bài + chữa bài
b) 5 + 5 + 5 = 15
 5 x 3 = 15
c) 3 + 3 + 3 + 3 = 12
 3 x 4 = 12
- làm bài vào vở
- 2 hs chữa bài
b) 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
a) nêu đề bài toán ( Mỗi đội có 5 người, có 2 đội như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu người? )
- làm bài + chữa bài
 5 x 2 = 10
b) 4 x 3 = 12
* Rút kinh nghiệm:.
Tập chép
I. Mục tiêu:
1. Chép lại c/x, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa các tên riêng
2.Luyện viết đúng những âm, vần dễ lẫn: l/n; thanh hỏi/ thanh ngã 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn cần chép
- Bảng lớp viết sẵn nd BT 3a ( 3b)
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c bài 
2. H/d tập chép:
- Đọc đoạn tập chép
? Đoạn chép này ghi lời của ai trong 
“ chuyện bốn mùa”?
? Bà Đất nói gì?
? Đoạn chép này có những tên riêng nào?
? Những tên riêng ấy viết như thế nào?
- H/d viết từ khó
- Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi
3. H/d làm btập:
Bài 2: ( Lựa chọn) ( 2b)
- H/d hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: ( lựa chọn) ( 3b)
- Nêu y/c btập
- Chữa bài
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- về nhà sửa lỗi ctả và hoàn thành các btập
- 2 hs đọc lại bài
- ghi lời bà Đất
- bà Đất khen các nàng tiên, mỗi người một vẻ, đều có ích
- Xuân, Hạ, Thu, Đông
- viết hoa
- viết bảng con
- viết bài vào vở
- 1 hs nêu y/c bài
- làm bài vào vở + 2 hs làm bảng quay
- lên điền vào ô
( Kiến cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp.
Muốnnảy.kĩnhiều)
- làm bài VBT
( bảo, nảy, bưởi, nghỉ,
cỗ, đã, mỗi )
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều
Luyện đọc.
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
- Đọc thành thạo bài tập đọc trên.
- Nắm được nội dung bài.
II. Hoạt động.
- Hướng dẫn đọc bài.
- Hướng dẫn THB.
* Chú ý một số hs yếu, đọc chậm.
- Nhận xét, dặn dò.
- Đọc CN
- Đọc ĐT bài.
- Trả lời các câu hỏi của bài.
Luyện viết.
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài : Chuyện bốn mùa
- Tốc độ viết nhanh, chính xác, đúng chính tả.
II. Hoạt động.
- đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Chấm 5-7 bài và chữa lỗi chính tả.
* Chú ý một số hs yếu.
- Nhận xét, dặn dò.
- 2hs đọc lại bài chính tả.
- Viết từ khó vào bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
TNXH
Luyện tập: Thực hành: Giữ sạch trường lớp
.I. Mục tiêu:
- Hs biết giữ sạch vệ sinh trường lớp
II. Hoạt động:
- h/d làm bài tập vào VBT
* C/ý 1 số hs yếu
 - Nhận xét giờ học
- Cần thực hiện những điều vừa học để đảm bảo sức khỏe
- làm btập vào VBT
Thứngày..tháng..năm 200
Tập đọc.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn bài viết, nghỉ hơi đúng.Đọc đúng nhịp thơ
- Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài
- Hiểu nội dung lời thư và lời bài thơ: Cảm nhận được tình thương yêu của Bác Hồ đ/v các em. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác
- HTL bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tả bài cũ.
- Chuyện bốn mùa + TLCH.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Luyện đọc.
- Đọc bài và hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
=> H/d đọc 1 số câu
=> nhi đồng, thư, thơ
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? C1: Mỗi.ai?
? C2: Những..nhi?
? Câu thơ của Bác là một câu hỏi: 
“ Ai.Minh”. Câu hỏi đó nói lên điều gì?
- Giới thiệu tranh ảnh BH với thiếu nhi
? C3: Bácđiều gì?
? Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu TN ntn?
- Bác rất yêu thiếu nhi, bài thỏ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình thương yêu, âu yếm như t/c của người cha đ/v con, của ông đ/v cháu.
4. Luyện đọc.
- H/d HTL bài thơ
5. Củng cố.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài
- 2hs
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc nối tiếp nhau.
Đọc TN chú ... ng, mỗi hs 1 tấm bìa gắn vào tranh
- QST
- Thực hành theo cặp để hỏi đáp
- các cặp thực hành hỏi đáp trước lớp
- tàu ngầm, tàu điện.
- đường bộ, đường thủy.
- Q/s 6 hình trong SGK. Chỉ và nói tên
- để biết có các loại.
- 1 nhóm 12 hs, mỗi hs 1 tấm bìa
- tham gia chơi tích cực
Thứngày..tháng..năm 200
Thể dục
Bài 38: 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn 2 trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” và “ nhóm ba, nhóm bảy!”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi, 3-5 chiếc khăn và 4 cờ nhỏ ( đế)
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản.
- Ôn bài TDPTC
* Ôn trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Tổ chức chơi
* Ôn trò chơi: “ Nhóm ba, nhóm bảy!”
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Tổ chức chơi
.
 Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- Tập hợp lại.
- Khởi động
- Từ hàng ngang chuyển thành vòng tròn, vừa hát vừa giản cách hàng.
- thực hiện
- tham gia chơi
- tham gia chơi
- Đi đều và hát.
- Cúi người và nhảy thả lỏng.
* Rút kinh nghiệm:.
Luyện từ và câu.
I. Mục tiêu: 
1. Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
2. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong: Chuyện bốn mùa; phù hợp với từng mùa trong năm.
3. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
- VBT.
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1(M)
- Ghi bảng các tháng theo 4 cột.
Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10
Tháng 2 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 11
Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12
=>Tháng 1 (tháng giêng)
 Tháng 12(tháng chạp)
 Tháng 4(không gọi là tháng bốn)
Bài 2(V)
- Phát giấy, bút
- Chữa bài
(Nếu còn tg, tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh nhất)
Bài 3(M)
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố.
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- 1hs nêu yêu cầu bài tập
- Trao đổi theo nhóm đôi
- Trình bày ý kiến trước lớp
- Nêu lại
- 1hs nêu yêu cầu bài tập
- 3,4 hs làm bài + VBT
- Chữa bài.
( MX MH MT MĐ)
 a b c,e d
- 1hs nêu yêu cầu và câu hỏi
- Thực hành theo cặp
VD: Khi nào hs được nghỉ hè?
- Hs nghỉ hè vào đầu tháng 6
- Vào đầu tháng sáu hs được nghỉ hè
- Làm BT vào VBT
- Nêu kết quả trước lớp.
* Rút kinh nghiệm:.
.
TOÁN
I. Mục tiêu: 
Giúp hs:
 - Lập bảng nhân 2( 2 nhân 1, 2, 3) và học thuộc bảng nhân này.
- Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2.
II. Hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn lập bảng nhân 2.( lấy 2 nhân với 1 số)
- Giới thiệu các tấm bìa.
- Gắn các tấm bìa lên bảng.( mỗi tấm có 2 chấm tròn)
- Ta lấy 2 tấm bìa tức là 2 được lấy 1 lần.
- Ghi bảng 2 x 1 = 2
- Lập bảng nhân 2( gắn các bảng có chấm tròn)
- gb: 2 x 1 = 2
 2 x 2= 4.
 2 x 10 = 20
2. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
- H/d tóm tắt ( Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?)
Bài 3: Số?
- H/d điền số vào ô trống
? Dãy số này có đặc điểm gì?
- Y/c hs đọc lại
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng nhân 2 và làm hoàn thành các bài tập vào vở
- q/s tấm bìa
- 4,5 h/s đọc lại
- nêu miệng để lập bảng
 2 x 1 = 2
 2 x 2 = 4.
 2 x 10 = 20
- HTL bảng nhân 2
- làm bài
- nêu miệng kq
- 1 h/s đọc đề bài toán
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 hs chữa bài
Số chân 6 con gà là:
 2 x 6 = 12 ( chân gà)
 Đáp số: 12 chân gà
- làm bài + chữa bài
2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20
- số liền sau hơn số liền trước là 2 đơn vị
- đọc từ 2 đến 20: đếm thêm 2
 đọc từ 20 đến 2: đếm bớt 2
* Rút kinh nghiệm:.
.
Tập viết
p
I. Mục tiêu:
- Rèn k/n viết chữ P hoa cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng: “ Phong cảnh hấp dẫn” cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qđịnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ P đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Phong ( dòng 1),Phong cảnh hấp dẫn ( dòng 2)
- VTV
III. Hoạt động dạy học.
B. Bài mới;
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. H/d viết chữ hoa:
- H/d hs q/s và nhận xét chữ P
- H/d cách viết
- Viết mẫu + nêu cách viết
3. H/d viết CTƯD:
- Giới thiệu câu ứng dụng
- H/d hs q/s và nhận xét
- H/d viết chữ Phong
4. H/d viết bài:
- Nêu y/c viết
- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi
5. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành bài viết
- q/s và nhận xét
- chữ P cao ., gồm 2 nét viết
- theo dõi
- viết bảng con
- 1 hs đọc câu ứng dụng
- nêu nghĩa: Phong cảnh rất là đẹp, rất hữu tình
- q/s và nhận xét
+ 2,5 đvị; P, g, h
+ 2 đvị: d; p
+ 1 đvị: n, â, o, a, c
- viết bảng con
- viết bài vào VTV
* Rút kinh nghiệm:.
Chiều
LTVC
Luyện tập: Từ ngữ về các tháng trong năm 
 Đặt và trả lời câu hỏi: “ Khi nào?”
I. Mục tiêu:
- Nêu đựơc các từ ngữ về các tháng trong năm. Luyện tập về câu kiểu: Khi nào?
II. Hoạt đọng dạy học:
- H/d hoàn thành các btập
- gb những câu đúng, nhận xét
* Chú ý 1 số h/s yếu
- Nhận xét giờ học, dặn dò
- hoàn thành các btập vào vở
- nêu miệng 1 số câu kiểu: Khi nào?
Thứngày.tháng.năm
Chính tả
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết c/x , trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài “ Thư Trung thu” theo cách trình bày thơ 5 chữ
2. Làm đúng các btập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: (l/n; thanh hỏi/ thanh ngã)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
A. KTBC:
- lưỡi trai, vỡ tổ, bão táp, nảy bông
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: gb
- Nêu mục đích, y/c của bài
2. H/d nghe viết:
- Đọc 12 dòng thơ trong bài “ Thư Trung thu”
? Nd bài thơ nói điều gì?
? Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- H/d viết từ khó
- Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi
3. H/d làm btập:
Bài 2:
- H/d hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: ( lựa chọn) ( 3b)
- Nêu y/c btập
- Phát giấy + bút
- Chữa bài
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- về nhà sửa lỗi ctả và hoàn thành các btập
- 2 hs + bảng con
- lắng nghe và theo dõi
- 2 hs đọc lại
- tình yêu thương của Bác Hồ đ/v các em nhi đồng
- Bác, các cháu
- chữ đầu dòng
- chữ Bác để tỏ lòng tôn kính
- Hồ Chí Minh chỉ tên riêng của người
- viết bảng con
- viết bài vào vở
- 1 hs nêu y/c btập
- làm bài vào VBT + 2 hs thi làm nhanh => đọc kq 
 b) 5- cái tủ 6- khúc gỗ
 7- cửa sổ 8- con muỗi 
. 
- 3 hs + VBT
b) thi đỗ - đổ rác
 giả vờ - giã gạo
* Rút kinh nghiệm:.
Toán.
.
I. Mục tiêu: 
Giúp hs:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
- Giải bài toán đơn về nhân 2.
II. Hoạt động dạy học.
Bài 1.
- Hướng dẫn cách làm
2 x 4 8 – 6 2
2 x 3 6
Bài 2.
- Hướng dẫn cách làm.
Bài 3.
- Hướng dẫn tóm tắt (bài toán cho biết gì? hỏi gì?)
Bài 5.
- Hưóng dẫn cách làm.
* Củng cố.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng nhân 2 và xem trước bài tiếp theo
- Làm bài.
- Chữa bài.
2 x 8 =16
2 x 5 =10
2 x 2 = 4 + 5 = 9
2 x 4 8 – 6 2
- Làm bài.
- Chữa bài.
2cm x 3 = 6cm 2kg x 4 = 8kg
2cm x 5 = 10cm 2kg x 6 = 12kg
2cm x 8 = 16cm 2kg x 9 = 18kg
- 1hs nêu đề bài toán.
- Làm bài vào vở và chữa bài.
Số bánh xe của 8 xe đạp là:
 2 x 8 = 16 (bánh)
 ĐS:16 (bánh)
- Làm bài và chữa bài.
T.Số
2
2
2
2
2
2
T.Số
4
5
7
9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
* Rút kinh nghiệm:.
.
Tập làm văn
I. Mục tiêu: 
1. Rèn k/n nghe và nói:
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với t/h giao tiếp
2. rèn k/n viết:
- điền đúng các lời chào vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có n/d chào hỏi và tự giới thiệu
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa 2 t/h trong SGK
- Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to viết nd BT3
- VBT
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài; gb
- Nêu mục đích, y/c bài 
2. H/d làm bài tập:
Bài 1: ( M)
- Y/c hs đọc lời tranh 1 và tranh 2
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương
Bài 2: ( M)
- H/d cách làm
Bài 3:
- Nêu y/c bài tập. H/d cách làm
- H/d chữa bài
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành các btập
- 1 hs nêu y/c btập
- 1 hs đọc
- thực hành theo nhóm đôi
- thực hành theo cặp trước lớp
- 1 hs nêu y/c btập
- 3,4 cặp hs thực hành tự giới thiệu
- nhận xét, bình chọn
- làm bài vào VBT
- 3,4 hs đọc bài làm
( - Chào cháu.
 - Cháu chào cô ạ ! Thưa cô, cô hỏi ai ạ?
 - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không?
 - Dạ đúng ạ ! Cháu là Nam đây !
( Vâng ! Cháu là Nam đây ạ!)
 - Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây.
 - Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ!
( A ! Cô là mẹ bạn Sơn ạ?......)
 - Sơn bị ốmnghỉ học.
* Rút kinh nghiệm:.
.
Thủ công
(t1)
I. Mục tiêu: 
- Hs biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Cắt, gấp, TT được thiệp chúc mừng
- Hs hứng thú làm TCM để sd
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 số mẫu TCM + Quy trình cắt, gấp, TT TCM có hình vẽ minh họa cho từng bước
- HS: Giấy trắng hoặc giấy thủ công + kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ
III. Hoạt động dạy học.
1. H/d hs q/s và nhận xét:
- Giới thiệu hình mẫu
? TCM có hình gì?
? Mặt thiệp có TT và ghi nd chúc mừng ngày gì?
- Y/c hs kể
- Giới thiệu các loại thiệp
- TCM gởi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong bì thư
2. H/d mẫu:
- B1: Cắt, gấp TCM
- B2: TT TCM
- H/d hs thực hành + nêu lại các bước thực hành
- Q/s, h/d, uốn nắn thêm
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tập làm và chuẩn bị giấy màu để T2 thực hành 
- có hình chữ nhật
- có hoa văn và ghi chào mừng ngày
- kể những tấm thiệp chúc mừng mà hs biết
- theo dõi và q/s
- 2,3 hs nêu lại các bước thực hành
- q/s và làm theo
- thực hành tập cắt, gấp, TT TCM theo nhóm 4
- thu dọn vệ sinh sạch sẽ
* Rút kinh nghiệm:.
.
Chiều
Toán
I. Mục tiêu:
- Củng cố các dạng đã học trong tuần 
- Củng cố cách viết tổng thành tích và ngược lại
- Giải được các btập về dạng phép nhân
II. Hoạt động;
- H/d hoàn thành các bài tập
- H/d thêm 1 số btập
- C/ý 1 số hs yếu
- Nhận xét, dặn dò
- làm bài 
- làm vào vở tự học, chữa bài
TLV
Luyện tập:Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
I. Mục tiêu:
- Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
II. Hoạt động:
- H/d hoàn thành các bài tập
- H/d viết bài
- Chấm điểm, chữa bài
- C/ý 1 số hs yếu
- Nhận xét, dặn dò
- làm bài vào VBT
- viết bài 
- đọc bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan19.doc