I. Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3 và kết hợp gõ đệm theo.
-Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:
- Nh¹c cô quen dïng, b¨ng, ®Üa nh¹c.
- Mét sè tranh ¶nh minh ho¹ 3 bµi: Quèc ca ViÖt Nam, Bµi ca ®i häc, cïng móa h¸t díi tr¨ng.
- Tê tranh minh ho¹ c¸c kÝ hiÖu ghi nh¹c.
III. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn:
1. æn ®Þnh tæ chøc: Nh¾c nhë HS t thÕ ngåi häc h¸t.
2. kiÓm tra bµi cò: Kh«ng
Tiết 1 Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Yờu cầu: Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của 3 bài hỏt đó học ở lớp 3 và kết hợp gừ đệm theo. -Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đó học. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc. - Một số tranh ảnh minh hoạ 3 bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, cùng múa hát dưới trăng. - Tờ tranh minh hoạ các kí hiệu ghi nhạc. III. Hoạt động của giáo viên: 1. ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. 2. kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3 Bài tập 1: ở lớp 3, các em đã học 11 bài hát, hãy kể tên những bài hát đó. Từng tổ thảo luận , tổ trưởng lên bảng ghi bài hát đã học lớp3. GV đánh giá, ghi tên 11 bài hát lên bảng. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS theo dõi HS thảo luận theo tổ HS nghe, quan sát * Bài tập 2: Từng tổ tiếp tục thảo luận để giới thiệu tên tác giả những bài hát trên. GV yêu cầu lần lượt HS mỗi tổ cho biết tên tác giả. Trong tiết học này, các em sẽ ôn lại 3 bài hát là: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. - Ôn bài Quốc ca Việt Nam + HS nghe giai điệu sau để đoán tên bài hát: + HS đứng nghiêm, trình bày bài hát + GV hướng dẫn HS sửa những chỗ hát còn chưa đạt. - Ôn bài Bài ca đi học + HS nghe tiết tấu sau để đoán tên bài hát. HS thực hiện theo tổ HS nói tên tác giả HS theo dõi HS nghe và trả lời HS trình bày HS thực hiện HS gõ lại và đoán tên bài hát + HS hát Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và tiết tấu lời ca. + GV chỉ định từng tổ thực hiện lại. + GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát còn chưa đạt - Ôn bài Cùng múa hát dưới trăng + HS quan sát tranh vẽ để đoán tên bài hát Cùng múa hát dưới trăng + HS hát kết hợp vận động theo nhạc *Hoạt động 2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc - Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được giới thiệu ở lớp 3. Gồm có: Khuông nhạc, Khoá son, tên nốt ( Đô, Rê, Mi, Pha, Son, Si) và hình nốt ( Trắng, đen, móc đơn) - Ôn tập về khuông nhạc. + GV kẻ một khuông nhạc lên bảng, yêu cầu HS nói tên dòng và khe + HS tự dùng khuông nhạc bàn tay, yêu cầu HS nói tên dòng và khe. - Tiếp theo, tập viết khóa son ở đầu khuông nhạc. GV kiểm tra HS tập viết khoá Son, hướng dẫn các em sửa những chỗ còn sai. - HS nói tên nốt nhạc trong bài tập số 1 - HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập số2 HS trình bày HS thực hiện HS quan sát, trả lời HS trình bày HS theo dõi HS trả lời HS nói tên dòng, khe 1-2 HS thực hiện HS viết khóa Son HS thực hiện HS tập viết nốt nhạc Kí Duyệt Tiết 2 Học hát: Bài Em yêu hoà bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. Yờu cầu: Biết hỏt theo gia điệu và lời ca. Biết tỏc giả bài hỏt là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. -Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch của bài hỏt. II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Em yêu hoà bình - Tranh ảnh minh hoạ bài Em yêu trường em. - Bản nhạc bài Em yêu trường em có kí hiệu phân chia các câu hát. - Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Em yêu hoà bình. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Học hát: Em yêu hoà bình 1. Giới thiệu bài hát + GV treo tranh, đặt câu hỏi về bức tranh, liên hệ với bài hát Em yêu hoà bình + GV ghi nội dung của bài hát + GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn 2. Nghe bài hát HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày. 3. Đọc lời ca theo tiết tấu lời ca HS đọc lời ca HS chuẩn bị đồ dùng học tập. HS theo dõi HS nghe, cảm nhận 1 - 2 HS thực hiện HS nhắc lại 4. Luyện thanh: 1-2 phút 5. Tập hát từng câu: Dịch giọng ( -4). GV dạy HS hát từng câu kết hợp giữa sử dụng nhạc cụ, hát mẫu, chỉ định HS hát và chỉnh sửa chỗ các em hát chưa đúng GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3lần, HS lắng nghe. GV bắt nhịp (1-2) để HS hát hoà cùng tiếng đàn. Những câu có dấu luyến, GV có thể hát mẫu để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng Hết 4 câu, GV yêu cầu HS hát nối tiếp từ câu 1 đến câu 4. GV chỉ định 1-2 HS hát lại 4 câu này. Câu 5: Em yêu dòng sông.xanh thẳm. GV đàn giai điệu kết hợp hát mẫu HD HS hát đúng đảo phách. 6. Hát cả bài GV chọn tiết điệu Pop,, tốc độ khoảng 116 GV đàn giai điệu để HS hát cả bài. GV chỉnh sửa cho HS những chổ hát chưa tốt, nhắc các em lấy hơi trước câu hát, hát rõ lời ca. 7. Trình bày bài hát GV hướng dẫn HS trình bày bài Em yêu hoà bình theo trình tự - Hát cả bài 1-2 HS thực hiện HS luyện thanh HS tập hát HS nghe giai điệu và tập hát HS thực hiện HS hát câu 1-4 HS tập câu 5- 8 HS hát cả bài HS thực hiện - Nhắc lại từ câu 5 đến hết bài - Hát nhắc lại câu 8 lần nữa. 8. Củng cố bài - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS trình bày theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân. - GV căn dặn HS về nhà học thuộc lời ca. HS hát và gõ đệm HS hát và vận động HS ghi nhớ Kí Duyệt Tiết 3 Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình Bài tập cao độ và tiết tấu. I. Yờu cầu: Biết hỏt theo gia điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ. -*Nhận biết cỏc nốt Đụ, Mi, Son, La trờn khuụng nhạc. Biết đọc nột nhạc theo cao độ và tiết tấu. II. Chuẩn bị của GV: - Đệm đàn thuần thục bài Em yêu hoà bình - Tập gõ đệm với 2 âm sắc - Tìm động tác phù hợp để hướng dẫn HS trình bày bài Em yêu trường em kết hợp vận động theo nhạc. - Tập thể hiện tiết tấu có dấu lặng đen III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS * Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình - GV đàn giai điệu đoạn b bài Em yêu hoà bình, từ Em yêu dòng sông đến hết. GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát, tác giả. - GV đệm đàn để HS trình bày bài Em yêu hoà bình theo trình tự cả bài, nhắc lại từ câu 5, nhắc lại câu 8 lần nữa GV chỉ định từng tổ trình bày, sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng. - HS trình bày bài Em yêu hoà bình theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng. GV hướng dẫn HS - GV chỉ định nhóm 4 – 5 em lên trình bày trước lớp. *Bài tập cao độ và tiết tấu a. Vị trí các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La trên khuông nhạc. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS nghe, đoán tên bài, tên tác giả. HS thực hiện Từng tổ trình bày HS thực hiện Nhóm trình bày HS thực hiện - Để phát huy tính tích cực của HS, GV treo khuông nhạc lên bảng, yêu cầu một em lên bảng chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chổ nói tên nốt đó. HS trong lớp tự đánh giá. b. Luyện tập tiết tấu - GV viết tiếu tấu tên bảng Bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì? - GV hướng dẫn và quy ước với HS cách vỗ tay thể hiện dấu lặng đen ( 2 lòng bàn tay úp xuống) - GV thực hiện mẫu tiết tấu 3 – 4 lần - GV vỗ và bắt nhịp cho HS vỗ cùng - GV chỉ định 1 –2 HS thực hiện lại - Ai có thể cho biết, tiết tấu trên có trong bài hát nào? c. Luyện tập cao độ và tiết tấu - GV đàn giai điệu từng chuổi âm thanh ngắn (từ 3 đến 5 âm) - HS nghe và đọc hoà theo tiếng đàn - HS vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu. - GV chỉ định HS khá đọc làm mẫu cho các bạn theo dõi. - GV chỉ định một vài HS khác tập cao độ và tiết tấu 1 HS chỉ nốt, em khác nói tên 1-2 em trẻ lời HS ghi nhớ HS nghe, quan sát HS trả lời HS nghe đàn HS nghe , đọc theo HS thực hiện * Kết thúc tiết học GV đệm đàn để HS trình bày bài Em yêu hoà bình như đã ôn tập HS ôn lại bài Em yêu hoà bình Kí Duyệt Tiết 4 Học hát bài : Bạn ơi Lắng Nghe ( Dân ca Ba Na) Kể chuyện âm nhạc I. Yêu cầu: HS biết đây là bài dân ca của dân tộc Bana,Tây Nguyên. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. -Biết nội dung câu chuyện Đào Thị Huệ II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Bạn ơi lắng nghe.- Tranh ảnh minh hoạ bài Bạn ơi lắng nghe.- Bản nhạc bài Bạn ơi lắng nghe có kí hiệu quân chia các câu hát. - Chuẩn bị động tác để hướng dẫn HS trình bày bài Bạn ơi lắng nghe kết hợp vận động theo nhạc. - Tranh vẽ minh hoạ Tiếng hát Đào Thị Huệ III. Hoạt động dạy học * Học hát: Bạn ơi lắng nghe 1. Giới thiệu bài hát GV treo bài Bạn ơi lắng nghe, tranh minh hoạ lên bảng HS theo dõi ở Tây Nguyên có những dân tộc như: Ba - na, Ê -đê, Gia - rai, Hơ -rê, Xu - đăng....Người dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát 2. HS nghe GV hát mẫu 3. Đọc lời ca - GV hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu lời ca, vừa đọc vừa gõ đệm theo TT. - HS thực hiện lại 4. Luyện thanh: 1-2 phút 5. Tập hát từng câu - GV đàn giai điệu mỗi câu 2 -3 lần, HS lắng nghe. GV bắt nhịp ( 1-2) đẻ HS hát hoà cùng tiếng đàn. HS vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca. HS lắng nghe 1-2 em đọc lời ca Cả lớp đọc Luyện thanh HS tập hát từng câu HS hát câu 1 - 4 GV chỉ định 1-2 HS hát lại 4 câu này. - Hát lời 2: GV chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát giai điệu bằng nguyên âm U, đồng thời nửa kia hát lời 2. 6. Hát cả bài HS hát cả lời 2, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 7. Củng cố –Dặn dò - HS hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa gõ đệm với 2 âm sắc và ngược lại - HS hát kết hợp vận động theo nhạc *Kểchuyện âm nhạc:Tiếng hát Đào Thị Huệ - GV treo 4-5 bức tranh để chuẩn bị theo nội dung trong truyện, kể chuyện lần thứ nhất. - GV đặt một vài câu hỏi để củng cố nội dung câu chuyện - GV chỉ định HS xung phong lên bảng, dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện. - GV đề nghị HS nói lên cảm xúc, suy nghỉ của mình về câu chuyện. GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc co tác dụng rất nhiều trong cuộc sống. HS tập hát lời 2 HS hát lời 2, kết hợp gõ đệm theo phách HS hát, gõ đệm với 2 âm sắc HS hát và vận động HS nghe câu chuyện quan sát tranh vẽ HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi HS kể chuyện lại theo tranh HS nói lên cảm nhận HS ghi nhớ Kí Duyệt Tiết 5 Ôn tập bài hát: bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng-Bài tập tiết tấu I. Yờu cầu: Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Tập biểu diễn bài hỏt - Biết giỏ trị độ dài của hỡnh nốt trắng. Biết thể hiện hỡnh tiết tấu cú nốt đen và nốt trắng II. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe,băng, đĩa nhạc bài bạn ơi lắng nghe. - Tranh ảnh minh hoạ bài bạn ơi lắng nghe ... t lĩnh xướng: Ngàn dặm xa thân tình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. HS nam hát nối tiếp: loài giặc kia thái bình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cả lớp hoà gọng: Vui liên hoan yêu đời, vừa hát vừa gõ đệm với 2 âm sắc. - HS tập hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản. - HS tự chọn: song ca, tam ca, tốp ca. Có thể có em vừa hát vèa gõ đệm, có em vừa hát vừa múa phụ hoạ đơn giản. Bài đọc thêm: Nghệ sĩ nhân dân đặng thái sơn - HS đọc từng phần trong bài Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn. - Đất nước ta sinh ra nhiều tài năng nghệ thuật và nghệ sĩ Đặng Thái Sơn là một tài năng nổi bật. Đặng Thái Sơn thuộc vào số ít tài năng âm nhạc thế giới đạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô-panh. Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn là một tấm gương sáng của tuổi trẻ Việt Nam noi theo về tài năng âm nhạc và sự lao động nghệ thuật. Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn là niềm tự hoà của nền âm nhạc Việt Nam. - GV cho HS nghe trích đoạn một tác phẩm độc tấu đàn piano. HS nghe nhạc, trả lời Đó là giai điệu bài Chú voi con ở Bản Đôn, câu hát Từ rừng già chú đến với người,.bài Thiếu nhi thế giới vui liên hoan, câu hát Loài giặc kia, khôn ngăn tình yêu chứa chan. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS nghe, hát thầm HS trình bày HS thực hiện HS hát và vận động theo nhạc HS trình bày trước lớp theo nhóm HS thực hiện HS hát, múa HS trình bày trước lớp theo nhóm HS theo dõi 1-2 em đọc HS lắng nghe HS nghe nhạc Kí Duyệt âm nhạc 4: Tiết 31 ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 I. YấU CẦU:- Biết hỏt theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hỏt đó học. -Biết đọc nhạc, ghộp lời ca và kết hợp gừ đệm theo phỏch bài TĐN số 7,8 II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dung - Đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 7, số 8. - Chuẩn bị băng, đĩa nhạc những bài hát đã học trong chương trình để cho HS nghe. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 - GV gõ tiết tấu: - Em nào có thể gõ lại tiết tấu vừa nghe? - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện - Em nào có thể biết, tiết tấu trên ở trong bài TĐN số 7 hay TĐN số 8? Đó là tiết tấu của 2 câu trong bài TĐN số 7 - Đồng lúa bên sông. - Em nào xung phong đọc nhạc câu 2 trong bài TĐN sô 7 - Đồng lúa bên sông? - Em nào xung phong đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7? - GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 7. HS đọc nhạc, hát lời kết hỡp gõ đệm theo phách. - GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 8. HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 1 đọc nhạc bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tổ 2 đọc nhạc bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 3 đọc nhạc bài TĐN số 8 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Tổ 4 đọc nhạc bài TĐN số 8 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc. - GV đánh giá về phần trình bày của từng tổ, những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục. Nghe nhạc - HS nghe một số bài hát đã học trong chương trình. - Nếu có thời gian và điều kiện, GV giới thiệu cho HS nghe một số đoạn trích nhạc không lời. GV chọn đoạn hay, ví dụ Thư gửi Ê-li-dơ của Bê-tô-ven, Khát vọng mùa xuân của Mô-da, một bản Van-xơ, của Sô-panh, Tháng 6 (Trong tập bốn mùa) của Trai-cốp-xki, Mỗi đoạn nhạc chỉ nghe khoảng 1 phút. GV giới thiệu tên bản nhạc chỉ nghe nhạc, tác giả rồi cho HS nghe lần thứ 2. HS chuẩn bị dụng cụ học tập 1-2 em gõ lại 1-2 em trả lời 1-2 em thực hiện 1-2 em thực hiện cả lớp đọc nhạc, hát lời và gõ phách Cả lớp thực hiện Từng tổ thực hiện HS theo dõi HS nghe nhạc không lời HS nói lên cảm nhận Kí Duyệt âm nhạc 4 : Tiết 32 Học bài hát tự chọn I. YấU CẦU: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương. - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng - Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự chọn. - Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Học hát: (Bài hát tự chọn) GV dạy hát theo quy định của Sở GD-ĐT hoặc phòng GD-ĐT: - GV có thể chọn và dạy 1-2 bài hát trong phần phụ lục SGK Âm nhạc 4. - GV có thể dạy 1 bài dân ca hoặc bài hát của địa phương. - Nếu là bài hát không có trong SGK, GV đọc cho HS chép lời ca. - GV dạy bài hát theo quy trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. - GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương. - GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Có thể dùng bài hát này để kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của HS. - Có thể kết hợp dạy bài hát tự chọn với việc nghe nhạc, nghe những bài hát trong phần phụ lục: Vầng trăng cổ tích (Nhạc: Phạm Đăng Khương; Lời thơ Đỗ Trung Quân) Em hát gọi mặt trời (Nhạc và lời: Nguyễn Thuý Liễu) Khăn quàng thắp sáng bình minh (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn) Tổ quốc tin yêu chúng em (Nhạc và lời Hoàng Hà) Biển quê em (Dân ca Nam Bộ) Giấc mơ của bé (Nhạc và lời: Xuân Giao) Mùa xuân về (Dân ca Dao) Giáo viên hướng dẫn hs hát bài tự chọn của địa phương như bài bài học hát thường ngày hs hát đúng hát kết hợp gõ đệm và vận động theo bài hát IV/ Củng cố dặn dò Hs hát kết hợp gõ đệm Về học thuộc bài chuẩn bị bài sau HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS học hát HD nghe nhạc, nghe các bài hát Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv Hs thực hiện Kí Duyệt âm nhạc 4: Tiết 33 ôn tập 3 bài hát I. YấU CẦU: - Ôn tập để hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 3 bài hát đã học trong học kỳ II theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV đánh giá chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát . II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc - Tập đệm 3 bài hát III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Ôn tập: Ôn tập 3 bài hát - Chúc mừng - Bàn tay mẹ - Chim sáo Ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi giữa các tổ. Các tổ thực hiện các bài tập sau để tính điểm thi đua: 1. Kể tên 3 bài hát đã học: GV chỉ định 4 HS của 3 tổ ghi tên của 3 bài hát đã học ở đầu học kỳ 2 trong 1 phút. Ghi đủ và đúng tên của 3 bài sẽ được 10 điểm. 2. Kể tên tác giả: GV chỉ định 3 HS khác của 3 tổ lên ghi tên tác giả 3 bài hát trong 1 phút. Ghi đủ và đúng tên tác giả 3 bài cũng sẽ được 10 điểm 3. Nghe tiết tấu đoán tên bài hát: GV chọn 3 tiết tấu của 3 bài hát, GV gõ từng tiết tấu, HS nào biết đó là tiết tấu của câu hát nào, vừa hát vừa gõ đúng sẽ được 10 điểm. Nếu thực hiện chưa đầy đủ, số điểm sẽ thấp hơn. 4. Lần lượt từng tổ trình bày bài hát Chúc mừng, trình bày bài hát theo cách kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tổ trưởng bắt nhịp. 5. Từng tổ trình bày bài hát Bàn tay mẹ, trình bày bài hát theo cách kết hợp vận động theo nhạc. 6. Từng tổ trình bày bài hát Chim sáo, trình bày bài hát theo cách kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. * Củng cố: Dặn dò HS tập biểu diễn theo nhiều hình thức HS chuẩn bị đồ dùng học tập. HS ôn tập 3 bài hát HS của các tổ thực hiện HS của các tổ thực hiện HS của các tổ thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS ghi nhớ Kí Duyệt âm nhạc 4: Tiết 34 ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6 I. YấU CẦU: - Biết hỏt theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hỏt đó họpc ở học kỳ II. -Biết đọc nhạc, ghộp lời ca và kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp 2 bài TĐN trong học kỳ II. II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dung - Đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 5, số 7. - Chuẩn bị băng, đĩa nhạc những bài hát đã học trong chương trình để cho HS nghe. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6 - GV gõ tiết tấu: - Em nào có thể gõ lại tiết tấu vừa nghe? - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện - Em nào có thể biết, tiết tấu trên ở trong bài TĐN số 5 hay TĐN số 6? Đó là tiết tấu của 2 câu trong bài TĐN số 5 - Em nào xung phong đọc nhạc câu 2 trong bài TĐN số 5? - Em nào xung phong đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 5? - GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 5. HS đọc nhạc, hát lời kết hỡp gõ đệm theo phách. - GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 6. HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 1 đọc nhạc bài TĐN số 5 và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tổ 2 đọc nhạc bài TĐN số 6 Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 3 đọc nhạc bài TĐN số 5 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Tổ 4 đọc nhạc bài TĐN số 6 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc. - GV đánh giá về phần trình bày của từng tổ, những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục. HS chuẩn bị dụng cụ học tập 1-2 em gõ lại 1-2 em trả lời 1-2 em thực hiện 1-2 em thực hiện cả lớp đọc nhạc, hát lời và gõ phách Cả lớp thực hiện Từng tổ thực hiện HS theo dõi Kí Duyệt âm nhạc 4: Tiết 35 Tập biểu diễn I. YấU CẦU: - HS trình bày những kiến thức âm nhạc, những kĩ nămg đã học trong học kỳ II. - GV đánh giá chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN. II. chuẩn bị của giáo viên. - Sổ điểm cá nhân. - Những tài liệu phục vụ kiểm tra học kì. - Thông báo trước cho HS về nội dung và hình thức kiểm tra học kì II. III. hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Biểu diễn những bài hát đã học Nếu trong học kì II giáo viên đã có đủ tư liệu để đánh giá, xếp loại kết quả học tập của HS thì tiết học này nên tổ chức cho các em liên hoan văn nghệ. Đây có thể như buổi báo cáo kết quả học tập môn âm nhạc của HS. Tuỳ theo điều kiện thực tế của nhà trường, của từng lớp, cần chọn hình thức tổ chức phù hợp, tuy đơn giản, nhẹ nhàng nhưng có ý nghĩa và tạo được không khí hào hứng, phấn khởi cho tất cả HS trong lớp. Để buổi diễn đạt kết qủa và để lại ấn tượng tốt với học sinh, GV cần chuẩn bị một số việc như : -Lập chương trình biểu diễn: Thứ tự tiết mục biểu diễn của từng tổ, mỗi tổ trình diễn 2 trong số 10 bài hát ở lớp 4 - Đệm đàn cho HS - Phân công các tổ chuẩn bị và tập luyện trước. - Cử 1 HS giới thiệu chương trình ( hoặc từng tổ tự giới thiệu). - Biểu diễn nên có trang phục đẹp, mỗi tổ trình bày bài hát cần phân công HS hát, HS gõ đệm, HS múa. HS tham gia Tổ trưởng chọn 2 bài hát HS dẫn chương trình Chuẩn bị trang phục, gõ đệm, múa phụ hoạ Kí Duyệt
Tài liệu đính kèm: