Giáo án môn Đạo đức lớp 2 - Năm 2011

Giáo án môn Đạo đức lớp 2 - Năm 2011

Tuần 1 Bài 1:

Tiết 1 HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I/ Mục tiêu

- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ

- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ

- GD KNS: +Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 +Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa đúng giờ.

II/ Tài liệu và phương tiện

 

doc 77 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức lớp 2 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: / /201 
Tuần 1
Bài 1:
Tiết 1
HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I/ Mục tiêu
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ	
- GD KNS: +Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 +Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa đúng giờ.
II/ Tài liệu và phương tiện
	1. GV: Dụng cụ sắm vai HĐ2- tiết 1, phiếu giao việc HĐ1, HĐ2.
	2. HS : Vở BT đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Ổn định, tổ chức lớp
-Bắt giọng cho HS hát đầu giờ
-HS hát.
2.Bài cũ: Không có
2’
3.Dạy bài mới:
 a/ Khám phá:
- Hằng ngày, đến giờ ăn, giờ học em đã tự giác thực hiện hay đợi cha mẹ phải nhắc ?
- Nhận xét, tuyên dương và dẫn vào bài:
- Nêu ý kiến.
 Học tập và sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta thực hiện tốt mọi công việc và cuộc sống chúng ta có nề nếp hơn. Để biết thế nào là học tập và sinh hoạt đúng giờ, chúng ta cùng đi vào bài 1 “Học tập.”
b/ Kết nối:
-HS lắng nghe.
8’
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
«Mục tiêu: +HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
+GDKNS: tư duy phê phán.
«Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+TH1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm BT Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp.
+TH2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện.
-Mỗi nhóm nhận bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống, việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao đúng/sai?
‚-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm- thời gian: 3’
GV đi đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
ƒ-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả TL
-Các nhóm trình bày.
„-Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
-Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận giữa các nhóm
…-GV nhận xét, kết luận:
-HS lắng nghe.
+Giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết quả học tập. Như vậy, trong giờ học các em đã không làm tròn bổn phận, trách nhiệm của các em và chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan và Tùng nên cùng làm BT Toán với các bạn.
+Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khỏe. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà. 
Ø Làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ.
c/ Thực hành/ luyện tập:
13’
Hoạt động 2: Xử lý tình huống:
«Mục tiêu: +HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể
+GDKNS: đánh giá hành vi.
«Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+TH1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đế giờ đi ngủ. Theo em, bạn Ngọc nên ứng xử ntn? Em hãy lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó. Vì sao cách ứng xử đó là phù hợp?
+TH2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: “đằng nào cũng bị muộn rồi, chúng mình đi mua bi đi!”. Em hãy lựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó và giải thích lý do.
-Mỗi nhóm lựa chọn 1 cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai.
‚-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai (5’). GV đến từng nhóm giúp đỡ.
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
ƒ-Mời các nhóm lên đóng vai
-Các nhóm lên đóng vai
„-Tổ chức HS trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
-Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận giữa các nhóm
…-GV nhận xét HS các nhóm có biết đánh giá hành vi chưa và kết luận:
+TH1: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khỏe không làm mẹ lo lắng.
+TH2:Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác.
-HS lắng nghe.
ØMỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
8’
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy:
«Mục tiêu: +HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
+GDKNS: Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
«Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
+N1: Buổi sáng, em làm những việc gì?
+N2: Buổi trưa, em làm những việc gì?
+N3: Buổi chiều, em làm những việc gì?
+N4: Buổi tối, em làm những việc gì?
-Mỗi tổ là một nhóm nhận nhiệm vụ.
‚-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị lập kế hoạch cho mình (3’). GV đến từng nhóm giúp đỡ.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận lập kế hoạch cho mình.
ƒ-Mời các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm lên trình bày.
„-Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
-Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận giữa các nhóm
…-GV nhận xét HS có biết lập kế hoạch chưa, kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
- GD: Lúc sinh thời, Bác Hồ là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ đúng giờ chính là noi theo gương Bác.
-HS lắng nghe.
2’
d/Củng cố - vận dụng:
-Viết lên bảng câu : “Giờ nào việc nấy”.
-HS đọc đồng thanh
-Hướng dẫn HS thựa hành ở nhà: Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu đó
-HS tiếp thu và thực hiện.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.
-HS lắng nghe.
«Rút kinh nghiệm:
 
 Ngày dạy: / /201 
Tuần 2
Bài 1:
Tiết 2
HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I/ Mục tiêu
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Bày tỏ ý kiến và tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Có ý thức thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- GD KNS: +Kỹ năng quản lí thời gian để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
 +Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 + Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa đúng giờ.
II/ Tài liệu và phương tiện
	- Thẻ 3 màu: đỏ, xanh, trắng, bảng ghi BT4, Vở BT đạo đức 2.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Ổn định, tổ chức lớp
-Bắt giọng cho HS hát đầu giờ
-HS hát.
2.Bài cũ: Kiểm tra 1 số thời gian biểu mà HS lập ở nhà -Nhận xét.
-HS mở BTVN để giáo viên kiểm tra.
1’
3.Dạy bài mới:
 a/ Khám phá:
 Nhằm giúp các em có kỹ năng quản lí thời gian để học tập và sinh hoạt đúng giờ, biết lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Hôm nay chúng ta đi vào tiết 2 của bài 1 “Học tập và sinh hoạt đúng giờ”.
b/ Thực hành/ luyện tập.
-HS lắng nghe.
8’
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
«Mục tiêu: +HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trước việc làm đúng.
+GDKNS: kỹ năng tư duy.
-2 HS đọc YC bài tập
«Cách tiến hành:
-Phát bìa cho HS và qui định màu 
-HS lưu ý màu đỏ: tán thành, xanh: không tán thành, trắng: không biết.
‚-GV lần lượt đọc từng ý kiến.
-Giơ tấm bìa theo từng câu GV đọc và nói rõ lí do vì sao?
a.Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Sai, vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến
 sức khoẻ => Kết quả học tập của mình làm bố mẹ, thầy cô lo lắng.
b.Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
-Đúng, vì như vậy em mới học giỏi, mau tiến bộ.
c.Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi 
-Sai vì sẽ không tập trung chú ý, kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian, đây là thói quen xấu.
d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ
- Đúng.
ƒ- GVNXKL: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của em.
- HS chú lắng nghe
10’
Hoạt động 2: Hành động cần làm
«Mục tiêu: 
HS nhận biết thêm về lợi ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức thể hiện.
«Cách tiến hành:
-Chia nhóm 4 nhóm, giao việc. Các nhóm ghi vào bảng con: 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận ghi kết quả.
+N1: Ghi ích lợi của việc học tập đúng giờ.
-Học giỏi, tiếp thu nhanh
+N2: Ghi ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ
-Có lợi cho sức khoẻ
+N3: Ghi những việc làm để học tập đúng giờ.
-Giờ nào làm việc ấy, chăm chỉ nghe giảng
+N4: Ghi những việc làm để sinh hoạt đúng giờ.
-Có KH thời gian cụ thể cho từng việc, nhờ người lớn nhắc nhở  
‚-Cho HS từng nhóm so sánh để loại trừ kết quả ghi giống nhau.
-HS từng nhóm so sánh
ƒ-HS nhóm 1 ghép cùng nhóm 3, nhóm 2 ghép cùng nhóm 4. để từng cặp tương ứng: muốn đạt kết quả kia thì phải làm thế này. Nếu chưa có cặp tương ứng thì phải tìm cách bổ sung cho đủ cặp.
+N1 ghép N3: VD: Học giỏi × chăm chỉ học bài, làm BT; tiếp thu nhanh ×chú ý nghe giảng.
+ N2 ghép với nhóm 4, VD: Ngủ đúng giờ × Không bị mệt mỏi; ăn đúng giờ × Đảm bảo sức khoẻ.
=> Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả cao hơn thoải mái hơn. Vì vậy việc học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
-HS lắng nghe.
10’
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
-YC 2 bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình : đã hợp lí chưa? 
Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS trao đổi - Nhận xét - Trình bày trước lớp.
=> Thời gian biểu nên hợp lí với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp ta làm việc học tập có kết quả và đảm bảo sức khoẻ.
5’
c/ Vận dụng: 
- Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
-HS tiếp thu.
- VN thực hiện theo thời gian biểu đã lập
- Nhận xét chung tiết học . /.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe.
«Rút kinh nghiệm:
 Ngày dạy: / /201 
Tuần 3 
Bài 2: 
Tiết 1
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực 
- HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi, biết nhắc bạn sửa lỗi và nhận lỗi
- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi
 KNS: +Kỹ năng Ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
 +Kỹ năng Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Tài liệu và phương tiện
	1. GV: Phiếu thảo luận nhóm của HĐ1 (Tiết 1 )
	2. HS : Vở BT đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Ổn định, tổ chức lớp
-Hát đầu giờ
3’
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Giờ trước các em được học bài gì?
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+Theo em các bạn HS không cần học tập đúng giờ là đúng hay sai? Vì sao? 
- Nhận x ... ao caàn phaûi lòch söï khi ñeán nhaø ngöôøi khaùc ? 
 - GV nhaän xeùt.
 -Nhaän xeùt - Xem laïi baøi. Söu taàm tö lieäu veà chủ đề.giuùp ñôõ ngöôøi khuyeát taät.
-Hs theo doõi, thaûo luaän theo caëp.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy. 
-Caùc nhoùm nhaän xeùt boå sung.
- Nhóm đôi quan sát tranh và thảo luaän về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS thaûo luaän, baøy toû yù kieán
- HS trình bày trước lớp. Cả lớp bổ sung, tranh luận.
- HS baøi toû thaùi ñoä, caû lôùp thaûo luaän.
«Rút kinh nghiệm:
 Ngày dạy: / /201 
Tuần 29
Bài 13
Tiết 2:
GIUÙP ÑÔÕ NGÖÔØI KHUYEÁT TAÄT
I/ Mục tiêu
	- HS biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
	- Nêu dược một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
	- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
* Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
	- GDKNS: KN thể hiện sự cảm thông.
	KN ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.
	KN thu thập và xử lí thông tin.	
II/ Tài liệu và phương tiện
 GV : Duïng cuï saém vai.
 HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
12’
8’
9’
1’
A.Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
	 - Nêu các việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật ?
 - Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
C.Dạy bài mới: 
a/ Khám phá: Giôùi thieäu baøi : “ Giúp đỡ người khuyết tật”- Tiết 2
b/ Thực hành/ Luyện tập:	
Hoaït ñoäng 1: Ñoùng vai
*Muïc Tieâu : HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
GDKNS: Ra quyết định, thể hiện sự cảm thông.
* Cách thực hiện:
-GV nêu tình huống: Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào: “Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó liền bảo : “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu đưa giúp chú đến nhà ông Tuấn”. Quân liền bảo Thủy: “Về nhanh để xem phim hoạt hình, cậu ạ!”
 Nếu em là Thủy, em sẽ làm gì? Vì sao?
-GV keát luaän: Thủy nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
Hoaït ñoäng 2 : Tự liên hệ
 *Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ người khuyết tật trong cuộc sống hằng ngày.
 KNS: Thể hiện sự cảm thông, ra quyết định.
*Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi: 
+ Ai đã biết giúp đỡ người khuyết tật? Việc làm đó là gì?
+ Em sẽ làm những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- GV khen ngợi, tổng kết ý. 
- Keát luaän chung : Chúng ta phải biết giúp đỡ người khuyết tật bằng các công việc vừa sức: đẩy xe giúp bạn bị bại liệt, giúp người mù qua đường, quyên góp giúp đỡ cho người bị nhiễm chất độc màu da cam Điều đó thể hiện lòng nhân ái theo gương bác.
Hoạt động 3: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật.
 KNS: Thu thập và xử lí thông tin.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS trình bày theo từng nhóm.
- GV kết luận, khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
 Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
d/Vận dụng:
 -Nhaän xeùt - Xem laïi baøi – Thực hiện giuùp ñôõ ngöôøi khuyeát taät.
-HS thöïc haønh ñoùng vai theo nhoùm.
-Caùc nhoùm leân ñoùng vai.
-HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- Một số nhóm đóng vai thể hiện và thảo luận cả lớp.
- HS suy nghĩ nêu ý kiến.
- Cá nhận trình bày, thuyết trình về tư liệu sưu tầm được. Cả lớp thảo luận.
«Rút kinh nghiệm
 Ngày dạy: / /201 
Tuần 30
Bài 14
Tiết 1
BAÛO VEÄ LOAØI VAÄT COÙ ÍCH
I/ Mục tiêu
- HS kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. 
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.	
- GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II/ Tài liệu và phương tiện
 GV : Tranh aûnh, maãu vaät caùc loaøi vaät coù ích.
 HS : Vôû baøi taäp
III/ Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
9’
10’
9’
2’
A.Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
	 - Kể những việc làm giuùp ñôõ ngöôøi khuyeát taät ?
 - Kieåm tra VBT - Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
C.Dạy bài mới: 
a/ Khám phá: Giôùi thieäu baøi : “Baûo veä loaøi vaät coù ích” – Tiết 1
b/ Kết nối:	
Hoaït ñoäng 1: Troø chôi ñoá vui Ñoaùn xem con gì ?
Muïc Tieâu : Giuùp HS nhaän bieát ích lôïi cuûa moät soá loaøi vaät coù ích.
*Cách tiến hành:
- GV phoå bieán luaät chôi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng nhất sẽ thắng cuộc.
 GV đưa từng tranh lên và hỏi: Đó là con gì? Nó có ích gì cho con người?
(Con bò sữa, con ngựa, con voi, con chó, con cá heo, con mèo, con ong)
- GV ghi ích lôïi cuûa caùc loaøi vaät coù ích leân baûng.
-Keát luaän : Haàu heát caùc loaøi vaät ñeàu coù ích cho cuoäc soáng.
c/ Thực hành/ Luyện tập:
Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän theo nhoùm 
*Muïc tieâu : Giuùp HS biết những việc làm đúng, sai khi đối xử với loài vật.
GDSDNLTK&HQ.
* Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh, yêu cầu quan sát và phân biệt ác việc làm đúng, sai.
Tranh 1: Bạn trai cho trâu ăn.
Tranh 2: Hai bạn trai dùng ná bắn chim.
Tranh 3: Bạn gái đang cho mèo ăn.
Tranh 4: Bạn cho đàn gà ăn thóc.
-GV keát luaän : Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sáo các loài vật. Việc làm của 2 bạn trong tranh 2 là sai vì gây hại cho loài vật có ích. Chúng ta cần phaûi baûo veä loaøi vaät coù ích.
 Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững, giúp nông nghiệp phát triển bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.
Hoaït ñoäng 3 : Thảo luận nhóm
* Muïc tieâu : Giuùp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
 * Cách thực hiện:
- GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc các con vật trong chuồng thú, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây:
a) Mặc các bạn, không quan tâm.
b) Cùng tham gia với các bạn.
c) Khuyên ngăn các bạn.
d) Mách người lớn.
Keát luaän : Em nên khuyên ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì mách người lớn.
d/ Vận dụng:
 - Thực hiện chăm sóc, bảo vệ loài vật có ích. 
 - GV nhaän xeùt.
 - Nhaän xeùt - Xem laïi baøi. 
 - Chuaån bò “Tieát 2”
- Hát
-Hs chôi theo toå.
-Hs neâu laïi.
-3 tổ thi đua.
- HS thảo luận về nội dung tranh và kết luận về việc làm đó là đúng hay sai, nêu lí do.
-HS thaûo luaän, baøy toû yù kieán.
-Ñaïi dieän trình baøy.
«Rút kinh nghiệm:
 Ngày dạy: / /201 
Tuần 31
Bài 14
Tiết 2:
BAÛO VEÄ LOAØI VAÄT COÙ ÍCH
I/ Mục tiêu
- HS kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. 
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.	
- GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
II/ Tài liệu và phương tiện
 GV : Duïng cuï saém vai
 HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
10’
10’
8’
2’
A.Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ các con vật có ích?
C.Dạy bài mới: 
a/ Khám phá: Giôùi thieäu baøi : “ Baûo veä loaøi vaät coù ích” – Tiết 2
b/ Thực hành/ Luyện tập:	
Hoaït đoäng 1 : Chôi ñoùng vai
* Muïc tieâu : Giuùp HS bieát öùng xöû phuø hôïp, bieát tham gia baûo veä loaøi vaät coù ích.
KN đảm nhận trách nhiệm bảo vệ loài vật có ích.
*Cách tiến hành:
- GV neâu tình huoáng: An và Huy là đôi bạn thân. Tan học về, Huy rủ:
 An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
 An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó?
- GV nhaän xeùt ñaùnh giaù
- GV Keát luaän : Trong tình huoáng ñoù, An caàn khuyeân ngaên baïn khoâng treøo caây phá tổ chim vì vừa có thể té ngã bị thương vừa gây hại cho chim non.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu:
 HS biết bày tỏ thái độ đồng tình với ý kiến đúng về bảo vệ loài vật.
 KNS: đảm nhận trách nhiệm:
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận về các ý kiến sau:
a) Chỉ những vật nuôi mới có ích.
b) Tất cả các con vật đều cần thiết cho cuộc sống con người.
c) Chỉ cần bảo vệ những vật nuôi trong nhà.
d) Bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ môi trường.
- GV kết luận: Tất cả các con vật đều có ích, cần thiết cho cuộc sống con người, Bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ môi trường.
Hoaït ñoäng 3 : Töï lieân heä
 * Muïc tieâu : HS bieát chia seû kinh nghieäm bảo veä loaøi vaät coù ích.
*Cách tiến hành:
- GV neâu yeâu caàu HS tự liên hệ.
- GV keát luaän, tuyeân döông nhöõng HS bieát baûo veä loaøi vaät coù ích và nhắc nhở HS trong lớp học tập các bạn.
Keát kuaän chung : Haàu heát caùc loaøi vaät ñeàu coù ích cho con ngöôøi, cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
c/ Củng cố - Vận dụng:
- GD: Lúc sinh thời, Bác Hồ rất yêu loài vật. Qua bài học, giáo dục cho HS biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích.
- Bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
- Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.
- Dặn HS thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện bảo vệ loài vật có ích.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhiều HS kể.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết.
-Caùc nhoùm leân ñoùng vai.
-Lôùp nhaän xeùt.
- HS thảo luận.
- HS nêu ý kiến, giải thích, tranh luận.
- HS töï lieân heä
«Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_lop_2_nam_2011.doc