Giáo án Luyện từ và câu khối 2 cả năm

Giáo án Luyện từ và câu khối 2 cả năm

TUẦN 1:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC.

-Tên bài dạy: TỪ VÀ CÂU .

(CKT:7; SGK: 8).

A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).

 - Bước đầu làm quen với khái niệm “ từ và câu”.

 -Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1+2). Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh( BT3).

B.CHUẨN BỊ:

 -Vở bài tập tiếng việt.

 -Bảng phụ.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 71 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1512Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu khối 2 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 11 tháng 8 năm 2010
-Tên bài dạy: TỪ VÀ CÂU . 
(CKT:7; SGK: 8).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 - Bước đầu làm quen với khái niệm “ từ và câu”.
 -Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1+2). Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh( BT3).
B.CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
 -Bảng phụ.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 - Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:
 - Hãy nêu những từ có trong ngoặc đơn?
 - Tìm từ ở ngoặc đơn gắn với số thứ tự cho phù hợp.
 Kết luận – tuyên dương.
 1. Trường.	2.Học sinh.
 3.Chạy.	4.Cô giáo.
 5.Hoa hồng.	6. Nhà.
 7. Xe đạp.	8.Múa.
 *Bài 2:
 -Giải thích mẫu.
 Kết luận – tuyên dương.
 -Thước, bút, mực, sách vở
 -Học, chơi, nhảy
 -Ngoan, chuyên cần
 	Thư 
*Bài 3:
 Phân tích mẫu.( lưu ý không lặp lại câu mẫu).
 Kết luận – tuyên dương.
 1.Huệ dạo chơi cùng các bạn trong vườn hoa.
 2.Huệ đang ngắm say sưa những bông hoa đẹp.
 *LG:Vừơn hoa hay công viên là nơi để nghỉ mát, vui chơi. Vào đây ta phải tôn trọng nội quy..... 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Con vừa học về những gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Viết lại bài tập 1 và 2 vào vở.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Thực hiện theo cặp. Rồi nêu kết quả. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Nêu yêu cầu.
 -Hoạt động theo nhóm đôi .rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 Giãn. 
 -Nêu yêu cầu và quan sát tranh.
 - Làm bài theo nhóm.(bảng phụ).
 -Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
 -Học sinh chữa bài.
 -Cách dùng từ và câu.
 y
DUYỆT(ý kiến góp ý).
 Ngày tháng năm 
 HIỆUTRƯỞNG.
Tổ trưởng.
TUẦN 2:
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy tháng 8 năm 2010
-Tên bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI. 
 (CKT:8; SGK: 17).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 -Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1).
-Đặt câu được với 1 từ vừa tìm được(BT2).
-Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới(BT3). Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4).
B.CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
 -Bảng phụ.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 - Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:
 Kết luận – tuyên dương.
 Tập đọc, tập viết, tập vẽ
 *Bài 2: Yêu cầu gì?
 Hãy chọn các từ con vừa tìm được ở bài tập 1,để đặt câu với từ đó.
 Kết luận – tuyên dương.
VD: -Em rất thích tập vẽ.
 -Em học tập rất chăm chỉ
 Thư 
 *Bài 3:
 Phân tích mẫu.
 -Bài tập này cho sẵn hai câu. Con có nhiệm vụ sắp xếp lại các từ trong để tạo thành câu nới có cùng nội dung.( giống mẫu).
 Kết luận – tuyên dương.
 -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
 Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
 *Bài 4:
 -Theo con đây là câu gì?
 -Cuối câu hỏi con thấy có dấu câu gì?
 Kết luận – tuyên dương.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Con vừa học về những gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Viết lại bài tập 1 và 2 vào vở.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Thực hiện theo cặp. Rồi nêu kết quả. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu đọc lại.
 -Học sinh yếu nêu yêu cầu.
 -Làm miệng theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu đọc lại. 
 Giãn. 
 -Nêu yêu cầu.
 -Làm theo nhóm.( bảng phụ).
 -Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
 -Chữa bài.
 -Nêu yêu cầu và nội dung.
 -Câu hỏi.
 -Có dấu chấm hỏi.
 -Làm cá nhân. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Từ ngữ về học tập, dấu chấm hỏi.
 y
DUYỆT(góp ý).
 Ngày tháng năm 
 HIỆUTRƯỞNG.
Tổ trưởng.
TUẦN 3:
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy tháng 8 năm 2010 
-Tên bài dạy: TỪ CHỈ SỰ VẬT- CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? 
 (CKT: 9; SGK: 26 ).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 -Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý(BT1+2).
-Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT3).
B.CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
 -Bảng phụ.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 - Nhà em ở đâu?
 -Nhận xét – tuyên dương.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 - Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:
 Kết luận – tuyên dương.
 1. Bộ đội( người).
 2. Công nhân( người).
 3. ô tô( đồ vật).
 4.Máy bay( đồ vật).
 5.voi( con vật).
 6. trâu ( con vật).
 7.cây dừa( cây cối).
 8. cây mía( cây cối).
 *Bài 2: Yêu cầu gì?
 -Từ chỉ sự vật là tên gọi của người, cây cối, đồ vật, con vật.
 -Kết luận – tuyên dương.
 Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo
 Thư 
 *Bài 3:
 Phân tích mẫu.
 Kết luận – tuyên dương.
 -Con mèo làm gì?
 -Cây bút để làm gì?...
 *Bài 4:(lựa chọn).
 Kết luận – tuyên dương.
VD: Em học bài.
 Sách là đồ dùng thân thích nhất của em.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Con vừa học về những gì?
 -Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò.
 -Xác định câu.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nêu yêu cầu.
 -Thực hiện theo cặp. Rồi nêu kết quả. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu đọc lại. 
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu.
 -Làm theo nhóm.
 -Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
Giãn. 
 -Nêu yêu cầu.
 -Làm cá nhân. Nối tiếp nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Nêu yêu cầu.
 -Làm theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 - Từ chỉ sự vật. Câu kiểu ai là gì?
y
G
DUYỆT(góp ý).
 Ngày tháng năm 
 HIỆUTRƯỞNG.
Tổ trưởng.
TUẦN 4:
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy tháng 8 năm 2010
-Tên bài dạy: TỪ CHỈ SỰ VẬT- CHỈ NGÀY THÁNG NĂM.
 (CKT:10; SGK: 26).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 -Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật hay cây cối(BT1).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian(BT2).
 - Bước đầu biết ngắt một đoạn văn thành những câu chọn ý.(BT3).
B.CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 - Hãy đặt một câu về kiểu ai là gì?
 -Nhận xét – chấm điểm – tuyên dương.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 - Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:( miệng).
 -Từ chỉ người?
 -Từ chỉ đồ vật?
 -Từ chỉ con vật?
 -Từ chỉ cây cối?
 *Bài 2: Yêu cầu gì?
 ( miệng).
 -Phân tích mẫu.
 Kết luận – tuyên dương.
 -Hôm nay là thứ mấy?
 -Sinh nhật bạn là tháng nào?.
 Thư 
 *Bài 3:
 -Theo dõi và gợi ý.
 Kết luận – tuyên dương.
 Trời mưa to. Hòa quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Con vừa học về những gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò.
 - Nêu miệng ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu đọc lại yêu cầu.
 -Làm cá nhân.
 -Cô giáo, học sinh, ông bà
 -Bảng, sách, vở
 -Heo, gà, vịt
 - Mía, dừa, bàng
 -Học sinh yếu đọc lại. 
 -Hỏi đáp theo cặp. Rồi nêu ý kiến trước lớp. Lớp nhận xét.
Giãn. 
 -Nêu yêu cầu.
 -Đọc đoạn văn.
 -Hoạt động nhóm đôi.
 -Trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu đọc lạ đoạn văn.
 -Từ chỉ sự vật, từ chỉ ngày tháng năm.
 y
DUYỆT(góp ý).
 Ngày tháng năm 
 HIỆUTRƯỞNG.
Tổ trưởng.
TUẦN5:
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 10 tháng 9 năm 2010 
-Tên bài dạy : TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
 (CKT:11; SGK:44 ).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 - Phân biệt từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1).Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2).
-Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
B.CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 - Nhận xét- tuyên dương.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 - Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:
 -Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào?
 Kết luận – tuyên dương.
 Các từ ở cột một không viết hoa, vì nó là tên chung. Còn các từ ngoài ngoặc đơn viết hoa vì nó là tên riêng.
Ghi bảng: Tên riêng của người, sông, núi phải viết hoa.
 *Bài 2: Yêu cầu gì?
 Khi viết tên bạn của em. Em phải viết đầy đủ họ tên, chữ lót.
 Kết luận – tuyên dương.
 -Khi viết hoa em viết những chữ nào?
 Thư 
 *Bài 3:
 Kết luận – tuyên dương.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Con vừa học về những gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò.
 -2 em đặt câu hỏi về ngày tháng năm.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Nêu ý kiến trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu nêu yêu cầu.
 -Làm miệng theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Vài em đọc lại.
 -Học sinh yếu đọc lại. 
 -Lên bảng viết. Lớp theo dõi và nhận xét.
 -Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
 Giãn. 
 -Nêu yêu cầu.
 -Hoạt động theo nhóm đôi. Nêu ý kiến trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Tên riêng. Câu kiểu ai là gì?
y
DUYỆT(góp ý).
 Ngày tháng năm 
 HIỆUTRƯỞNG.
Tổ trưởng.
TUẦN 6:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 15 tháng 9 năm 2010
-Tên bài dạy : CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH
 PHỦ ĐỊNH- TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
 (CKT: 13; SGK: 52).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định(BT1). 
 -Biết đặt câu phủ định theo mẫu(BT2).
 -Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập a ... ân tộc Việt Nam 
 Thư
 *Bài 3: (viết).
 -Nhóm 1+2: tranh 1.
 -Nhóm 3+4: tranh 2.
 -Nhóm 5+6: tranh 3.
 Kết luận – tuyên dương.
 -Các bạn thiếu nhi vào lăng viếng Bác.
 -Các bạn thiếu nhi đặt hoa trước tượng đài Bác Hồ.
 -Các bạn thiếu nhi trồng cây để nhớ lời Bác dạy: “ 10 năm trồng cây. Trăm năm trồng người”.
 III.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 -Con vừa học về những gì?
 -Để đền đáp sự thương yêu của Bác Hồ. Chúng ta cần làm gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -nêu ý kiến.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu.
 -Trao đổi theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 - Làm theo cặp. Rồi xung phong trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Nhắc lại.
Giãn.
 -Học sinh nêu yêu cầu.
 - Làm bài theo nhóm. Trên bảng phụ. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
 -Từ ngữ về cây cối.dặt và trả lời câu hỏi để àm gì? 
 -Cần phấn đấu là một người con ngoan. Một học trò giỏi.
 G
 Y
 G
 Y
	DUYỆT( ý kiến góp ý).
 ..
 Ngày tháng năm 
 HIỆU TRƯỞNG.
 Tổ Trưởng.
TUẦN 31:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
 Ngày tháng năm 
-Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
 (CKT:43; SGK: 112 ).
A. MỤC TIÊU:(giúp học sinh).
-Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn(BT1)
-Tìm được một vài từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ(BT2).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3). 
B. CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
 -Bảng phụ. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Con hiểu Bác Hồ là người thế nào?
 -Nhận xét-tuyên dương.
II. BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu:
 -Nêu mục đích và yêu cầu của bài vàø ghi bảng tên bài.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:(viết).
 Kết luận – tuyên dương.
 Đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay.
 *Bác Hồ là người sống rất giản dị.
 *Bài 2:(miệng).
 Phân tích mẫu.
 Kết luận- tuyên dương.
 -Tài ba, lỗi lạc, nhận hậu
 Thư
 *Bài 3: (viết).
 Kết luận – tuyên dương.
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy.
 -Đoạn văn nói lên điều gì?
 III.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 -Con vừa học về những gì?
 * Qua bài con học ở Bác Hồ những gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Rất yêu thiếu nhi, là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam..
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu.
 -Làm theo nhóm . Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Đọc lại đoạn văn.
 -Hoạt động nhóm 4. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. 
 -đặt một với từ vừa tìm được.
Giãn.
 -Học sinh nêu yêu cầu.
 -Thảo luận theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Đọc diễn cảm đoạn văn.
 -Bác hồ rất tôn trọng luật lệ chung.
 -Từ ngữ về Bác Hồ .Dấu chấm, dấu phẩy.
 -Sống giản dị. Và luôn tôn trọng những quy định chung.
 G
 Y
 Y 
 G
 G
	DUYỆT( ý kiến góp ý).
 ..
 Ngày tháng năm 
 HIỆU TRƯỞNG.
 Tổ Trưởng.
TUẦN 32:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
 Ngày tháng năm 
-Tên bài dạy: TỪ NGỮ TRÁI NGHĨA ,DẤU CHẤM DẤU PHẨY. 
 (CKT:45; SGK: 120 ).
A. MỤC TIÊU:(giúp học sinh).
-Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa) theo từng cặp(BT1).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT2).
B. CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Ở bài học trước con thấy Bác Hồ là người thế nào?
 -Nhận xét-tuyên dương.
II. BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu:
 -Nêu mục đích và yêu cầu của bài vàø ghi bảng tên bài.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:(miệng).
 Phân tích mẫu.
 Nhóm 1+2+3: câu a.
 Nhóm 4+5+6 : Câu b.
 Kết luận – tuyên dương.
 Ngắn/ dài.
 Nóng / lạnh.
 Cao/ thấp.
 Thư
 *Bài 2:(miệng).
 Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy. Và cho biết Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì?
 Kết luận- tuyên dương.
 *Bác Hồ muốn khuyên chúng ta. Đã là người sống trên đất nước Việt Nam. Thì đều là anh em. Và phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. 
 III.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 -Con vừa học về những gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Sống giản dị, và luôn tôn trọng luật lệ chung.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu.
 -Làm theo nhóm 4. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
 -Nhắc lại.
Giãn.
 -Đọc đoạn văn.
 -Làm theo nhóm trên vở bài tập.
 Các nhóm báo cáo. Lớp nhận xét.
 -Đọc diễn cảm đoạn văn.
 -TỪ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy.
 G
Y
 Y
 G
	DUYỆT( ý kiến góp ý).
 ..
 Ngày tháng năm 
 HIỆU TRƯỞNG.
 Tổ Trưởng.
TUẦN 33: 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
 Ngày tháng năm 
-Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP.
 (CKt:46; SGK: 129).
A. MỤC TIÊU:(giúp học sinh).
-Nắm được một số từ chỉ nghề nghiệp(BT1+2)
-Nhận bết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam(BT3).
-Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được (BT4).
B. CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
 -Bảng phụ. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Tìm từ trái nghĩa của các từ.
 Cao-
 Trắng-
 Nóng-
 -Nhận xét-tuyên dương.
II. BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu:
 -Nêu mục đích và yêu cầu của bài vàø ghi bảng tên bài.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:(miệng).
 Kết luận – tuyên dương.
 -Người trong tranh 1 là ai?
 -Vì sao bạn biết?...
 Thư
 *Bài 2:(miệng).
 Kết luận- tuyên dương.
 -Thợ may, làm ruộng, giáo viên
* Nghề nào cũng đáng quý. Chúng ta phải yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ mình. 
 *Bài 3:
 Kết luận – tuyên dương.
 Những từ nói về phẩm chất của người dân việt nam: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
 *Bài 4:( viết).
 Kết luận – tuyên dương.
VD: Bạn Lan rất thông minh.
 III.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 -Con vừa học về những gì?
 *Con phải yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ mình.
 -Nhận xét tiết học.
 -Nêu ý kiến.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu.
 -Làm theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 Giãn.
 -Nêu yêu. 
 -trao đổi theo cặp. Rồi nêu ý kiến.
 -Nêu yêu cầu.
 -Làm theo nhóm.các nhóm trình bày. Lớp nhận xét .
 -Đọc lại ý đúng.
 -Làm theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Từ ngữ về nghề nghiệp.
Y
 Y
 Y
	DUYỆT( ý kiến góp ý).
 ..
 Ngày tháng năm 
 HIỆU TRƯỞNG.
 Tổ Trưởng.
TUẦN 34:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
 Ngày tháng năm 
-Tên bài dạy: TỪ NGỮ TRÁI NGHĨA.TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP. 
 (CKT:47; SGK: 137 ).
A. MỤC TIÊU:(giúp học sinh).
-Dựa vào bài đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng(BT1).
-Nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước(BT2).
-Nêu được ý thích hợp về công việc( cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp(cột A) BT3.
B. CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
 -Bảng phụ. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Bố mẹ em ở nhà làm nghề gì?
 -Con có yêu nghề của bố mẹ mình không? Vì sao? 
 -Nhận xét-tuyên dương.
II. BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu:
 -Nêu mục đích và yêu cầu của bài vàø ghi bảng tên bài.
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:(miệng).
 Kết luận – tuyên dương.
 Bé gái- bé trai.
 Rụt rè- nghịch ngợm.
 Aên nhỏ nhẹ từ tốn – vừa ăn vừa nhảy quẩng lên.
 Thư
 *Bài 2:(miệng).
 Kết luận- tuyên dương.
 Cuối cùng/ bắt đầu.
 Xuất hiện/ biến mất.
 Bình tĩnh/ hoảng hốt.
 *Bài 3:(miệng).
 Kết luận – tuyên dương. 
 III.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 -Con vừa học về những gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Nêu ý kiến.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu.
 -Đọc bài đàn bê của anh Hồ Giáo.
 -Trao đổi theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Đọc lại.
Giãn.
 -Nêu yêu cầu. 
 -Làm theo nhóm 4. các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. 
 -Đặt câu để phân biệt vừa tìm được.
 -Làm theo nhóm trên vở bài tập . Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
 -Từ trái nghĩa, từ chỉ nghề nghiệp.
Y
 Y
G 
	DUYỆT( ý kiến góp ý).
 ..
 Ngày tháng năm 
 HIỆU TRƯỞNG.
 Tổ Trưởng.
TUẦN 35:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
 Ngày tháng năm 
-Tên bài dạy : ÔN TẬP( TIẾT 6). 
 (CKT:49: ; SGK: ).
A. MỤC TIÊU:(giúp học sinh).
-Mức độ về yêu cầu đọc như tiết 1.
-Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước(BT2). Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi để làm gì?(BT3)
-Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn(BT4). 
B. CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Tìm từ trái nghĩa với từ: 
 Cuối cùng –
 Mặt trời -
 -Nhận xét-tuyên dương.
II. BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu:
 -Nêu mục đích và yêu cầu của bài vàø ghi bảng tên bài.
 2.Hướng dẫn luyện đọc:
 -Nêu tên các bài tập đọc
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:(miệng).
 Kết luận – tuyên dương.
 -Vậy lần sau anh cho em đi nhé.
 -Không sao đâu.
 Thư
 *Bài 2:(miệng).
 Kết luận- tuyên dương.
 *Bài 3:( viết).
 Kết luận – tuyên dương.
 Dấu chấm, chấm than, chấm than, chấm than. 
III.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 -Nhận xét tiết học.
 -Nêu ý kiến.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -Luyện đọc theo nhóm.
 -Thi đọc.
 -Nêu yêu cầu.
 -Làm theo cặp. Nêu lời đáp.
 -Đóng vai.
Giãn.
 -Nêu yêu cầu. 
 -Làm theo nhóm. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. 
 -Nêu yêu cầu.
 -Làm theo cặp. Rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Đọc diễn cảm đoạn văn.
 G
Y
 Y
 Y
 G
 G 
	DUYỆT( ý kiến góp ý).
 ..
 Ngày tháng năm 
 HIỆU TRƯỞNG.
 Tổ Trưởng.

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen tu va cau.doc