Tập đọc
Nỗi dằn vặt của an đrây-ca
+ Đọc: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt
- Thấy được nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.
+ Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
+ Thể hiện sự cảm thông
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
* Kiểm tra bài cũ
- 2/HS đọc bài: “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét - ghi điểm.
* Dạy bài mới
+ Giới thiệu bài - Ghi bảng.
+ Luyện đọc:
+ Gọi 1 HS khá đọc bài
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải
- GV hướng dẫn cách đọc bài- Đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài:
(?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu như thế nào?
(?) An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông.
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
(?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- GV nhận xét chung.
* Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
TUẦN 6 Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011 TiÕt 3 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Tập đọc Nỗi dằn vặt của an đrây-ca Toán Luyện tập I. M. TIÊU II. KNS III. ĐDDH IV. CHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 H. ĐỘNG 4 + Đọc: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: + Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt - Thấy được nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân. + Ứng xử lịch sự trong giao tiếp + Thể hiện sự cảm thông - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. * Kiểm tra bài cũ - 2/HS đọc bài: “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi -GV nhận xét - ghi điểm. * Dạy bài mới + Giới thiệu bài - Ghi bảng. + Luyện đọc: + Gọi 1 HS khá đọc bài - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn - Kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải - GV hướng dẫn cách đọc bài- Đọc mẫu . * Tìm hiểu bài: (?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu như thế nào? (?) An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông. (?) Đoạn 1 nói lên điều gì? (?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? (?) Đoạn 2 nói lên điều gì? + Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - GV nhận xét chung. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học + Giúp học sinh - Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan . * Dạy bài mới : - Giới thiệu bài - Hướng dẫn làm bài tập: - Lần lượt cho HS làm bài vào vở chữa bài để củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích * Bài 1 : 3HS lên bảng làm . Giáo viên nhận xét sửa sai . Yêu cầu HS nêu cách làm 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2 16m2 9dm2 = 16m2 + m2 =16m2 b/4dm2 65cm2 = 4dm2 Bài 2: Y.c HS đổi và chọn ý đúng Bài 3 : yêu cầu HS đổi 2 vế đều cùng một đơn vị rồi so sánh Bài 4 : YC HS đọc đề toán và giải Bài giải Diện tích 1 viên gạch là: 40 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng: 160 150 = 240000 (cm2 ) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số : 24 m2 * Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học . TiÕt 4 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Toán Luyện tập Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A – Pác – Thai I. M. TIÊU II. ĐDDH III. CHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 H. ĐỘNG 4 Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. * Kiểm tra bài cũ + HS lên bảng chữa BTVB + NHận xét, cho điểm * Giới thiệu - ghi đầu bài + Hướng dẫn luyện tập * Bài tập 1: (?) Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 2: (?) Biểu đồ biểu diễn điều gì? (?) Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - Gọi học sinh đọc bài trước lớp. a) Tháng 7 có 18 ngày mưa. b) Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 15 ngày mưa. Số ngày mưa của T/8 nhiều hơn T/9 là: 15 - 3 = 12 (ngày) c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (8 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3: (?) Nêu tên biểu đồ. (?) Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào? (?) Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? - Nhận xét chữa bài. * Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài tập trong VBT - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài - Hiểu ND : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4). - Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc. * Dạy bài mới - Giới thiệu bài - Luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn bài - Giới thiệu tranh minh hoạ (tổng thống Nam phi) * HD chia đoạn (chia 3 đoạn) + Đoạn 1 : Từ đầu đến a-pac-thai + Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào + Đoạn 3 : Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp . - Luyện đọc từ ngữ khó - Cho HS đọc phần chú giải . - Cho HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo cặp. * Tìm hiểu bài : HS đọc thầm, lướt từng đoạn suy nghĩ TLCH - Dưới chế độ a-pác –thai , người da đen bị đối xử như thế nào ? - Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? -Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Nhận xét, kết luận, ghi bảng * Đọc diễn cảm: - Đọc mẫu - Cho HS luyện đọc - Thi đọc trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn . - Giáo viên nhận xét tiết học . Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011 TiÕt 1 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Toán Luyện tập chung Chính tả (Nhớ – viết) Ê-Mi-Li , Con I. M. TIÊU II. KNS III. ĐDDH IV. CHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 H. ĐỘNG 4 + Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. - Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. * Kiểm tra bài cũ + HS lên chữa BTVN + GV nhận xét, cho điểm 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’ * H. dẫn luyện tập + Bài tập 1: (?) Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số? (?) Nêu lại cách đọc số? - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2: - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3: (?) Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? (?) Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp? (?) Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? (?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? * Bài tập 4: - Cho HS tự làm bài tập. - Nhận xét cho điểm * Bài tập 5: (?) Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800? (?) Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870? (?) Vậy x có thể là những số nào? * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhớ -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức thơ tự do - Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập 2 ; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết + Bảng phụ ghi nội dung các BT3 * Dạy bài mới + Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng . + Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: - Cho 2Hs đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết - Lưu ý cho HS cách trình bày - Cho HS nhớ lại bài và tự viết - Nhận xét bài viết * Học sinh làm bài tập Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .làm vào vở bài tập Tiếng Việt + Đọc 2 khổ thơ + Tìm tiếng có ưa , ươ trong 2 khổ thơ đó . + Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm được . - Cho học sinh trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả Bài 3 : Tương tự HS làm bài - 1 em chữa bài trên bảng phụ - Học sinh trình bày – giáo viên chốt kết quả đúng . * Củng cố- dặn dò + Về nhà làm BT TiÕt 2 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Chính tả: Nghe viết Người viết truyện thật thà Toán Héc – ta I. M. TIÊU II. ĐDDH I II. CHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 H. ĐỘNG 3 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà” - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu: s/ x * Bài mới + Giới thiệu bài . + Hướng dẫn H nghe-viết. - G đọc một lượt bài chính tả - Nhắc H viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định - Đọc từng câu (từng bộ phận) - Đọc lại bài chính tả * Hướng dẫn làm bài *Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả) + Viết tên bài cần sửa + Sửa tất cả các lỗi có trong bài - Phát phiếu riêng cho 1 số H - Nhận xét - chấm chữa - Nhận xét chung *Bài 3: Đọc yêu cầu của bài: “Tìm các từ láy” a-Có chứa âm s - Có tiếng chứa âm x - Phát phiếu cho một số H - G nhận xét - chốt lại lời giải đúng. * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học + Giúp học sinh - Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta , quan hệ giữa héc - ta . - Biết quan hệ giữa hécta và mét vuông . - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với hécta ) * Bài cũ: + Điền vào chỗ chấm 2m2 =.dm2, 504dm2= m2dm2 * Dạy bài mới + Giới thiệu bài: +Tìm hiểu bài: - G.thiệu đơn vị đo diện tích: héc ta . GVgiới thiệu : ( Như ở SGK ) 1 ha = 1 hm2 = 10000 m2 * Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS đọc bài 1 - Cho Hs tự làm vào vở . - Gọi 4 em lên bảng làm - trình bày cách đổi : a) Đổi từ lớn đến bé VD : Vì 1 km2 = 100hm2 nên km2 = 100 = 75 ha b)Đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn. làm và yêu cầu HS nêu cách đổi VD : 60000 m2 = ... ha . vì 1 ha = 10000 m2 nên ta thực hiện 60000 : 10000 = 6 vậy 60000 m2 = 6 ha Bài 2 :Yêu cầu HS nêu đề toán. Cho học sinh thực hiện cá nhân vào vở – 1 học sinh lên bảng . * Củng cố- dặn dò - HS về nhà học bài TiÕt 3 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng Khoa học Dùng thuốc an toàn I. M. TIÊU II. KNS III. ĐDDH IV. CHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 H. ĐỘNG 4 - Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng . - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. -VBT tiếng viêt 4 – t1 * Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng * Tìm hiểu bài: - Bài tập 1: - Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng. - GV nxét . - Bài tập 2: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. (?) Sông là từ chỉ gì? (?) Cửu Long là tên chỉ gì? (?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội? (?) Lê Lợi chỉ người như thế nào? - GV: từ vua,sụng là danh từ chung - Từ Cửu Long,Lờ Lợi là danh từ riêng * Bài tập 3: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Luyện tập: Bài tập 1: - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo luận trong nhóm và viết vào giấy. (?) Danh từ chung gồm những từ nào? - Danh từ riờng gồm những từ nào - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Gv nxét để có phiếu đúng. Bài tập 2: - Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng. Hỏi: (?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ và tên. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. + Sau bài học học sinh có khả năng - Nḥận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn. - Xác định khi nào nên dùng thuốc - Nêu những điều chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều và an toàn . - GV chuẩn bị một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử ... tộc khác chuyển đến: Kinh, mông, tày, nùng - Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt ,trang phục riêng. * Củng cố dặn dò -Gọi H đọc bài học -Về nhà học bài - CB bài sau - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Giáo dục HS lựa chọn từ sát nghĩa, đặt câu ngắn gọn dễ hiểu khi viết đơn . + KN ra quyết định + KN thể hiện sự thông cảm . * Dạy bài mới - Giới thiệu bài : * Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:cho HS đọc bài “ Thần chết mang tên 7 sắc cầu vòng ” trả lời các câu hỏi : Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì đối với con người? . – Giáo viên nhận xét bổ sung . Bài 2 : Gọi HS đọc phần chú ý sgk – yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 –H:Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta viết vị trí nào trên trang giấy ?Ta cần viết hoa chữ nào ? lưu ý học sinh cách viết - Cho HS tập viết đơn . - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả. - chấm điểm một số đơn , nhận xét kĩ năng viết đơn của học sinh . * Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại cách viết đơn. - Giáo viên nhận xét tiết học . TiÕt 4 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Luyện từ và câu MRVT: Trung thực - Tự trọng Địa lí Đất và rừng I. M. TIÊU III. ĐDDH IIICHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng. - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng. -VBT tiếng việt – t1 *Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu, HD làm bài tập: Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi đại diện lên trình bày. - GV và các hs khác nxét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm - Y/c đại diện các nhóm trình bày. - Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3: - Phát giấy, bút dạ và y/c các nhóm làm bài. - Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày. - Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng. a) Trung có nghĩa là “ở giữa”. b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” - Gọi hs đọc lại hai nhóm từ. * Bài tập 4: - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc. - GV nxét, tuyên dương những hs đặt câu hay. * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ phân bố rừng VN. * Kiểm tra bài cũ: + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta ? - Gv nhận xét và ghi điểm. * Dạy bài mới: + giới thiệu bài + các loại đất chính ở nước ta: - yêu cầu hs đọc sgk để hoàn thành bài tập sau: + kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên việt nam. + điền nội dung vào bảng sau: - Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác và gv nhận xét, bổ sung. - yêu cầu hs nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. - nhận xét và kết luận. * Các loại rừng ở nước ta: - yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 ,3 và đọc nội dung sgk để trả lời câu hỏi: + chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. + điền nội dung phù hợp vào bảng - GV nhận xét và bổ sung thêm về thực trạng của rừng ở nước ta hiện nay. *Củng cố- dặn dò: + Gv liên hệ, + Nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011 TiÕt 1 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Toán Phép trừ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. M. TIÊU III. ĐDDH IV. CHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 H. ĐỘNG 4 - Giúp học sinh: - Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên . - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - Sách vở, đồ dùng môn học * Kiểm tra bài cũ (?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?cho vớ dụ. * Dạy học bài mới a. Giới thiệu - ghi đầu bài b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. (?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? (?) Thực hiện p/t theo thứ tự nào? * Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét. * Bài 3 : - Gọi 1 HS nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: Nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu tóm tắtcủa bài - Hướng dẫn HS yếu tóm tắt và giải. - Gọi 1 Hs lên bảng giả bài. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) . - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ) . - HS quan sát kĩ , lựa chọn chi tiết đặc sắc để lập dàn ý . + Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh minh họa cảnh sông nước (biển , sông , suối , hồ , đầm ). *Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: Cho HS thảo luận theo cặp sau đó trả lời câu hỏi . - Gọi HS đọc 2 đoạn văn . + GVnêu: liên tưởng này khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn . H:Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? H:Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh . *Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên giao việc : dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nứớc các em hãy lập thành một dàn ý . -Cho HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị . - Gọi HS trình bày kết quả . -Nhận xét những bài làm có dàn ý hay -Ghi điểm .(đọc bài văn có nhiều ý hay ). Chốt lai ý chính bài làm học sinh . * Củng cố- dặn dò : - Củng cố lại nội dung bài học . - Nḥận xét tiết học. TiÕt 2 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Khoa học Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Toán Luyện tập chung I. M. TIÊU III. ĐDDH IV. CHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 H. ĐỘNG 4 - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng, tránh một số bện do thiếu chất dinh dưỡng. - Hình trang 25 - 27 SGK. * Bài mới: a. Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài. + Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh trên? * Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (?) Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng? (?) Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? * Kết luận: GV kết luận * “Trò chơi” - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: (?) Tên bệnh? (?) Nêu cách phòng bệnh? - Giáo viên yêu các nhóm khác tiếp tục chơi. * Củng cố - Dặn dò -Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số , tính giá trị biểu thức của phân số. -Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác . *HS làm bài tập luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài tập Cho HS làm vở- chữa bài trên bảng Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số Giáo viên nhận xét Bài 2:HS làm cá nhân vào vở . Gọi 4 HS lên bảng làm và trình bày cách làm , cả lớp quan sát nhận xét .) b) c) d) . Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề toán Cả lớp làm bài vào vở – gọi một học sinh lên bảng làm . GV nhận xét bài làm học sinh. Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề toán tóm tắt đề toán . Gợi ý cách làm . Bài giải : Hiệu số phần bằng nhau . 4 – 1 =3 (phần ) Tuổi con là . 30 :3 = 10 (tuổi ) Tuổi bố là .10 4 =40 (tuổi ) Đáp số: Bố :40 tuổi Con :10 Tuổi . * Củng cố - Nhận xét qua tiết học . TiÕt 3 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Khoa học Phòng bệnh sốt rét I. M. TIÊU II. ĐDDH III. CHĐDH H.ĐỘNG 1 H. ĐỘNG 2 H. ĐỘNG 3 H. ĐỘNG 4 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giả dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”. - Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK. * Kiểm tra bài cũ (?) Đọc ghi nhớ: “Đoạn văn trong bài văn kể chuyện” * Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: (?) Truyện có những nhân vật nào? (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? (?) Truỵên có ý nghĩa gì? *G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Yêu cầu HS kể lại cốt truyện. *Bài tập 2: -Gv hướng dẫn làm bài *VD: Tranh 1 (?) Anh chàng tiều phu làm gì? (?) Khi đó chàng trai nói gì? (?) Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? - Tổ chức cho HS thi kể. * Đoạn 2: - Chàng tiểu phu được ai giỳp đỡ? * Đoạn 3:Cho hs làm bài. - Kể đoạn 3 * Tương tự HS kể đoạn 4, 5 ,6. - Nhận xét, cho điểmhọc sinh * củng cố dặn dò. - Viết lại câu chuyện vào vở +Sau bài học học sinh có khả năng: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét . -Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người . + Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét . * Dạy bài mới : + Giới thiệu bài : + Giảng bài mới : * Tác nhân gây bệnh sốt rét -Cho HS làm việc theo nhóm đôi quan sát và đọc lời thoại của nhân vật trong hình 1,2 trang 26sgk trả lời các câu hỏi - Nhận xét KL H:Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ? H:Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? H:Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? H: Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ? * Cách đề phòng bệnh sốt rét . Học sinh thảo luận theo nhóm . Mọi người trong hình đang làm gì ?Làm như vậy có tác dụng gì ? Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứngchỗ nào trong nhà và xung quanh nhà ? Khi nào muỗi bay ra để đốt người ? Nhóm 3: Bạn làm gì để diệt muỗi trưởng thành ? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ? Nhóm 4: Vì sao chúng ta phải diệt muỗi ? Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người ? * Củng cố dặn dò - HS về nhà học bài
Tài liệu đính kèm: