Giáo án môn Hóa học 8

Giáo án môn Hóa học 8

ễN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN HểA 8

1. Mục tiờu:

1.1. Kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã được học từ lớp 8.

- HS vận dụng được các kiến thức đã học làm được một số bài tập.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng khái quát

1.3. Thái độ:

- Lòng yêu thích học tập bộ môn

2. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.

- Húa chất: CuO, CaO, CO2, CaCO3, Pđỏ, ddHCl, ddCa(OH)2.

3. Phương pháp:

- PP ôn luyện

4. Tiến trỡnh dạy - học:

4.1. ổn định lớp: - Sĩ số:

 - Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ: K

 

doc 66 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/8/2010	Tiết: 1
Ngày giảng:18/8/2010
ễN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN HểA 8
1. Mục tiờu:
1.1. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã được học từ lớp 8.
- HS vận dụng được các kiến thức đã học làm được một số bài tập.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát
1.3. Thái độ:
- Lòng yêu thích học tập bộ môn
2. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.
- Húa chất: CuO, CaO, CO2, CaCO3, Pđỏ, ddHCl, ddCa(OH)2.
3. Phương pháp:
- PP ôn luyện
4. Tiến trỡnh dạy - học:
4.1. ổn định lớp: - Sĩ số:
	 - Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ: K
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV: Nhắc lại cấu trỳc, nội dung chớnh của chương trỡnh húa lớp 8.
Hs: Láng nghe và ghi chép
- Hệ thống lại cỏc nội dung chớnh đó học lớp 8
- Cụng thức chung của 4 loại hợp chất vụ cơ.
- Gọi HS giải thớch cỏc kớ hiệu.
GV: Yờu cầu HS nhắc lại qui tắc và biểu thức qui tắc húa trị của hợp chất 2 nguyờn tố.
- Nhắc lại cụng thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất.
- Yờu cầu HS giải thớch cỏc kớ hiệu.
- Hóy nờu cỏc bước giải bài toỏn tớnh theo PTHH
Bài tập 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: C(IV) và O(II).
Bài tập 2: Hoàn thành cỏc PTHH sau:
1/ P + O2 ?
2/ Fe + O2 ?
3/ Zn + HCl ? + H2
4/ ? + ? H2O
5/ 2Na + ? ? + H2
Bài tập 3: Tớnh % về khối lượng của cỏc nguyờn tố cú trong hợp chất NH4NO3.
Bài tập 4: Hũa tan 2,8g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ.
Tớnh thể tớch dd HCl cần dựng.
Tớnh thể tớch H2 (đktc)
I/Kiến thức cơ bản:
- Cụng thức chung:
Oxớt: RxOy
Axớt: HxA
Bazơ: M(OH)x
Muối: MxAy
- Qui tắc húa trị: AxBy
	a.x = b.y
n = m = n.M M = 
V = n. 22,4 n = 
- 4 bước giải bài toỏn tớnh theo PTHH:
+ Viết PTHH của phản ứng.
+ Chuyển đổi KL, thể tớch ra số mol.
+ Tớnh số mol chất t/gia và s/phẩm.
+ Chuyển đổi số mol ra KL hay thể tớch
II/ Bài tập:
Giải bài tập vào vở:
 IV II
- CT chung CxOy
- Ta cú: x.IV = y.II
 	 = = = 
 	x = 1 ; y = 2.
- CTHH của hợp chất: CO2
Giải bài tập:
1/ 4P + 5O2 2P2O5
2/ 3Fe + 2O2 Fe3O4
3/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
4/ 2H2 + O2 2H2O
5/ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Giải bài tập:
- KL mol của NH4NO3:
M = 14 + 1.4 + 14 + 16.3 = 80(g)
- Thành phần %:
%N = x 100 = 35%
%H = x 100 = 5%
%O = 100% - (35% + 5%) = 60%
Giải bài tập:
PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1) nFe ==0,05(mol).
nHCl = 2nFe = 2 x 0,05 = 0,1(mol).
NH2 = nFe = nFeCl2 = 0,05(mol).
VHCl = = 0,05(l).
2) Thể tớch khớ hiđro sinh ra ở đktc:
VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12(l).
3) Nồng độ mol của dd sau phản ứng:
CM = = 1M.
4.4. Củng cố:
- GV khái quát chung toàn bộ kiến thức 
4.5. Dặn dò:
- Học bài
- Đọc trước bài mới
5. RKN
Ngày soạn: 16/8/2010	Tiết : 2
Ngày giảng:19/8/2010
Bài 1: TÍNH Chất HểA HỌC CỦA OXÍT
KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT.
1. Mục tiờu:
1.1. Kiến thức:
- HS biết được những tớnh chất húa học của
+ oxớt bazơ: tỏc dụng với nuớc, dd axit,oxit axit.
	+ oxit axit: tỏc dụng với dd bazơ, nuớc, oxit bazơ.
	+ sự phõn loại oxit: Oxit axit, oxit bazơ, oxit lương tính, oxit trung tính.
1.2. Kĩ năng:
- Quan sỏt thớ nghiệm và rỳt ra tớnh chất húa học của oxit bazơ, oxit axit.
- Viết cỏc phuơng trỡnh minh họa tớnh chất húa học của oxit
- Phõn biệt đuợc một số oxit cụ thể
1.3. Thái độ:
- Lòng yêu thích học tập bộ môn
2. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.
- Húa chất: CuO, CaO, CO2, CaCO3, Pđỏ, ddHCl, ddCa(OH)2.
3. Phương pháp:
- PP đàm thoại, trực quan 
4. Tiến trỡnh dạy - học:
4.1. ổn định lớp:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
 - Hóy kể tờn cỏc lọai oxit em đó học ở lớp 8, cho một vài vớ dụ cho mỗi lọai?
Hụm nay chỳng ta sẽ nghiờn cứu tớnh chất của từng lọai oxit đú.
4.3. Bài mới:
Hoạt đông của GV & HS
Nội dung
- GV: Thụng bỏo: Cho BaO t/d với nước dd Ba(OH)2
- Yờu cầu HS viết PTHH.
HS: Viết pt phản ứng
GV: Ba(OH)2 thuộc loại hợp chất nào?
- Thụng bỏo thờm: 1 số oxớt khỏc như: Na2O, CaO, K2O củng cú phản ứng tương tự.
Yờu cầu HS rỳt ra kết luận. 
HS: Rút ra kết luận
GV: Yờu cầu HS làm TN giữa CuO với HCl 
- Quan sỏt hiện tượng, nhận xột và giải thớch. 
HS: Làm thí nghiệm
GV: Quan sát và nêu hiện tượng?
HS: - Bột CuO tan
Dung dich sau phản ứng có màu xanh lam.
GV: dd màu xanh lam là muối của đồng
GV: Viết PTHH của phản ứng.
- Yờu cầu HS rỳt ra kết luận.
HS: Rút ra kết luận
GV:Yờu cầu HS viết PTHH giữa BaO với CO2.
HS: Viết pt hoá học
- Thụng bỏo 1 số oxớt khỏc như: CaO, Na2O củng cú phản ứng tương tự.
- Yờu cầu HS rỳt ra kết luận.
HS: Rút ra kết luận
GV:Yờu cầu HS làm TN giữa P2O5 t/d với nước.
+ Đốt P trong bỡnh oxi.
+ Rút nước vào, lắc cho P2O5 tan.
+ Thử dd bằng quỡ tớm.
HS: - Tiến hành làm TN theo nhúm
GV: Nêu hiện tương xảy ra?
HS: màu quỡ tớm đỏ
GV: Thông báo đ làm quỷ chuyển màu đỏ là dd axit viết pt xảy ra?
GV: Thông báo: Bằng thực nghiệm người ta cm được oxit axit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo mưói và nước.
HS: lắng nghe
GV: hướng dẫn hs viết pt
GV: Ngoài ra một số oxit như SO2, P2O5 ... có thể tác dung với dd bazơ tạo muối và nước.
GV: Yêu cầu hs rút ra kết luận
HS: Rút ra kết luận
GV: xem nội dung ở phần 1,c
GV:Yờu cầu HS nghiờn cứu sgk và dựa vào t/chất húa học để trả lời cõu hỏi:
- Dựa vào t/chất húa học oxớt được chia làm mấy loại?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK tra lời
GV: Bổ sung chốt kt
GV: GT cho hs về oxit lương tính và oxit trung tính.
HS: Nghe và ghi chép
1. Oxit ba zơ có những tính chất hóa học nào?
a. Tác dụng với nước:
- Viết PTHH: 
BaO + H2O Ba(OH)2
- Ba(OH)2: là bazơ.
KL: Một số oxit bazơ tác dung được với nước tao dung dich bazơ.
b. Tác dụng với dung dịch axit
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
(r) (dd) (dd) (l)
KL: Oxit bazơ tác dụng được với dd axit tạo muối và nước.
c. Tác dụng với oxit axit:
BaO + CO2 BaCO3 
KL: Oxit bazơ tác dụng với oxit axit tao muối.
2. Oxớt axớt cú những tớnh chất húa học nào? 
a. Tác dung với nước:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
KL: Oxit axit tác dụng với nước tao dd axit
b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
KL: Một số oxit axit tác dụng được với dd bazơ tạo muối và nước.
c. Tác dụng với oxit bazơ:
( xem phần 1, c) 
3.Phân loại oxit 
Oxit được chia thành 4 loại:.
Oxit bazơ
Oxit axit
Oxit lưỡng tính
 - Oxit trung tính
4.4. Củng cố: 
- Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit
4.5. Dặn dò:
- Học bài 
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6
5. RKN
Ngày soạn: 22/8/ 2010	Tiết : 3
Ngày giảng: 25/8/2010
Bài 2: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG.
1. Mục tiờu: 
1.1. Kiến thức:
- HS biết được những t/c của CaO viết được những PTHH cho mỗi tớnh chất.
- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất.
- Biết cỏc phương phỏp điều chế CaO và trong cụng nghiệp, những phản ứng húa học làm cơ sở cho phương phỏp điều chế.
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO2 để làm bài tập lý thuyết và bài tập thực hành húa học
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích thí nghiệm
-Rèn kĩ năng viết pt hóa học
1.3. TháI độ:
- Lòng yêu thích học tập bộ môn 
2. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2, đốn cồn.
- Húa chất: CaO, Na2CO3, CaCO3, ddHCl, ddCa(OH)2, ddH2SO4
3. Phương pháp:
- pp đàm thoại, dẫn dắt,trực quan
4. Tiến trỡnh dạy - học:
4.1. ổn địnhlớp:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Hóy viết những phản ứng húa học chứng tỏ tinh chất húa học của oxit bazơ, lấy CaO làm vớ dụ?
4.3. Bài mới:
* Để kiểm chứng những tớnh chất húa học của CaO hụm nay chỳng ta nghiờn cứu về một oxit bazơ cự thể đú là CaO
A. Can xi oxớt: CaO (vụi sống)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV: Cho HS quan sỏt mẫu CaO Cho biết trạng thỏi, màu sắc.
HS: Quan sỏt và trả lời.
GV: Cung cấp thờm: t0nc = 25850C.
Yờu cầu HS rỳt ra kết luận về t/c vật lý của CaO.
HS:Lắng nghe và rỳt ra KL.
GV: Làm TN biểu diễn:
+ Cho 1 mẫu vụi sống vào ống nghiệm.
+ Cho nước vào, dựng đũa thuỷ tinh khuấy lờn, để yờn 1 thời gian.
- Yờu cầu HS cho biết hiện tượng và rỳt ra nhận xột.
HS:- Theo dừi và quan sỏt từng thao tỏc TN
HS: Nhận xột hiện tượng phản ứng và giải thớch.
GV: Yờu cầu HS rỳt ra kết luận và viết PTHH.
HS:- Rỳt ra KL chung và viết PTHH.
GV: Làm TN:
+ Cho 1 mẫu CaO vào ống nghiệm.
+ Nhỏ 1ml dd HCl vào ống nghiệm.
- Yờu cầu HS quan sỏt hiện tượng và viết PTHH.
HS: Quan sát theo dõi, nêu hiện tương xảy ra
GV: GT dd trong suốt tạo ra đó là muối canxiclorua
GV: Rút ra nhận xét, viết pthh?
HS: Nhận xét viết pt
GV: Đặt cõu hỏi: Tại sao để vụi sống trong khụng khớ thấy có lớp bụi đen bám trên bề mặt đá?
HS: do CaO phản ứng với CO2 trong không khí tạo đá vôI (CaCO3)
GV: Hãy viết pt phản ứng
HS: Viết pt
GV: Từ những t/c húa học của CaO hóy cho biết CaO là oxớt nào?
HS: CaO là oxit ba zơ
GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu sgk và dựa vào những hiểu biết thực tế cho biết CaO cú những ứng dụng gỡ?
HS: Nghiên cứu tt SGK, thảo luận nêu ứng dụng 
-GV: Ng/liệu sản xuất vụi là gỡ?
HS: Đá vôI, chất đốt.
GV: Thụng bỏo:
+ Than chỏy sinh ra CO2và toả nhiệt.
+ Nhiệt sinh ra phõn huỷ đỏ vụi thành CaO và CO2.
HS: Lắng nghe 
GV: Viết pt hóa học?
HS; Viết pt
 I. Can xi oxớt cú những tớnh chất vật lý nào?
- CaO là chất rắn, màu trắng, có t0nc = 25850C
II. Can xi oxớt cú những tớnh chất húa học nào?
a. Tác dụng với nước:
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng:
 + CaO tan sau đó lắng xuống đáy
- Nhận xét:
 CaO ít tan trong nước, phần tan tạo dd bazo
PT: CaO đ)+ H2O(l) Ca(OH)2(dd)
b. Tác dụng với axit:
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt, tạo dd trong suốt
- Nhận xét: Do CaO phản ứng với HCl
Pt: CaOđ + 2HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l)
c. Tác dụng với oxitaxit
CaO + CO2 CaCO3
- CaO là oxớt bazơ.
III.CaO có những ứng dụng gì?.
- CaO được dựng trong cụng nghiệp luyện kim,cụng nghiệp húa học và dựng để khử chua đất, sỏt trựng, diệt nấm,
IV.Sản xuất CaO 
- Than cháy tỏa nhiều nhiệt:
 C + O2 CO2
- Nhiệt sinh ra phõn huỷ đỏ vụi:
CaCO3 CaO + CO2
4.4. Củng cố:
Yờu cầu HS giải bài tập: viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
 Ca(OH)2
CaCO3 CaO CaCl2
CaCO3
4.5. Dặn dò:
Bài tập về nhà: 2, 4/ 9/ sgk.
Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số oxớt quan trong (tt).
5. RKN:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ...  ra.
Gv: Cho hs quan sát vỏ hộp làm bằng lá sắt tây, gv bóp nhẹ yêu cầu hs nhận xét?
HS: Vỏ hộp bị dẹp xuống
Gv: Cho hs quan sát một số mẫu vật khác như: sắt tròn, sắt vuông, sắt lá... chúng có hình dạng, độ dày khác nhau. Khi ta đập thì những mẫu vật này cũng chỉ bị dẹp xuống chứ không bị vỡ vụn ra.
HS: Quan sát và lắng nghe.
Gv: Giải thích tại sao mà các kim loại trên lại không bị vỡ vụn ra?
HS: Nêu được: Do kim loại có tính dẻo
GV: GT: các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. Do có tính dẻo nên kim loại có thể được rèn, kéo sợi dát mỏng tạo nên những đồ vật khác nhau.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
Gv: Treo h2.1, yêu cầu hs quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra?
Hs: Theo dõi thí nghiệm, nêu được: Đèn sáng khi cắm vào nguồn điện
GV: Giải thích tại sao đèn lại sáng được?
HS: Do dây dẫn kim loại dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn.
GV: Quá đó rút ra nhận xét gì về tính chất của kim loại?
HS: Kim loại có tính dẫn điện.
GV: GT: Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau, tốt nhất là Ag sau đó đến Cu, Al, Fe...
Gv: Với tính chất là dẫn điện em hãy cho biết kim loại được ứng dụng để làm gì?
HS: Làm dây dẫn điện
GV: Em hãy cho biết người ta thường làm dây dẫn điện bằng kim loại gì?
HS: Cu hoặc Al
Gv: tại sao Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất nhưng lại không được sử dụng làm dây dẫn điện?
HS: Vì đây là kim loại đắt tiền
GV: Lưu ý hs: Vì tính chất dẫn điện tốt nên khi sử dụng làm đây dẫn điện thì không nên dùng dây điện trần hoặc dây điện bị hỏng lớp cách điện để tránh điện giật. Tuy nhiên đối với những đường điện cao áp người ta vẫn có thể sử dụng dây điện trần vì đường điện cao áp thường mắc rất cao không thể với tới được. Người ta mắc như vậy để giảm bớt được sự hao phí trên đường dây tải điện.
GV: làm thí nghiệm : Đốt dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn, nêu hiện tượng xảy ra?
HS: Dây ắt bị nóng lên kể cả phần không bị đun
GV: tại sao lại như vậy?
HS: đó là do dây sắt đã truyền nhiệt
GV: rút ra nhận xét gì về tính chất của kim loại?
HS: Kim loại có tính dẫn nhiệt.
GV: Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt.
GV: Gt: Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nhôm, thép không gỉ được dùng làm dụng cụ nấu ăn.
GV: GT quan sát đồ trang sức như: vàng, bạc... ta thấy trên bề mặt có một lopứ sáng lấp lánh đó là do kim loại có ánh kim. Nhờ tính chất này một số kim loại được dùng để làm đồ trang sức.
GV: Mở rộng: Ngoài các tính chất trên kim loại có một số tính chất khác: Kim loại khác nhau có khối lượng riêng khác nhau, có nhiệt độ nóng chảy khác nhau(cao nhất là vonfram 34100c , làm dây tóc bóng điện), kim loại khác nhau có độ cứng khác nhau.
HS: Chú ý lắng nghe.
I. Tính dẻo:
- Kim loại có tính dẻo.
- Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
II. Tính dẫn điện:
- Thí nghiệm: sgk
- Hiện tượng:
+ đèn sáng
- Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
III. Tính dẫn nhiệt:
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng:
+ Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.
- Nhận xét: Kim loại có tinh dẫn nhiệt
IV. ánh kim:
- Kim loại có ánh kim
4.4. Củng cố:
- GV: Cho hs làm bài tập 2/48
4.5. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập 3, 4, 5/48
5. RKN:
Ngày soạn: 31/10/2010
Ngày giảng: 3/11/2010 Tiết: 22
Bài 16: Tính chất hoá học của kim loại
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Nêu được các tính chất hoá học của kim loại, viết được phương trình phản ứng minh hoạ.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học.
- Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm.
1.3. Thái độ:
- Lòng yêu thích học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị:
- Gv: Tranh h2.4, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.
- HS: ôn lại tính chất của axit, muối
3. Phương pháp:
- PP hỏi đáp, dẫn dắt, trực quan.
4. Tiến trình bài học:
4.1. ổn định lớp:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu tính chất vật lí của kim loại và những ứng dụng từ mỗi tính chất đó?
4.3. Bài mới:
	*Trong hơn 110 nguyên tố hoá học có khoảng 80 nguyên tố là kim loại khác nhau như: nhôm, sắt, magie..Các kim loại này có tính chất hoá học nào?
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV: GT đây là thí nghiệm đã được tiến hành trong bài oxi ở lớp 8. Yêu cầu hs theo dõi h2.3 và nêu hiện tượng của thí nghiệm?
HS: Sắt cháy trong oxi tạo oxit sắt từ.
GV: Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng minh hoạ?
HS: Viết pt
GV: GT: Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu... phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO..
HS: Lắng nghe.
GV: Rút ra kl về tính chất hoá học của kim loại?
HS: Rút ra kl
GV: Yêu cầu hs đọc tt, nêu dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm ?
HS: Nêu được:
- Dụng cu: đèn cồn, thìa sắt, bình thuỷ tinh
- Hoá chất: Natri, clo
- Cách tiến hành: Cho muỗng nâtri nóng chảy vào bình đựng khí clo
Gv: Cho hs quan sát qua tranh h2.4, nêu hiện tượng xảy ra?
HS: Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng.
GV: Nhận xét về màu sắc của bình clo?
HS: Clo bị mất màu
Gv: Yêu cầu hs giải thích hiện tượng?
HS: Do natri nóng chảy phản ứng với khí clo tạo muối natriclorua.
GV: Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng?
HS: Viết pt
Gv: GT: ở nhiệt độ cao, đồng, magie, sắt... phản ứng với S cho sản phẩm là các muối sunfua. Cho hs viết phương trình phản ứng?
HS: Viết các phương trình phản ứng:
 Cu + S CuS
 Fe + S FeS
 Mg + S MgS
GV: CC: Đa số các kim loại đều tham gia phản ứng với oxi trừ Ag, Au, Pt... không phản ứng với phi kim.
HS: Lắng nghe.
GV: Yêu cầu hs rút ra kết luận.
GV: Nêu lại tính chất hóa học của axit?
HS: Nhắc lại
GV: axit tác dụng với kim loại vạy kim loại có tác dụng với axit không?
HS: Kim loại có tác dụng với axit tạo muối và gp H2.
GV: Nhấn mạnh chỉ có một số kim loại tham gia phản ứng với axit.
Gv: Yêu cầu hs viết pt phản ứng minh hoạ?
HS: Viết pt.
GV: Thí nghiệm này đã được tìm hiểu trong tính chất hoá học của muối. Yêu cầu hs viết pt phản ứng?
HS: Viết phương trình.
GV: ta thấy Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối vậy Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
HS: Lắng nghe
GV: Yêu cầu hs nêu dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm?
HS: Dựa tt sgk trình bày.
GV: Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu hs quan sát nêu hiện tượng?
HS: Nêu được:
+ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm.
+ Màu xanh lam của dd CuSO4 nhạt dần.
GV: Hãy giải thích hiện tượng xảy ra?
HS: Do kẽm đã phản ứng với CuSO4, và Zn đã đẩy đồng ra khỏi dd muối.
GV: GT: Kẽm đẩy Cu ra khỏi muối như vậy sau phản ứng có sản phẩm là ZnSO4 và Cu.
GV: Yêu cầu hs viết pt xảy ra.
HS: Viết pt
GV: Ta nói Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.
GV: GT Ngoài ra các kim loại Mg, Al, Zn... với dung dịch CuSO4 hay AgNO3 tạo thành muối Mg, muối nhôm, muối kẽm... và kim loại Cu, Ag giải phóng.Ta nói Al, Zn, Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, Ag.
HS: Lắng nghe.
GV: Yêu cầu hs rút ra kết luận
HS: Rút ra kết luận
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
 t0
 3Fe + 2O2 Fe3O4 
KL: Nhiều kim loại tác dụng với oxi tạo oxit.
2. Tác dụng với phi kim khác:
- Thí nghiệm: SGK/49
- Hiện tượng:
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng, clo bị mất màu.
- Nhận xét: Do natri nóng chảy phản ứng với khí clo tạo muối natri clorua.
 t0
PT: 2Na (r) + Cl2 (K) 2NaCl(r)
*KL: Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt...) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường oxit là bazơ). ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
II.Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Một số kim loại phản ứng với axit (HCl, H2SO4...) tạo muối và gp H2
Zn(r) + H2SO4(dd) ZnSO4(dd) + H2(k) 
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1.Phản ứng của đồng với bạc nitrat:
Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + Ag(r) 
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat:
- Thí nghiệm: sgk/50
- Hiện tượng:
+ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm.
+ Màu xanh lam của dd CuSO4 nhạt dần.
- Nhận xét:
+Do kẽm đã phản ứng với CuSO4, và Zn đã đẩy đồng ra khỏi dd muối.
Zn(r) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(r) 
*KL: Kim loại hoạt động háo học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
4.4. Củng cố:
- Gv: Nêu tính chất hoá học của kim loại
	- Làm bt2, 3/ 51
4.5. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập còn lại
5. RKN:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 23
Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
Biết được:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. 
- Nêu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Kĩ năng vận dụng lí thuyết để làm bài tập.
1.3. TháI độ:
- Lòng yêu thích học tập bộ môn.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài tập.
2. Chuẩn bị:
- GV: Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm
- HS: Học bài
3. Phương pháp:
- PP trực quan, hỏi đáp, dẫn dắt.
4. Tiến trình bài học:
4.1. ổn định lớp:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu tính chất hóa học của kim loại? Viết phương trình phản ứng minh họa?
	- Làm bài tập 2/51
4.3. Bài mới:
	Mức độ hoạt động của các kim loại khác nhau như thế nào? Có thể dự đoán phản ứng với chất khác hay không? Dãy hoạt động hóa học sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV: Yêu cầu hs nêu dụng cụ, hóa chất cách tiến hành thí nghiệm?
HS: Dựa tt sgk trình bày
- Dụng cụ, hóa chất: ống nghiệm, ddCuSO4, ddFeSO4, dây đồng, đinh sắt.
- Cách tiến hành: Cho đinh sắt vào dd CuSO4, cho dây sắt vào dd FeSO4.
GV: Cho hs tiến hành thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng quan sát được?
HS: làm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng.
- O1: có chất rắn màu dỏ bám vào đinh sắt
- O2: không có hiện tượng gì.
GV: Qua nội dung thí nghiệm rút ra nhận xét?
HS: Nêu được:
- O1: sắt đẩy được đồng ra khỏi dung dich muối đồng
- O2: đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối.
GV: Yêu cầu hs viết phương trình hóa học?
HS: Viết pt
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
- Thí nghiệm: sgk
- Hiện tượng:
+ O1: có chất rắn màu dỏ bám vào đinh sắt
+ O2: không có hiện tượng gì.
- Nhận xét:
- O1: sắt đẩy được đồng ra khỏi dung dich muối đồng
- O2: đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối.

Tài liệu đính kèm:

  • docDOC.doc