Tiết : 10 Thứ , ngày . . tháng năm 200 .
Môn : Luyện từ và câu Tựa bài : DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiến thức :
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. - Bảng phụ để các nhóm làm bài tập 2, 3, 4.
- Tờ giấy khổ to viết nội dung BT 4.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
- Vở bài tập .
Tiết : 10 Thứ , ngày ... tháng năm 200.. Môn : Luyện từ và câu Tựa bài : DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Kiến thức : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. Bảng phụ để các nhóm làm bài tập 2, 3, 4. Tờ giấy khổ to viết nội dung BT 4. III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Vở bài tập . IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP &SD ĐDDH Ổn định : Bài cũ : Giáo viên nhận xét kết quả kỳ thi giữa học kỳ I. Bài mới : Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại những từ ngữ về họ hàng, từ đó chúng ta sẽ mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình , họ hàng. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : (làm miệng) Tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập . Giáo viên viết nhanh lên bảng những từ đúng. Giáo viên nói đây là những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Bài tập 2 : Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng . Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh nối tiếp nhau kể, mỗi học sinh chỉ cần nói 1 từ . Nhận xét, sau đó cho học sinh tự ghi các từ mới tìm được vào vở bài tập . Bài tập 3 : Xếp các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng vào nhóm họ nội, nhóm họ ngoại. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài : Họ nội là những người như thế nào ? Họ ngoại là những người họ hàng bên nào ? Giáo viên chia bảng làm 3 phần, mỗi phần bảng chia làm 2 cột (họ nội, họ ngoại). Sau thời gian quy định, học sinh viết chữ cuối cùng đọc kết quả. Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét . Bài tập 4 : Viết dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Gọi học sinh khá đọc truyện vui trong bài. Hỏi : Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? Yêu cầu học sinh làm bài. 1 học sinh làm bài trên bảng. Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng. Truyện này buồn cười ở chỗ nào ? Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Khen ngợi những em có cố gắng học tốt. Nhắc nhở những em còn lo ra. Hát. Thi giữa HK I. Học sinh lắng nghe. Lắng nghe. Học sinh mở truyện “Sáng kiến của bé Hà” đọc thầm, tìm và viết nhanh vào vở nháp những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Học sinh phát biểu ý kiến: Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu. Đọc yêu cầu trong SGK Hoạt động nối tiếp, học sinh có thể nêu lại các từ trong bài tập 1 và nêu thêm như : thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít. Học sinh đọc yêu cầu . Họ nội là những người họ hàng về đằng bố. Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. Hoạt động nhóm thi tiếp sức, mỗi học sinh viết lên bảng từ chỉ người thuộc họ nội hay ngoại rồi chuyển bút cho bạn. Cả lớp viết vào vở bài tập với mỗi nhóm viết 3 từ . Đọc yêu cầu Đọc chuyện trong bài. Cuối câu hỏi. Làm bài (ô thứ nhất và thứ ba điền đấu chấm, ô 2 điền dấu chấm hỏi) Nhận xét bài làm đúng sai. Theo dõi và chỉnh sửa bài mình cho đúng. Nam xin lỗi ông bà vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả. Nhưng chữ trong thư là chữ của chị Nam chứ không phải của Nam vì Nam chưa biết chữ. Ph.pháp hỏi đáp Ph.pháp trực quan. Ph.pháp vấn đáp Ph.pháp luyện tập Ph.pháp thi đua Ph.pháp luyện tập Phương pháp luyện tập Phương pháp vấn đáp @ Kết quả : ... .
Tài liệu đính kèm: