Giáo án Môn: Âm nhạc - Khối lớp 5

Giáo án Môn: Âm nhạc - Khối lớp 5

Bài 1-Tiết 1: ÔN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ một số bài hát đã học.

- Giúp học sinh nhớ một số kí hiệu âm nhạc.

- HS yêu thích môn học

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đàn, thanh phách.

- Học sinh: Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn: Âm nhạc - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :26/8/07	 Ngày dạy:27/8/07
Bài 1-Tiết 1: ÔN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Mục tiêu:
Giúp học sinh nhớ một số bài hát đã học.
Giúp học sinh nhớ một số kí hiệu âm nhạc.
HS yêu thích môn học
Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn, thanh phách.
Học sinh: Thanh phách.
Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
0,5’
0,5’
0,5’
30’
(10’)
(10’)
(10’)
0,5’
3’
Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
Cho học sinh hát bài “Bài ca đi học”.
Nhận xét.
Dạy bài mới.
Giới thiệu:
Hỏi học sinh về những bài hát đã học ở lớp 4.
Giáo viên kết luận lại và vào bài mới.
Gọi 2- 3 học sinh hát lai một trong số 10 bài hát đã học ở lớp 4.
HOẠT ĐỘNG 1:
ÔN BÀI HÁT.
+ Ôn bài “ Quốc ca”.
Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
Cho học sinh hát.
Sửa sai cho học sinh 2 chỗ “ Tiến lên, cùng tiến lên” bằng cách ngân dài 2-3 lần.
Cho lớp hát hoàn chỉnh.
+ Ôn bài “ Em yêu hoà bình”.
Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
Cho học sinh hát.
Chia nhóm hát đối đáp.
Gọi cá nhân hát.
+ Ôn bài “ Chúc mừng”.
Cho học sinh nghe giai điệu bài hát.
Cho học sinh hát.
Chia nhóm hát.
Gọi cá nhân hát.
+ Ôn bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”.
Cho học sinh nghe giai điệu bài hát.
Cho học sinh hát.
Chia nhóm hát lĩnh xướng, hoà giọng.
Gọi cá nhân hát.
Gọi từng nhóm lên biểu diễn và vận động( gõ đệm theo phách, nhịp).
Nhận xét.
Nhận xét hoạt động của lớp. Khen ngợi/ phê bình cá nhân, nhóm.
Dặn dò.
Hệ thống bài. Cho lớp hát bài Chúc mừng. Dặn học sinh chuẩn bị bài Reo vang bình minh.
Trật tự.
Hát.
Trả lời.
Nghe.
Hát.
Nghe.
Hát.
Hát.
Nghe.
Hát.
Hát.
Hát.
Nghe.
Hát.
Hát.
Hát.
Nghe.
Hát.
Hát.
Hát.
- Hát
- Trật tự.
- Nghe.
IVRút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 30/9/07	Ngày dạy: 3/9/07
Bài 2-Tiết 2: HỌC HÁT REO VANG BÌNH MINH
I/Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
Học sinh biết đôi nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Qua bài hát, giúp học sinh cảm nhận đựơc vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng
II/Chuẩn bị:
Giáo viên: đàn, thanh phách, bảng phụ.
Học sinh: thanh phách, sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
0,5’
2’
0,5’
20’
10’
1’
1’
Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
Gọi 1-2 học sinh lên hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Nhận xét, ghi điểm.
Dạy bài mới.
Giới thiệu:
Nhắc đến nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là chúng ta lại nhớ đến ca khúc nổi tiếng như Lên đàng, Tiến về Sài Gòn, Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hôm nay chúng ta sẽ gặp lại ông qua ca khúc Reo vang bình minh. Ở ca khúc này chúng ta thấy được bức tranh phong cảnh thiên nhiên của một buổi bình minh đẹp trời.
HOẠT ĐỘNG 1:
DẠY HÁT.
Treo bảng.
Đàn và hát theo nhịp bài hát.
Cho lớp đọc lời ca.
Chia câu dạy theo lối móc xích.
Câu 1: Reo vang hoa lá.
Câu2: Vang đồng hoa lá.
Câu 3: Cây rung hương nồng.
Câu 4: Gió đón gióhồn ta.
Câu5: Líu líusay sưa.
Câu 6: hát lên tươi sáng.
Câu 7: Líu líu say sưa.
Câu 8: Hát lên muôn năm.
Từng câu, đàn/ hát giai điệu.
Cứ thế đến hết bài.
- Cho lớp hát hoàn chỉnh.
HOẠT ĐỘNG 2:
HÁT VÀ GÕ ĐỆM.
Cho lớp hát và vỗ tay theo nhịp/ phách.
Cho học sinh vận động theo nhạc.
Gọi vài nhóm lên biểu diễn.
Gọi đơn ca.
Nhận xét.
Hệ thống bài. Nhắc lại đôi nét về bài hát. Cho học sinh hát bài hát.
Khen ngợi/ phê bình cá nhân, nhóm.
 Dặn dò.
Dặn học sinh tìm những bài hát về phong cảnh buổi sáng.
Trật tự.
Lên bảng hát.
Trật tự.
Nghe. 
Nghe.
Hát.
Theo dõi.
Nghe.
Đọc.
- Theo dõi.
 - Hát.
Hát theo lời hướng dẫn.
- Hát.
Thực hiện.
- Vận động theo lời hướng dẫn.
- Thực hiện.
- Hát.
 - Trật tự.
- Lưu ý giờ học sau
 - Trật tự.
IV/ Rút kinh nghiệm.
	.
	.
Ngày soạn: 9/9/07	 Ngày dạy: 10/9/07
 Bài 3 -Tiết 3: ÔN BÀI REO VANG BÌNH MINH
 TẬP ĐỌC NHẠC
Mục tiêu:
Giúp học sinh thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài hát.
Tập hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca, kết hợp vận động.
Học sinh thể hiện đúng cao độ, trường độ dài bài TĐN.
Chuẩn bị:
Giáo viên: đàn, bảng phụ.
Học sinh: sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
0,5’
5’
10’
15’
4’
0,5’
Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
Gọi 2-3 học sinh lên hát bài Reo vang bình minh.
Nhận xét, ghi điểm.
Dạy bài mới.
Giới thiệu:
Nhận xét phần trả bài của học sinh vừa rồi để vào bài, đồng thời giới thiệu thêm phần tập đọc nhạc.
HOẠT ĐỘNG 1:
ÔN BÀI HÁT.
Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
Cho lớp hát.
Sửa sai nếu có.
Chú ý sắc thái tình cảm ở đoạn 1 vui tươi rộn ràng. Cho học sinh hát gọn tiếng.
Cho học sinh hát lĩnh xướng và hoà giọng đoạn 1 từ “Reo vanghồn ta” cho một học sinh hát khá hát. Đoạn còn lại cả lớp hát.
Chia các nhóm hát tương tự.
Cho lớp hát hoàn chỉnh.
HOẠT ĐỘNG 2:
 TẬP ĐỌC NHẠC.
Treo bảng phụ:
 - Hỏi học sinh về cao độ, hình nốt và tiết tấu.
Viết cao độ lên khuông cho học sinh đọc.
Viết tiết tấu và cho học sinh đọc.
( đơn đơn đơn đơn đen2, đơn đơn đơn2 trắng)
Gọi một học sinh đọc cao độ cả bài.
Chia bài thành 4 câu, dạy móc xích.
Câu 1: Đỗ đơn Mi đen.
Câu 2: Đỗ đơn Mi trắng.
Câu 3: Đỗ đơn Son đen.
Câu 4: Đỗ đơn Đỗ trắng.
Ghép dẫn đến hết bài.
Cho lớp đọc vài lần.
Cho tổ/ dãy đọc.
Cho lớp ghép lời ca.
Chia dãy đọc nhạc, dãy hát lời.
Đổi lại.
Gọi 2 học sinh đọc và ghép lời.
Cho lớp đọc và ghép lời.
cũng cố nhận xét.
Nhận xét hoạt động chung của cả lớp. Khen ngợi/ phê bình cá nhân, nhóm...
Cho lớp hát lại bài Reo vang bình minh.
 Dặn dò.
Dặn học sinh về chép bài TĐN.
Trật tự.
Hát.
Trật tự.
Nghe. 
Nghe.
Hát.
Hát theo hướng dẫn.
Hát.
Theo dõi.
Hát.
Hát.
Theo dõi.
Trả lời.
Đọc cao độ.
Đọc.
Đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
Đọc.
Đọc.
Đọc.
Đọc lời ca.
Đọc
Đọc.
Đọc.
Đọc.
Trật tự.
Trật tự.
IVRút kinh nghiệm: .
 ..
	.
Ngày soạn:16/9/07	 Ngày dạy: 17/9/07
Bài 4 -Tiết : HỌC HÁT HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
Mục tiêu:
Giúp học sinh thuộc lời ca
HS đúng giai điệu và những chỗ đảo phách.
Qua bài hát, giáo dục các em yêu cuộc sống hoà bình.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, đàn
Học sinh:. Thanh phách, SGK
 III/Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
0,5’
5’
0,5’
20’
5’
2’
2’
Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
Gọi 1-2 học sinh lên đọc lại bài TĐN.
Nhận xét, ghi điểm.
Dạy bài mới.
Giới thiệu:
Chỉ khi nào trên trái đất không còn tiếng bom tiếng súng thì mọi trẻ em mới có cuộc sống yêu vui hạnh phúc. Hình ảnh những cánh chim bồ câu bay lượn trên trời xanh tượng trưng cho khung cảnh hoà bình, đó cũng là ước mơ của mọi người. Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh của nhạc sĩ Huy Trân đã nói lên tình cảm và những khát khao đó của các em.
HOẠT ĐỘNG 1:
 DẠY HÁT.
Treo bảng.
Đàn/ hát giai điệu bài hát.
Cho lớp đọc lời ca.
Hãy xua tan những mây mù đen tối. Để bầu trời tươi mãi 1 màu xanh. Hãy bay lên chim bồ câu trắng, cho bầy em ca hát dưới trời xanh. La la la la la. La la la la la la la la la 2. la la la la 2
Dạy từng câu theo lối móc xích.
Từng câu đàn giai điệu 2 lần.
Cứ thế đến hết bài.
Xong cho cả lớp hát.
Cho lớp hát cả bài.
HOẠT ĐỘNG 2: 
HÁT VÀ GÕ ĐỆM.
Cho học sinh gõ đệm theo nhịp: Hãy xua tan những mây mù đen tối.
Cho học sinh gõ đệm theo phách: Hãy xua tan những mây mù đen tối
Cho học sinh gõ đệm theo tiết tấu: Hãy xua tan những mây mù đen tối
Học sinh trình diễn theo hình thức tốp ca.
Gọi 2 học sinh song ca. 
Gọi đơn ca.
Nhận xét.
Đánh giá hoạt động của lớp. Tuyên dương/ phê bình cá nhân, nhóm
Cũng cố dặn dò.
Hệ thống bài, cho học sinh hát lại bài. 
Dặn dò học sinh chép trước bài TĐN số 2.
Trật tự.
Lên bảng Đọc
Trật tự.
Nghe. 
Theo dõi.
Nghe.
Đọc.
Hát.
Nghe.
Hát.
Hát.
Hát.
Gõ đệm
Gõ đệm
- Gõ đệm
Hát.
Hát.
Hát.
Trật tự.
- Nghe.
Chuẩn bị bài
IV/Rút kinh nghiệm: ..
	..
Ngày soạn:23/9/07	 Ngày dạy: 24/9/07
Bài 5 - Tiết 5: ÔN BÀI HÁT – TẬP ĐỌC NHẠC
Mục tiêu:
Học sinh hát thuộc lời ca, giai điệu và sắc thái bài hát.
Làm quen với hình thức hát đuổi.
Học sinh thể hiện đúng cao độ, trường độbài tập đọc nhạc, ghép được lời ca.
Chuẩn bị:
Giáo viên: đàn, bảng phụ, thanh phách.
Học sinh:. Thanh phách, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
0.5
5’
0,5’
10’
15’
2’
2’
Ổn định:
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”.
Nhận xét, ghi điểm.
Dạy bài mới:
 Giới thiệu:
Nhận xét phần trả lời của học sinh để vào bài, đồng thời giới thiệu thêm phần tập đọc nhạc.
HOẠT ĐỘNG 1: 
ÔN BÀI HÁT
Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
Cho học sinh hát.
Sửa sai theo dãy.
Cho lớp hát hoàn chỉnh.
Chia lớp thành 2 dãy hát đối đáp.
 Dãy1: Hãy xua tan những mây mù đen tối.
 Dãy2:Để bầu trời tươi mãi một màu xanh.
 Dãy1:Hãy bay lên chim bồ câu trắng.
 Dãy2:Cho bầy em ca hát dưới trời xan ... hoạ như ở tiết 12
Gọi vài nhóm lên bảng
Gọi đơn ca
Cho lớp hát hoàn chỉnh
HOẠT ĐỘNG 3:
 NGHE NHẠC
Giới thiệu đôi nét về vùng dân ca Bắc Ninh
Hát cho HS nghe bài Cây trúc xinh
Hỏi HS về cảm nhận của mình
4. Nhận xét.
Tuyên dương/ phê bình cá nhân, lớp,nhóm.
5. Củng cố dặn dò.
Hệ thống bài. Cho lớp hát bài Ưùớc mơ.
Dặn học sinh đọc 2 bài TĐN 3 và 4 để tiết sau ôn.
Trật tự.
Lên bảng.
Nghe. 
Nghe
Hát
Sửa sai
Hát 
Hát 
Hát 
Hát 
Nghe
Hát 
Hát và múa
Hát 
Nghe 
Nghe 
Trả lời
Trật tự
Hát 
 IV. Rút kinh nghiệm:.
	.
	.
Ngày soạn: 2/12/07 	Ngày dạy: 3/12/07
Tiết 15-Bài 15: ÔN 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
HS ôn bài TĐN số 3, số 4. Đọc đúng giai điệu 2 bài TĐN, đúng cao độ, trường độ, kết hợp gõ nhịp.
HS đọc và nghe kể chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó HS biết thêm về 1 tài năng âm nhạc của Việt Nam.
HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn, bảnh phụ, 2 bài TĐN, tư liệu về nghệ sĩ Cao Văn Lầu
Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
10’
10’
8’
1’
2’
1.Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Cho lớp hát bài Ước mơ.
3.Dạy bài mới.
+Giới thiệu:
Chúng ta đã học xong 2 bài TĐN số 3 và số 4, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài TĐN này, đồng thời cô sẽ kể cho các em một câu chuyện âm nhạc về nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tác giả của những tuồng cải lương nổi tiếng, trong đó có vở Dạ cổ hoài lang
HOẠT ĐỘNG 1:
 ÔN BÀI TĐN SỐ3 VÀ SỐ 4
+ ÔN BÀI TĐN SỐ 3:
Treo bảng phụ bài TĐN số 3 
Đàn giai điệu bài TĐN
Cho lớp đọc, sửa sai nếu có
Cho lớp ghép lời ca và gõ phách
Chia dãy đọc dãy ghép lời.
Gọi 2 HS đọc và ghép lời
+ ÔN BÀI TĐN SỐ 4:
Treo bảng phụ bài TĐN số 4 
Đàn giai điệu và cho HS đọc, sau đó sửa sai 
Cho lớp đọc và ghép lời ca
Gọi HS đọc
HOẠT ĐỘNG 2: 
GIỚI THIỆU NHẠC SĨ CAO VĂN LẦU
Kể tóm tắt đôi nét về nghệ sĩ Cao Văn Lầu
Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo tại thành Gia Định( 1892)
Là một học trò thông minh khi được học đàn với thầy nhạc khi với các môn đàn tranh, đàn kim, trống và ca
Ông đã sáng tác ra bài vọng cổ Dạ cổ hoài lang trong một đêm đứng gác tại toà sứ Bạc Liêu vào những năm 1919-1920 để tặng những nghệ nhân Huế du lịch Nam bộ
Dạ cổ hoài lang là tài sản vô giá của người dân Nam bộ 
Tên tuổi Cao Văn Lầu đã được khẳng định trong lịch sử ca nhạc cải lương
Ơû Bạc Liêu có một đường phố mang tên ông
4. Nhận xét.
Nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân
5. Củng cố dặn dò.
Dặn học sinh học bài
Trật tự.
Hát 
Nghe. 
Theo dõi
Theo dõi
Nghe 
- Đọc/ đọc theo hướng dẫn
Đọc 
Đọc 
Theo dõi
Nghe và đọc
Đọc –ghép lời 
Đọc 
Nghe kể chuyện
Trật tự
Trật tự
 IV. Rút kinh nghiệm:.
	..
	..
Ngày soạn: 9/12/07 	Ngày dạy: 10/12/07
Tiết 16-Bài 16: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
	 LÝ KÉO CHÀI
I. Mục tiêu:
Giới thiệu cho HS 1 bài dân ca hay của vùng Nam bộ.
Hát đúng lời ca và giai điệu bài hát.
Qua baì hát HS thêm yêu mến lòng lạc quan yêu đời của người dân Nam bộ, càng thêm yêu những làn điệu dân ca Việt Nam
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn, bảnh phụ, đôi nét về vùng đất Nam bộ.
Học sinh: Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
15’
12’
1’
3’
1.Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Cho lớp hát bài Ước mơ.
Nhận xét
3.Dạy bài mới.
+Giới thiệu:
Nam bộ nằm ở vùng cực nam của đất nước. Đây là vùng đất trù phú quanh năm và nổi tiếng trong cả nước về lượng gạo xuất khẩu, về những vùng trái cây trĩu quả quanh năm. Không chỉ thế, Nam bộ còn là vùng đất rất nổi tiếng về những câu hò điệu lí. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một tong số các bài lí của Nam bộ đó là lí kéo chài. Bài hát có giai điệu trong sáng, lời ca giản dị nói lên tinh thần lạc quan của người dân Nam bộ trong lao động
HOẠT ĐỘNG 1:
 DẠY HÁT
Treo bảng phụ bài hát
Đàn và hát cho HS nghe giai điệu bài hát
Cho HS đọc lời ca
Gió lên rồi căng buồm cho khoái. Gác chèo lên ta nướng khô khoai, hò ơ! Nhậu cho tiêu hết mấy chai, khoan hỡi khoan hò, biển khơi mà rong ruổi ớ hơ là hò. (không ai chống chèo)2 (ơ hò)2 là hò ơ hơ 
Dạy từng câu theo lối móc xích
Từng câu, GV đàn giai điệu 2 lần, cho lớp hát
Cứ như thế cho đến hết bài
Xong cho lớp hát lại bài hoàn chỉnh
HOẠT ĐỘNG 2: 
HÁT VÀ VẬN ĐỘNG
Cho tổ hát và gõ đệm theo phách
Cho nhóm hát và nhún theo nhịp
Cho 2 dãy hát đối đáp
Gọi vài cá nhân hát
Cho 2 dãy hát thi nhằm giúp HS thuộc bài hát
Cho 2 HS hát và nhún theo nhịp
Gọi đơn ca
4. Nhận xét:
Nhận xét hoạt động chung của lớp
Khen ngợi nhóm, cá nhân
5. Củng cố dặn dò.
Hệ thống bài cho HS hát lại bài hát
Trật tự
Hát 
Nghe. 
Theo dõi
Nghe 
Đọc 
Hát 
Hát 
Hát 
Hát 
Hát và gõ phách
Hát và nhún theo nhịp
Hát 
Hát 
Hát 
Hát 
Hát 
Trật tự
Hát 
IV. Rút kinh nghiệm:
	.
	.
Ngày soạn: 17/12/07 	Ngày dạy: 18/12/07
 Tiết 17- Bài 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HAI BÀI HÁT & 
 MỘT BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
I. Mục tiêu:
HS ôn luyện 2 bài hát và 1 bài TĐN .
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát. Đọc đúng cao độ giai điệu bài TĐN
Có thái độ kiểm tra nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn, bảng phụ.
Học sinh: Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
15’
15’
1’
1’
1.Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Cho lớp hát bài Ước mơ.
Nhận xét
3.Dạy bài mới.
+Giới thiệu:
Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối năm hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh, ôn 1 bài TĐN, Mặt trời lên
HOẠT ĐỘNG 1:
 ÔN BÀI HÁT
+ Ôn bài reo vang bình minh:
Nhắc lại đôi nét về nội dung bài hát để nhắc HS hát vui tươi
Đàn cho HS nghe giai điệu bài hát, sau đó bắt giọng cho lớp hát
Sửa sai trường độ, cao độ, tiết tấu
Chia dãy hát và gõ phách/ nhịp/ tiết tấu
Gọi nhóm lên bảng biểu diễn/ cá nhân hát.
+ Ôn bài hãy giữ cho em Bầu trời xanh 
Đàn và hát giai điệu bài hát
Cho HS hát
Sửa sai trường độ, cao độ, tiết tấu
Chia dãy nhóm cá nhân hát
Gọi vài nhóm hát và gõ phách
HOẠT ĐỘNG 2:
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
Treo bảng phụ bài TĐN
Nhắc cho HS tên nốt cả bài/ gọi HS nhắc
Cho HS đọc cao độ cơ bản của cả bài
Cho HS gõ tiết tấu
Đàn lại giai điệu cả bài cho lớp đọc
Cho từng dãy đọc, gọi cá nhân, nhóm
Cho HS hát lời ca
Cho 1 dãy đọc, 1 dãy ghép lời
Gọi 2 HS, 1 đọc, 1 ghép lời, đổi lại
Cho lớp đọc hoàn chỉnh
4. Nhận xét:
Nhận xét hoạt động chung của lớp
Tuyên dương khuyến khích cá nhân
5. Củng cố dặn dò.
Hệ thống bài học. Cho lớp đọc lại bài TĐN. Dặn HS chuẩn bị tiết 18
Trật tự
Hát 
Nghe. 
Nghe. 
Nghe và hát. 
Sửa sai
Hát 
Hát 
Nghe 
Hát 
Hát 
Hát 
Hát 
Theo dõi 
Đọc tên nốt
Đọc 5 cao độ
Đọc và gõ tiết tấu
Đọc bài
Đọc bài
Hát lời ca
Đọc và ghép lời
Đọc 
Đọc 
Trật tự
Nghe và đọc
 IV. Rút kinh nghiệm:.
	.
 Ngày soạn: 23/12/07 	Ngày dạy:24/12/07
	Tiết 18- Bài 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HAI BÀI HÁT & 
 MỘT BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
I. Mục tiêu:
HS ôn luyện 2 bài hát và 1 bài TĐN .
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát. Đọc đúng cao độ giai điệu bài TĐN
Có thái độ kiểm tra nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn, bảng phụ.
Học sinh: Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
15’
15’
1’
1’
1.Ổn định.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Cho lớp hát bài Ước mơ.
Nhận xét
3.Dạy bài mới.
+Giới thiệu:
Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối năm hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh, ôn 1 bài TĐN, Mặt trời lên
HOẠT ĐỘNG 1:
 ÔN BÀI HÁT
+ Ôn bài Những bông hoa những baì ca:
Nhắc lại đôi nét về nội dung bài hát để nhắc HS hát vui tươi
Đàn cho HS nghe giai điệu bài hát, sau đó bắt giọng cho lớp hát
Sửa sai trường độ, cao độ, tiết tấu
Chia dãy hát và gõ phách/ nhịp/ tiết tấu
Gọi nhóm lên bảng biểu diễn/ cá nhân hát.
+ Ôn bài Ứơc mơ: 
Đàn và hát giai điệu bài hát
Cho HS hát
Sửa sai trường độ, cao độ, tiết tấu
Chia dãy nhóm cá nhân hát
Gọi vài nhóm hát và gõ phách
HOẠT ĐỘNG 2:
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
Treo bảng phụ bài TĐN
Nhắc cho HS tên nốt cả bài/ gọi HS nhắc
Cho HS đọc cao độ cơ bản của cả bài
Cho HS gõ tiết tấu
Đàn lại giai điệu cả bài cho lớp đọc
Cho từng dãy đọc, gọi cá nhân, nhóm
Cho HS hát lời ca
Cho 1 dãy đọc, 1 dãy ghép lời
Gọi 2 HS, 1 đọc, 1 ghép lời, đổi lại
Cho lớp đọc hoàn chỉnh
4. Nhận xét:
Nhận xét hoạt động chung của lớp
Tuyên dương khuyến khích cá nhân
5. Củng cố dặn dò.
Hệ thống bài học. Cho lớp đọc lại bài TĐN. 
Trật tự
Hát 
Nghe. 
Nghe. 
Nghe và hát. 
Sửa sai
Hát 
Hát 
Nghe 
Hát 
Hát 
Hát 
Hát 
Theo dõi 
Đọc tên nốt
Đọc 5 cao độ
Đọc và gõ tiết tấu
Đọc bài
Đọc bài
Hát lời ca
Đọc và ghép lời
Đọc 
Đọc 
Trật tự
Nghe và đọc
 IV. Rút kinh nghiệm:.
	.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan hat nhac.doc