Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2)

Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2)

 Tiết 20 Môn: Đạo đức

 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

 ° Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.

 ° Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.

- Nội dung ô chữ.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ:

+ Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động?

+ Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ .

- Nhận xét, đánh giá.

 3. Bài mới

 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài : Kính trọng, biết ơn người lao động

 

doc 3 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức 2 - Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 20	 Môn: Đạo đức	
	KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
	° Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
	° Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
- Nội dung ô chữ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động?
+ Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ .
- Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới
 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài : Kính trọng, biết ơn người lao động
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Bày tỏ ý kiến
 2
Trò chơi
 3
HĐ cá nhân
Bài 3
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
a. với mọi người lao động chúng ta phải chào hỏi lễ phép.
b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c. Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. 
e. Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động.
Trò chơi giải ô chư õ( Bài 5)
- GV phổ biến luật chơi:
+ GV sẽ đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó ca ngợi người lao động.
+ HS chia làm hai dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ.
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã được thể hiện ở nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng
Bài 6 : Kể, viết, vẽ về người lao động
- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét tuyên dương những HS tham gia tốt.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. 
a. Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng.
b. Đúng, vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những người lao động làm ra, cũng cần phải được trân trọng.
c. Sai, bất cứ ai bỏ sức lao động ra để làm ra cơm ăn áo mặc của cải cho xã hội thì cũng cần được tôn trọng như nhau.
d. sai, vì có những công việc không phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của mình
e. Đúng, vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động.
- HS theo dõi.
- HS tham gia chơi thử.
- HS tham gia chơi.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- Tiến hành làm việc cá nhân. 
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả của mình.
- HS nhận xét bổ sung.
 4
Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Lịch sự với mọi người.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 20.doc