Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 14 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 14 năm 2012

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: TOÁN: Bài: 55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9 .

I:Mục tiêu:Giúp HS biết

-Thực hiện phép trừ có nhớ

-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép công

-Cách vẽ hình theo mẫu

 II:Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 19 tháng11 năm 2012
Buổi sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: TOÁN:	 Bài: 55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9 .
I:Mục tiêu:Giúp HS biết 
-Thực hiện phép trừ có nhớ
-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép côïng
-Cách vẽ hình theo mẫu
	II:Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2Bài mới
HĐ1:Thực hiện các phép tính
MT: Rèn kĩ năng đặt 
tính và tính
-HĐ2:Thực hành
MT: Vận dụng bài học vào làm tính 
Bài 3
3)Dặn dò
-Gọi HS đọc15,16,17,18 trừ đi một số
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Nêu:55-8=?
?-Muốn trừ được ta làm như thế nào
-thực hiện trừ như thế nào/
+Tương tự với các phép tính còn lại yêu cầu HS làm bảng con
-Em có nhận xét gì về số trừ và số bị trừ
-Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
-Bài1:Yêu cầu HS làm bảng con
-Bài 2: nêu: x+9=27
?-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Chuẩn bị bảng phụ
-Hình mẫu có mấy hình đó là những hình gì?
-Hình đó có mấy đỉnh mấy cạnh?
-Chấm bài- nhận xét
-Làm lại bài tập 1 , 2 vào vở bài tập
-6-8HS đọc
-Đọc đồng thanh
Đặt tính-8 đặt thẳng hàng đơn vị
55
8
47
-
56
7
49
-
37
8
29
68
9
59
-
-
-Từ phải sang trái
-Nêu miệng cách trừ
-Nêu cách trừ
-Số bị trừ là số có 2chữ số
-Nêu
-Thực hiện
-Nêu cách đặt tính và cách tính(làm cột a,b)
-Nêu tên gọi các thành phần của phép tính
-Lấy tổng trừ đi cố hạng kia
-Vài HS nêu
-Làm vào vở
x+8=46 7+x=35
x=46-8 x=35-7
x=38 x=28
Quan sát -2hình:hình tam giác và hình chữ nhật -5 đỉnh 6 cạnh
-Vẽ vào vở bài tập toán
-Làm lại bài tập 1,2 vào vở bài tập
Tiết 3: Mỹ thuật	Giáo viên dạy chuyên
Tiết 4 + 5: Tập đọc Câu chuyện bó đũa.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ : Gia đình,một nhà,đùm bọc,đoàn kết
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết thương yêu nhau
II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1:
Luyện đọc
MT: Rèn kĩ năng đọc câu, đọc đoạn
HĐ2: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung bài,rèn kĩ năng trả lời câu hỏi
HĐ3: Luyện đọc theo vai
-3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọcbài: Quà của bố
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu chủ điểm
-giới thiệu và ghi bài
-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
-Hướng dẫn HS đọc từng câu
-Hương dẫn HS đọc một số câu văn dài
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Gọi HS đọc lại 3 đoạn
-Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi gọi bạn trả lời câu 1,2,3 -CN nhận xét đánh giá chung
-Gọi HS đọc cả bài
-Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập
?+Một chiếc đũa ngầm so sánh với gì?
?+Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
?-Người cha muốn khuyên các con điều gì?
-Nhận xét chung
-Muốn đọc câu chuyện bó đũa cần mấy HS?
-Chia lớp thành các nhóm 6 HS và yêu cầu luyện đọc
?-Qua câu chuyện câøn khuyên các con điều gì?
?-Em có thể dặt tên khác cho truyện?
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS phải biết đoàn kết
-2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK
-Quan sát tranh nói về chủ điểm
-Quan sát tranh baì học và nói lên nội dung tranh
-Nhắc lại
Theo dõi dò bài theo
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm từ khó
-Luyện đọc cá nhân
+Một hôm.
+Ai bẻ gãy
+Người cha bèn
+Như thế là
_Nối tiếp nhau đoc đoạn
-giải nghĩa từ SGK
-Đọc trong nhóm
-Các nhóm thi đọc theo đoạn
-Cử đại diện thi đọc theo đoạn bài
-Nhận xét đánh giá
-cả lớp đọc
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
-thực hiện theo yêu cầu
-2 HS
-Làm việc theo nhóm thảo luận và báo cao kết quả
-Nhận xét. Bổ sung
-Nêu: người dẫn chuyện người cha và 4 người con
-Đọc theo vai trong nhóm
-2-3 nhóm lên thực hiện
-Nhận xét theo nhóm. CN
-Anh em phải biết đoàn kết thương yêu nhau
-Nêu
Buổi chiều :
Tiết 1: Thể dục	Giáo viên dạy chuyên
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1)
I.MỤC TIÊU:
-Biết làm một số công việc cần làm để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹpï
-Có ý thức tham gia vào công việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Có thái độ đồng tình với các bạn có ý thừc giữ gìn trường lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2. bài mới
HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống
HĐ 2: Trò chơi tìm đôi
MT: Rèn tính thôn minh nhanh nhẹn
-HĐ3: Thực hành
MT: Rèn thói quen làm vệ sinh trường lớp
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS trả lời câu hỏi
?+Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
?-Trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích gì?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Bài tập 3: gọi HS đọc
-Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm một tình huống chuẩn bị đóng vai
-Đánh giá chung
- chuẩn bị 10 phiếu cho 10 em
-Phố biến cách chơi và luật chơi
-Lấy 2 nhóm HS,mỗi nhóm 5 em lần lượt càc em đọc to phiếu mình lên và bạn bên nhóm kia thấy phù hợp thì nên đứng lại gần và đọc to phiếu của mình. Cứ như vậy cho đến hết
-Cho HS chơi
-Yêu cầu cả lớp ra sân vệ sinh lớp học.CN chia theo từng khu vực
-Kiểm tra việc làm của HS
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS luôn có ý thức vệ sinh trường lớp sạch đẹp
-2-3 HS
-Nêu
-Nêu
-2-3 HS đọc
-2 Hsđọc
-Thảo luận trong nhóm
-Các nhóm lên thể hiện
-Nhận xét bổ sung
-Nhận phiếu
-Theo dõi
-Chia nhóm nhận HS
-Thực hành chơi
-Nhận nhiệm vụ
-Vệ sinh trường lớp
Báo cáo kết quả các HS làm tích cực,các HS chưa thực sự cố gắng
Tiết 3: Âm nhạc	Giáo viên dạy chuyên
Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2012
Buổi sáng :
Tiết 1 : Toán :	65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29
I.Mục tiêu.Giúp HS củng cố về:
Biết thực hiện phép trừ ssố có 2 chữ số và có nhớ
-Biết thực hiện phép trừ có liên quan liên tiếp(tính gía trị của biểu thức số) và giải toán có lời văn
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra
2)Bài mới
HĐ1:Thực hiện các phép tính; 65-38;46-17 ;57-28; 78-29
-HĐ2:Thực hành
3)Nhận xét dặn dò
-Yêu cầu hs làm vào bảng con
-Nhận xét đánh giá
-Giới htiệu bài
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính
-Bài1: Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS làm vào bảng con theo bài
Bài 2:Bài tập yêu cầu các em làm gì?
-Gọi HS nêu cách làm và đọc kết quả.
-Lưu ý:Đây là dạng bài có hai phép trừ liên tiếp nên các em thực hiện từ trái qua phải
-Bài3:Gọi HS đọc
?-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Thu vở chấm nhận xét
Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vơ ûbài tập
37-9 ;55-8; 46-9; 78-9
-Nêu cách tính
65
38
27
-
65-Thực hiện
46
17
29
-
57
28
29
78
29
49
-
-
-Làm bảng con
-Nêu cách trừ
-Nhóm1:a
-Nhóm2:b 
-Nhóm3:c
-Nêu cách thực hiện phép trừ
-Thực hiện phép trừ
-Làm vào vở bài tập
-Điền số vào ô trống
-Học sinh làm vào vở nháp.lần lượt nêu kết quả
-2 HS đọc
-Dạng toán về ít hơn
-Tự tìm hiểu đề
-Giải vào vở
 Năm nay mẹ có số tuổi
 65-27=38(tuổi)
-Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 2: Chính tả ( nghe viết ) :	Câu chuyện bó đũa
I.Mục đích – yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng viết chính t¶ tr×nh bày đúng 1 đoạn bài : Câu chuyện bó đũa.
- Làm bài tập phân biệt l – n, i – iê.
II.Đồ dùng dạy – học: Chép sẵn bài chép. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
MT: HS viết đúng chính tả và trình bày đẹp
HĐ2: làm bài tập
MT: HS phân biệt và viết đúng các tiếng có 
l – n, i -iê
Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc chính tả
-Giúp HS hiểu bài chính tả
?+Tìm lời của người cha trong bài chính tả?
?-Lời của người cha được ghi lại sau những dấu câu gì?
-Đọc và yêu cầu HS phân tích
-Đọc lần 2
-Đọc chính tả
-Đọc lại cho HS soát lỗi
Bài 2a: – Gọi HS đọc
Bài 3: Gọi HS đọc
-Nêu từng yêu cầu HS làm vào bảng con
-Thu chấm vở và nhận xét
-Nhắc học sinh về luyện viết và làm bài
- GV hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
-Tự tìm từ có 2 tiếng viết bằng d/r/gi và viết vào bảng con
-Nghe
-2 HS đọc
-Đúng như thế
-Sau dấu 2 chấm, dấu gạch ngang
-Phân tích và viết bảng , chia lẻ, lẫn nhau ,sức mạnh
-Nghe 
-Viết vào bài
-Đổi vở soát lỗi
-Đọc
-Làm miệng
+Lên bảng nên người ấm no lo lắng
-2 HS đọc-Đọc đồng thanh
a) Ông bà nội, lạnh, lạ
b)Hiền, tiên, chín
c)Dắt,bắt, cắt
- HS lắng nghe
Tiết 3:Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2 .Bài mới ... ghiêm túc.
- Nề lớp lớp học : Trật tự, xếp hàng vào ra lớp nhanh, theo hiệu lệnh.
 4- Học tập :Duy trì nề nếp học tập tốt, tự học 15 phút đầu buổi dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.
 5- Hoạt động ngoài giờ:
 6- Trực nhật, vệ sinh phong quang, lao động thực hiện thường xuyên, sạch sẽ.
*Tuyên dương: Ly, Chi, Tuấn Hùng, Trang 
* Nhắc nhở : Phương, Nghĩa
C- Kế hoạch tuần tới : Duy trì các nề nếp tốt. Học chương trình tuần15. Trực nhật và vệ sinh phong quang theo quy định , thường xuyên.
Tiết 4: Âm nhạc: Giáo viên dạy chuyên
Tiết 5: Ôn âm nhạc: 
Ôn bài hát: Chiến sỹ tí hon
I.Mục tiêu
 - Hát đúng giai điệu,lời ca.
 - Hát đều giọng,êm ái,nhẹ nhàng.
 - HS biết gõ đệm theo phách,theo nhịp,theo tiết tấu lời ca.
 II. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Hát bài Chiến sĩ tí hon - 3 HS hát
- GV nhận xét,đánh giá
3.Bài mới
Hoạt động 1:
 Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon - Cả lớp hát
 - Cá nhân hát
 - GV nhận xét,bổ sung
Hoạt động 2:
 Hát kết hợp gõ đệm
- Gv vừa hát,vừa làm mẫu - HS lắng nghe,theo dõi.
 - HS thực hiện theo GV
- GV hát từng câu và gõ theo phách
- GV hát từng câu và gõ theo nhịp
- GV hát từng câu và gõ theo tiết tấu,
lời ca.
- GV yêu cầu lớp hát và gõ nhịp cả bài - HS thực hiện 2 lần
4. Củng cố,dặn dò:
- Cho HS hát lại toàn bài.	 - Cả lớp hát 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hát thuộc bài :Chiến sĩ tí hon 
Tiết 1: Ôn Mĩ thuật: GV dạy chuyên
Tiết 2: Thể dục: GV dạy chuyên
Tiết 4: Ôn thể dục: GV dạy chuyên.
Buổi chiều
Chiều thư tư /25 / 11 /2009
?&@
?&@
Tự chọn
LTC Ôn Từ ngữ về tình cảm gia đình.Ai làm gì Dấu chấm , dấu hỏi
I.Mục đích yêu cầu.:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu:Ai làm gì?
– Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm,dấu chấm hỏi
II. Đồ dùng dạy – học.- Bảng phụ viết bài tập 2.- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
HĐ1:Từ ngữ về tình cảm gia đình
HĐ2:Đặt câu theo mẫu :Ai làm gì?
HĐ3:Dấu chấm ,đấu chấm hỏi
3)Củng cố dặn dò
-
Bài1: Cọi 2 HS đọc
?-Bài tập yêu cầu gì?
-CN theo dõi ghi một số từ lên bảng
-Gọi HS đọc lại từ ngữ
?-Để gia đình luôn hoà thuận em cần làm gì?
-Bài2: GoÏi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận miệng và sau đó ra giấy?
_Nhận xét đánh giá chung
Bài 3: gọi HS đọc bài
?-Cuối câu nào ghi dấu chấm?
-Câu nào ghi dấu chấm hỏi
?-Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nằo?
-Chấm bài HS
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về làm lại bài2 vào vở bài tập
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau nói,tìm từ: chăm lo,yêu thương đoàn kết chăm sóc
-Đọc
-Vài HS nêu
-3HS đọc-Đọc đòng thanh phần từ ngữ
-Xếp từ theo mẫu: ai làm gì?
-Đọc câu mẫu
-Thảo luận và làm bài
-Đai diện các nhóm đọc bài
-Nhận xét bổ sung
-Đọc
-Câu đơn bình thường
-Câu hỏi
-Làm bài vào vở bài tập tiếng việt
-Vài HS đọc
-Cô bé chưa biết viết xin giấy viết thư cho bạn chưa biêtât đọc
 ?&@
Ôn âm nhạc 
(Gv dạy chuyên)
Thứ năm ngày 26 tháng11 năm 2009
?&@
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài8:Gấp,cắt.dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và 
biển báo cấm xe đi ngược chiều
I Mục tiêu.
-HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thôngchỉ lối đi thuận chiều
+Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều
+Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông 
II Chuẩn bị.- Quy trình gấp , vật mẫu, giấu m
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
2.Bài mới
HĐ1:Quan sát nhận xét
HĐ2 :Hướng dẫn mẫu
HĐ 3: Trình bày sản phẩm
3.Củng cố – dặn dò.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét chung
-Gọi HS lên thực hành gấp, cắt dán hinh tròn
-Đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đưa hình biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều
?Biển báo giao thông có mấy phần
?Mặt biển bào có hình dáng như thế nào?
?+Thân biển báo có hình gì
?Khi đi đường có biển báo giao thông sẽ giúp ích gì cho các em?
-Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường
-Treo quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông
?Muốn cắt được mặt biển báo ta cần có hinh gì
Bước1: Hớng dẫn HS cách gấp,cắt,dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều
+Trình bày cách gấp cắt hình tròn từ hình vuông cạnh 6 ô
+Cắt hình chữ nhật dài 4ô rộng 1ô
Bước 2:Hướng dẫn HS cách dán
+Dán chân biển báo vào dấy
+Dán hình tròn chờm lên trên
+Dán hình chữ nhật nhỏ trắng vào giữa hình tròn
-Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều
-Yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm
-Nhận xét đánh giá
-Nhận xét tinh thần học
Nhắc HS:mang giấy màu đở, trắng, thước, hồ
-Lấy đồ dùng dụng cụ
-2 HS lên trình bày
-Quan sát
-2 phần, mặt biển báo và chân 
-Hình tròn nền xanh giữa hình chữ nhạt màu trắng
-Hình chữ nhật đứng
-Đi đúng chiều
-Quan sát
-Hình vuông, cắt đến tròn
-Theo dõi
-Theo dõi
-Thực hành cá nhân
-Trình bày dán vào vở
-Thực hiện
-Chọn bài đẹp trưng bày và nhận xét
Mang giấy màu đở, trắng, thước, hồ
@&?
Thứ sáu ngày 27 tháng11 năm 2009
?&@
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ trang trí:
Vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
I. Mục tiêu::Giúp HS nhận biết được
– Cách sắp xếp bố cục của một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông
– Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích
– Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoa tiết cân đối trong hình vuông
II, Chuẩn bị.- Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Quan sát 
nhận xét
HĐ2:Cách vẽ tiếp hoạ tiết và tô màu vào hình vuông
HĐ3:Thực hành
HĐ4:Nhận xét đánh giá
-Dặn dò
-Giới thiệu bài
-Cho học sinh Q sát một số đồ vật có dạng hình vuông:Viên ghạch bông khăn tay
-Đưa một số tranh vẽ hình vuông
-Trang trí để làm gì?
-Em có nhận xét gì về hoạ tiết được sử dụng trong trang trí?
-Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông trang trí như thế nào?
-Màu sắc trong trang trí thế nào?
-Bài tập yêu cầu các em phải vẽ tiếp hoạ tiết ở giữa và góc
-Gợi ý cho HS làm bài và cách tô màu và cách vẽ
-Theo dõi nhắc nhở:Vẽ đúng hoạ tiết
+Không vẽ nhiều màu
+Giúp đỡ HS yếu
-Yêu cầu HS trình bày
-Nhận xét đánh giá từng bài
-Chọn bài đẹp cho HS quan sát
-Nhắc nhở HS về tập vẽ thêm-Quan sát một số cốc ỏ nhà
-Quan sát
-Quan sát
-Cho đồ vật thêm đẹp
-Hoa, lá, con vật
-Hoạ tiết chính ơ giữa
-Các mảng phụ ở 4 góc
-Hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau
-Rực rỡ
-Quan sát vở tập vẽ
-Làm bài vào vở tập vẽ
-Trưng bày theo bàn
Chiều thứ 6 / 27 / 11 /2009
?&@
?&@
?&@
Môn: Ôn Mĩ thuật
Bài :Ôn Vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
I. Mục tiêu::Giúp HS nhận biết được
– Cách sắp xếp bố cục của một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông
– Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích
– Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoa tiết cân đối trong hình vuông
II, Chuẩn bị.- Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Quan sát 
nhận xét
HĐ2:Cách vẽ tiếp hoạ tiết và tô màu vào hình vuông
HĐ3:Thực hành
HĐ4:Nhận xét đánh giá
-Dặn dò
-Giới thiệu bài
-Cho học sinh Q sát một số đồ vật có dạng hình vuông:Viên ghạch bông khăn tay
-Đưa một số tranh vẽ hình vuông
-Trang trí để làm gì?
-Em có nhận xét gì về hoạ tiết được sử dụng trong trang trí?
-Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông trang trí như thế nào?
-Màu sắc trong trang trí thế nào?
-Bài tập yêu cầu các em phải vẽ tiếp hoạ tiết ở giữa và góc
-Gợi ý cho HS làm bài và cách tô màu và cách vẽ
-Theo dõi nhắc nhở:Vẽ đúng hoạ tiết
+Không vẽ nhiều màu
+Giúp đỡ HS yếu
-Yêu cầu HS trình bày
-Nhận xét đánh giá từng bài
-Chọn bài đẹp cho HS quan sát
-Nhắc nhở HS về tập vẽ thêm-Quan sát một số cốc ỏ nhà
-Quan sát
-Quan sát
-Cho đồ vật thêm đẹp
-Hoa, lá, con vật
-Hoạ tiết chính ơ giữa
-Các mảng phụ ở 4 góc
-Hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau
-Rực rỡ
-Quan sát vở tập vẽ
-Làm bài vào vở tập vẽ
-Trưng bày theo bàn
?&@
Sinh hoạt : Nhận xét lớp
I Mục tiêu.
Giúp HS tự nhận xét , đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần. Những việc đã làm được và chưa làm được. Hướng khắc phục
Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp trong tuần tới
II Nội dung sinh hoạt
 A Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 
 B Giáo viên nhận định lại một so áhoạt động trong tuần 
 1 Số lượng : Duy trì số lượng đạt Vắng:
Tỉ lệ chuyên cần
 2 Đạo đức:
 3 Nề nếp : thưc hiện hiệu lệnh , nội quy:
- Nề lớp lớp học Xếp hàng vào ra lớp nhanh, theo hiệu lệnh
 4 Học tập :Duy trì nề nếp học tập tốt, 
 5 Hoạt động ngoài giờ :
 6Trực nhật, vệ sinh phong quang , lao động thực hiện thường xuyên , sạch sẽ
*Tuyên dương 
 * Nhắc nhở 
 C Kế hoạch tuần tới : Duy trì các nề nếp tốt. Học chương trình tuần15. Trực nhật và vệ sinh phong quang theo quy định , thường xuyên

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan14_lt2.doc