ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T2)
-Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào .
- Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày .
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .
- GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng . trong cuocj sống hằng ngày là góp phần BVMT và TNTN.
- Đồ dùng để chơi đóng vai .
- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng . TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
1.Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2.Cảm nhận được vẻ dẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc
TUẦN 8 : TỪ NGÀY : 8 / 10 / 2012 ĐẾN 12 / 10 / 2012. Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012. Ngày soạn : 6/ 10 / 2012 Ngày giảng : 8 / 10 /2012 . Sáng TIẾT 1 CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN TIẾT 2 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T2) -Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . - Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày . - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của . - GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng .. trong cuocj sống hằng ngày là góp phần BVMT và TNTN. - Đồ dùng để chơi đóng vai . - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng . TẬP ĐỌC KÌ DIỆU RỪNG XANH 1.Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 2.Cảm nhận được vẻ dẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 8 8 4 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1.Ổn định: 2. Bài cũ : *,GV:gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - Nhận xét ,đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Làm việc cá nhân .( BT4) *, HS : làm bài tập . - Một số em chữa bài tập và giải thích - Cả lớp trao đổi , nhận xét . *, GV Kết luận : Các việc làm a , b , g , h , k là tiết kiệm tiền của ; các việc làm còn lại là lãng phí tiền của . - Tự liên hệ bản thân . Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của - Nhận xét , khen những em đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những em khác thực hiện việc tiết kiệm nó trong sinh hoạt hàng ngày . +,Thảo luận nhóm và đóng vai ( BT5) *,HS:Thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5 . - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai . *, GV:Gọi Vài nhóm lên đóng vai . *,HS thảo luận lớp : + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào khác không ? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ? *,GV Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống . 4. Củng cố- Dặn dò: GDBVMT: - Thực hành tiết kiệm tiền của , sách vở , đồ dùng , đồ chơi , điện , nước trong cuộc sống hàng ngày . 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS *,GV:gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài học. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc *,GV:Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. *,HS: Luyện đọc theo cặp. - GV Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài. *,GV:Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/76. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. d. Luyện đọc diễn cảm *, GV:treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - GV chọn một đoạn văn tiêu biểu, cho cả lớp đọc diễn cảm. *,HS:luyện đọc. *,GV:Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 3 I,MỤC ĐÍCH Y/C II,ĐDDH TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp . -Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu,của các bạn nhỏ bộc lộ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .khát khhao về một thế giới tốt đẹp . *Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . TOÁN SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU - Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. -HS K-G Làm BT 3/40 -Giáo dục hs yêu thích môn học . - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/40. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1.Ổn định: 2. Bài cũ : *,GV:Kiểm tra 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai : + Nhóm 1 : 8 em đọc màn 1 , trả lời câu hỏi 2 + Nhóm 2 : 6 em đọc màn 2 , trả lời câu hỏi 3 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Luyện đọc . *,GV:Gọi HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ Đọc 2 - 3 lượt. - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . *,HS:Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . - HS Đọc diễn cảm cả bài . Tìm hiểu bài . *,HS:Thảo luận theo nhóm 4 và trình bày. - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?Việc lặp lại câu thơ ấy nói lên điều gì ? - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ? (Y/C thảo luận theo cặp). - Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao ? +,Hướng dẫn đọc diễn cảm. *,GV:Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ . + Đọc mẫu khổ thơ . *,HS:Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhẩm học thuộc lòng bài thơ . +Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài . (Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ) + Sửa chữa , uốn nắn . 4. Củng cố- Dặn dò: - Hỏi : Bài thơ có ý nghĩa gì ? - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ . 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ *,HS:Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Phần bài học. *,HS:Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 9dm = ... cm 9dm = ... m 90 cm = ... m *,GV:Nhận xét và ghi điểm kết quả của HS từ đó GV rút ra kết luận như SGK/40. - Tương tự ý b GV tiến hành như ý a. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Luyện tập. Bài 1/40: *HS:Nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm . - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét và ghi điểm. *,GV: Nhận xét sửa sai cho hs -HD hs lam BT 2 /40. -Cho hs lên bảng làm . -GV nhận xét sửa sai cho hs . Bài 3/40:Hs k-g làm . *,HS: đọc đề bài. - HS tự làm bài. - HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại: Lan và Mỹ viết đúng còn Hùng viết sai. 4. Củng cố, dặn dò: - Khi thêm hay bớt chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì số thập phân ấy như thế nào? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Về nhà làm bài vào vở bài tập. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH TOÁN LUYỆN TẬP - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất . Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ . Tính chu vi hình chữ nhật . Giải toán có lời văn . - Làm thành thạo các phép tính , giải toán chính xác BT1b; BT2(dòng 1,2); bài 4a . * HSK-G Làm BT 3,5/46 - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 . ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2) Học xong bài này, HS biết: -Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. -Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1.Ổn định: 2. Bài cũ : *,HS:Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : - Bài 1/46: *,HS:Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài . *,GV:Nhận xét ,sửa sai cho hs. *,HS:Làm BT 2/46 -HD hs cách làm ,cho hs lên bản làm vào vở . - Bài 3/46 Hs K-G làm . -HS Nêu yêu cầu của bài - HS Tự làm bài và chữa bài . - Bài 4 : *,HS:Tự làm bài rồi chữa bài . -GV Hd hs cách làm ,cho hs lên bảng làm . a,Sau hai năm dân số của xã đó tăng thêm là : 79+71=150 (người ) b, Sau hai năm dân số của xã đó có là :5256+150=5406 (người ) a,150 người Đáp số : b, 5406 người *,GV Nhận xét ,sửa sai cho hs . - Bài 5/46 hs k-g làm: *,HS:Tính chu vi HCN a) Chu vi hình chữ nhật : P =(16+12 ) x 2 = 56 (cm) b) Chu vi hình chữ nhật : P = (45+ 15) x 2 = 120 (cm) 4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập - Làm bài tập 5b - Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 01 HS *,HS:Làm lại bài tập 1. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK) . *,HS:Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . *,HS :Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau: + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì? *,GV:Gọi HS Đại diện các nhóm lên trình bày. GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . c. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK). *,GV:Mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm: + Em có tự hào về các truyền thống đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? GV rút ra kết luận. d. HS ... III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 6 8 8 6 1 2 3 4 5 6 1.Ổn định: 2. Bài cũ : *,GV:Gọi 1 em kể lại truyện ở lớp hôm trước . - GV hỏi : Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : +,Hướng dẫn HS kể theo thứ tự thời gian ,thời gian. - Bài 1 ,2: *,GV:Dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể . + Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của bài HS kể câu chuyện theo trình tự thời gian : việc xảy ra trước được kể trước , việc xảy ra sau kể sau . *,HS:Kể câu chuyện theo một cách khác . GV Nhận xét , chấm điểm . So sánh hai cách kể . - Bài 3 : *,GV Dán tờ phiếu ghi sẵn bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1 , 2 . *,HS:Sắp xếp các sự việc : Có thể kể đoạn Trong công trường xanh trước , Trong khu vườn kì diệu sau hoạc ngược lại . -HS nối đoạn 1 với đoạn 2 cũng thay đổi theo . 4. Củng cố- Dặn dò: - 1 em nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian . - Nhận xét tiết học . 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: *,HS:Làm bài trên bảng. Tính bằng cách thuận tiện nhất: = ? ; = ? - GV nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: +, Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. *,GV:Treo bảng phụ, yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài sau đó điền hoàn tất vào bảng đơn vị đo độ dài. - GV nêu ví dụ SGK/44. - GV hướng dẫn HS như SGK. Luyên tập. Bài 1/44: *,GV :Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm miệng. - GV và HS nhận xét. Bài 2/44: *,HS: Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con,lớp làm vào vở. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 3/44: *,GV:Gọi HS đọc đề toán. - HS tự tóm tắt sau đó giải bài vào vở. - HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 3 THỂ DỤC:BÀI 16 : ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY. * TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI. I, MỤC TIÊU: -Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu bước đầu thực hiện được động tác. -Trò chơi Nhanh lên bạn ơi. Y/c biết cách chơi và tham gia tham gia được các trò chơi * Yêu cầu tập tương đối đúng động tác , tham gia vào trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình. II, ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi . III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đ/L Phương pháp- tổ chức 1, Phần mở đầu. -GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Khởi động. -HS đứng tại chỗ vổ tay và hát. -Trò chơi:Có chúng em. 2,Phần cơ bản a. Bài thể dục phát triển chung: *Động tác vươn thở: -Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập -Nhận xét,sửa sai động tác cho hs . *Động tác tay: -Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập. -Nhận xét,sửa sai động tác cho hs . -Luyện tập liên hoàn 2 động tác Nhận xét b.Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi. -Hướng dẫn và tổ chức HS chơi. 3,Phần kết thucs. -HS đứng tại chỗ vổ tay hát . -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học. - Về nhà tập lại 2 động tác vươn thở và tay. 5’ 18-20’ 15’ 3-4 lần 3-4 lần 6 1 lần 5’ Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình trò chơi Vòng tròn Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * GV ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn , góc tù , góc bẹt . -Biết dùng ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn , góc tù , góc bẹt ở BT1; Bt2 (1 trong 3 ý) -Giáo dục học sinh yêu thích môn học . - Ê- ke . - Bảng phụ vẽ các góc nhọn , góc tù , góc bẹt . TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MB-KB) -Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài, mở bài trực tiếp ,mở bài gián tiếp. -Phân biệt được hai cách kết bài:kết bài mở rộng,kết bài không mở rộng(BT2 ). -HS viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp,đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương . - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 6 8 5 8 6 1 2 3 4 5 6 1.Ổn định: 2. Bài cũ : *, HS:Sửa các bài tập về nhà . - GV Nhận xét ,cho điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : +,Giới thiệu góc nhọn , góc tù , góc bẹt . *,GV:Chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ rồi nói : “ Đây là góc nhọn . Đọc là : Góc nhọn đỉnh O , cạnh OA , OB ” . - Vẽ lên bảng một góc nhọn khác - Ap ê-ke vào góc nhọn để HS quan sát rồi nói : Với hình ảnh như vậy , ta biết được góc nhọn bé hơn góc vuông . Thực hành . - Bài 1/49 : *,HS:Nhận biết góc nào là góc nhọn , góc tù , góc vuông , góc bẹt . - Quan sát tổng thể để nhận dạng góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc ; từ đó nêu được góc nào là góc nhọn , góc tù , góc vuông , góc bẹt . - Cả lớp thực hành đo hình ở SGK - 4 em đo bảng lớp .Nhận xét *,GV: Nhận xét ,chốt lại BT1 . - Bài 2/49 : *, HS:Nêu được tam giác nào có 3 góc nhọn , tam giác nào có góc vuông , tam giác nào có góc tù 4. Củng cố- Dặn dò: - Tổ chức các nhóm thi đua nhận dạng góc . - Làm các bài tập VBT - Chuẩn bị: Hai đường thẳng vuông góc. 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: *,GV:Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/83: *,HS:Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. -HS trình bày ý kiến. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/84: *,GV:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn. - GV giao việc, phát giấy và bút dạ, *,HS:Làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 3/84: *,GV:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào giấy nháp. - GV Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp? - Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng trong tả cảnh? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 8 I, Mục tiêu : - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập. -Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp. - Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 8 - Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 9 II. Nội dung sinh hoạt 1,Nội dung sinh hoạt -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua. *,GV nhận xét chung: +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.giúp đỡ bạn gặp khó khăn. +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm . -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Mẩy ,Ngọc ,Nhị.Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy ,Liều. - Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần sau . +, Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. III. Phương hướng hoạt động tuần tới: Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 15/10, ngày 20/10 .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ. - Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học . - HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp .
Tài liệu đính kèm: